Phong cách lãnh đạo quyết đoán áp chế là gì năm 2024

  • What is Scribd?
  • Documents[selected]
  • Explore Documents

    Categories

    • Academic Papers
    • Business Templates
    • Court Filings
    • All documents
    • Sports & Recreation
      • Bodybuilding & Weight Training
      • Boxing
      • Martial Arts
    • Religion & Spirituality
      • Christianity
      • Judaism
      • New Age & Spirituality
      • Buddhism
      • Islam
    • Art
      • Music
      • Performing Arts
    • Wellness
      • Body, Mind, & Spirit
      • Weight Loss
    • Self-Improvement
    • Technology & Engineering
    • Politics
      • Political Science All categories

67% found this document useful [3 votes]

2K views

15 pages

Original Title

Các phong cách lãnh đạo

Copyright

© Attribution Non-Commercial [BY-NC]

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

67% found this document useful [3 votes]

2K views15 pages

Các Phong Cách Lãnh Đ o

Jump to Page

You are on page 1of 15

Các phong cách lãnh đạoCó nhiều cách tiếp cận, hay nói chính xác hơn là phong cách trong lãnh đạo và quảnlý. Những phong cách này được hình thành dựa trên hệ thống những giả định và luậnthuyết riêng. Mỗi người sẽ lựa chọn cho mình một phong cách lãnh đạo/quản lý riêngdựa trên kết hợp các yếu tố bao gồm niềm tin, giá trị và những tiêu chuẩn cá nhân liênquan, ở cấp độ lớn hơn đó là những yếu tố về văn hóa doanh nghiệp và các chuẩn mựcchung mà trên một hệ thống tổng thể chung đó, có thể có một phong cách sẽ thíchhợp, được ủng hộ nhưng phong cách khác lại không có điều kiện áp dụng. Những phong cách lãnh đạo thường được nhắc đến là: [ở đây xin giữ nguyên văn từ tiếngAnh do tiếng Việt chưa có khái niệm tương ứng]

Charismatic Leadership

Participative Leadership

Situational Leadership

Transactional Leadership

Transformational Leadership

Transformational Leadership

The Quiet Leader Ngoài các phong cách được phân loại ở trên, nhiều nhà khoa học cũng tự nghiên cứunhững phong cách lãnh đạo/quản lý riêng, chẳng hạn:

Hệ thống lưới quản trị: Nghiên cứu của Blake và Mouton về sự cân đối nhiệmvụ của từng người.

Phong cách lãnh đạo của Lewin: Ba phong cách cơ bản.

Phong cách lãnh đạo của Likert: từ chuyên quyền đến chia sẻ và cùng thamgia.

Sáu phong cách lãnh đạo cảm xúc: từ "Ngài Trí thông minh của Cảm xúc"Daniel Goleman và các bạn.Chúng tôi sẽ lần lượt giới thiệu từng phong cách lãnh đạo và những nghiên cứu liênquan đến phong cách đó. Trước tiên chúng tôi giới thiệu về Charismatic Leadership.Charismatic LeadershipCác giả định

Sự thu hút/uy tín cá nhân và phong cách đặc trưng của một người cao quý lànhững cái đủ để thu hút những người đi theo.

Tự tin là yêu cầu căn bản của người lãnh đạo.

Con người sẽ nghe và đi theo người mà bản thân họ khâm phục.Phong cách Người lãnh đạo Charismatic là người thu hút được những người đi theo bởi những đặcđiểm, uy tín và sự thu hút của cá nhân người đó chứ không dựa vào các dạng quyềnlực bên ngoài.Tập trung sự quan tâmKhi nhìn một người lãnh đạo charismatic đi trong phòng họp, gặp từ người này đến

người khác ta sẽ thấy rất thú vị. Con người này khi gặp từng người để nói chuyện sẽdành hầu hết sự quan tâm đến chính người đang nói với mình. Chính điều này làmcho người nói chuyện cùng cảm thấy mình, trong thời điểm đó, là người có vai tròquan trọng nhất thế giới. Người lãnh đạo charismatic dành rất nhiều sự quan tâm và chú ý của mình để theo dõivà "đọc" môi trường xung quanh mình. Họ có khả năng rất tốt trong việc ghi nhậnđược tình cảm và mối quan tâm/lo lắng của mỗi cá nhân cũng như cả đám đông. Nắmđược điều đó, những người lãnh đạo này sẽ điều chỉnh hành động và ngôn ngữ cho phù hợp. Người lãnh đạo phong cách charismatic sử dụng nhiều phương thức khác nhau đểđiều chỉnh hình ảnh cá nhân mình. Nếu bản thân họ không có những đặc tínhcharismatic một cách tự nhiên, họ có thể luyện tập cần mẫn để có được những kĩ năngcủa một nhà lãnh đạo như thế. Họ có thể gây dựng niềm tin thông qua những ấn tượngmang lại từ sự hy sinh lợi ích bản thân và chấp nhận rủi ro cá nhân với niềm tin củamình. Những người lãnh đạo này thể hiện với người đi theo mình sự tự tin gần nhưtuyệt đối. Bên cạnh đó họ cũng là những người có tài trong khả năng thuyết phục, sửdụng rất hiệu quả các loại ngôn ngữ bao gồm cả ngôn từ và phi ngôn từ...Trong quá trình tiếp xúc, phong thái và uy tín của người lãnh tụ là nền để người lãnhđạo đó diễn tác phẩm của mình và tạo ra ấn tượng mà họ mong muốn trong tư duy của"khán giả". Họ thường có khả năng sử dụng rất hiệu quả các kỹ năng kể chuyện, sửdụng các phương pháp hình tượng, ẩn dụ và so sánh. Nhiều chính trị gia sử dụng phong cách lãnh đạo này vì họ cần phải tạo cho mìnhlượng người ủng hộ lớn. Có một cách hiệu quả để tăng những phẩm chất lãnh đạotheo phong cách này của cá nhân là nghiên cứu và học tập những băng video về các bài thuyết trình, phương pháp giao tiếp, ứng xử với người khác của những người lãnhđạo nổi tiếng trong phong cách này. Những người lãnh đạo một tín ngưỡng, tôn giáocũng là một ví dụ điển hình cho người lãnh đạo phong cách charisma.Lãnh đạo nhóm Người lãnh đạo theo phong cách charisma khi tiến hành xây dựng nhóm làm việc củamình, dù là nhóm chính trị, tôn giáo hay thuần túy kinh doanh, cũng thường có xu thếtập trung làm cho nhóm của mình rõ ràng, đặc trưng và khác biệt so với các nhómkhác. Tiếp đó những người lãnh đạo này sẽ xây dựng trong tư duy của những người đitheo mình hình tượng về một nhóm vượt trội hơn bất kỳ nhóm nào khác. Vị lãnh đạocũng sẽ gắn chặt những đặc tính của nhóm với bản thân mình, do đó để tham gia vàonhóm này, người có nhu cầu tham gia sẽ trở thành một người đi theo người lãnh đạođó.Các góc nhìn khác Những mô tả trên xoay quanh phân tích người có "sức hút của một lãnh đạo". Nhiềunhà nghiên cứu đã phân tích về người lãnh đạo này trên cái nhìn rộng hơn. Chẳng hạnConger & Kanungo [1998] đã chỉ ra năm đặc điểm hành vi của một người lãnh đạocharismatic:

Có tầm nhìn xa và chi tiết, rõ ràng từng bước;

Nhạy cảm với điều kiện môi trường;

Nhạy cảm với những nhu cầu của các thành viên;

Dám nhận rủi ro cá nhân;

Thực hiện những hành vi không theo thói quen cũMusser [1987] cho rằng người lãnh đạo charismatic là người truyền đạt được đồngthuận chung, mục tiêu lý tưởng và lòng nhiệt tình cá nhân. Những động lực cơ bảncũng như những nhu cầu của chính người lãnh đạo sẽ quyết định mục tiêu chính củacủa nhóm.Thảo luận Người lãnh đạo theo phong cách Charismatic có một số đặc điểm giống với ngườilãnh đạo theo phong cách Transformational mà ta sẽ nghiên cứu trong những bài tiếptheo - một người lãnh đạo theo phong cách Transformational có thể có đủ các đặctrưng của của một lãnh đạo Charismatic. Điểm khác biệt giữa họ là người lãnh đạotheo phong cách Transformational có mối quan tâm cơ bản là việc biến đổi[transform] tổ chức của mình, và trong nhiều trường hợp là biến đổi cả chính nhữngngười đi theo mình; trong khi đó người lãnh đạo theo phong cách Charismatic lạikhông muốn thay đổi gì. Ngoài những mối quan tâm về uy tín, danh tiếng và những điều hiện hữu khác mà tacó thể nhận thấy bên ngoài, người lãnh đạo theo phong cách Charismatic thường quantâm nhiều đến chính bản thân mình hơn là đến người khác. Một ví dụ diển hình chođiều này là cảm giác ở trong một bầu không khí "ấm áp và thoải mái" khi nói chuyệnvới họ, khi đó bạn cảm thấy họ là những người có sức thuyết phục cao. Tuy nhiên chỉngay sau đó, khi họ hướng sự quan tâm và đồng thời cả những cảm giác choáng ngợpđó đến người khác, bạn sẽ bắt đầu tự hỏi họ đã nói gì với mình [hay thâm chí là liệuhọ có nói về cái gì đó có ý nghĩa hay không].Giá trị mà những nhà lãnh đạo theo phong cách Charismatic tạo ra có tác động rất lớn. Nếu như họ thể hiện được sự quan tâm đầy đủ với tất cả mọi người, họ có thể làmhứng khởi và thay đổi toàn bộ doanh nghiệp. Ngược lại nếu họ ích kỷ, "gian xảo" thìhọ có thể mang lại những tác động tiêu cực cho doanh nghiệp [hay những người đitheo họ]. Những người này thường rất tự tin vào bản thân, do đó họ cũng dễ có cảm giác mìnhkhông bao giờ sai. Điều này có thể đưa toàn bộ những người đang đi theo họ đến "vựcthẳm" ngay cả khi đã được cảnh báo trước. Ở mức độ cao hơn, sự tự tin quá mức cóthể làm dẫn đến tình trạng bệnh lý tâm thần mà người ta quá tôn sùng bản thân, dẫnđến yêu cầu sự thán phục, tồn sùng từ những người đi theo mình, kết quả làm chínhnhững người ủng hộ nghi ngờ về khả năng lãnh đạo của họ.Một đặc điểm khác là họ thường sẽ không khoan dung với những người cạnh tranhvới mình và chính đặc điểm không thể thay thế này làm cho không có người kế tục họkhi họ ra đi.Participative Leadership[Phong cách lãnh đạo hợp tác]Các giả định

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Khi nào nên sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán?

Phong cách lãnh đạo độc đoán Nó thường được áp dụng khi mà nhà quản lý cần nắm bắt toàn bộ quá trình và kết luận của dự án. Bên cạnh đó, trong trường hợp đội ngũ nhân sự của bạn chưa nắm bắt được toàn bộ quá trình và không chắc chắn về nghiệp vụ chuyên môn thì đây là một gợi ý phù hợp trong quá trình lãnh đạo đội nhóm.

Likert đưa ra bao nhiêu phương pháp tiếp cận vệ các phong cách lãnh đạo?

Các tiếp cận về phong cách quản lý Căn cứ vào thái độ tin hay không tin của người quản lý đối với người bị quản lý, vào nửa cuối thập niên 70 của thế kỷ XX, Rensis Likert đã chỉ ra 04 phong cách quản lý gồm: Quản lý quyết đoán - áp chế; Quản lý quyết đoán - nhân từ; Quản lý tham vấn và Quản lý tham gia theo nhóm.

Phong cách lãnh đạo chuyên quyền độc đoán là gì?

Phong cách lãnh đạo độc đoán [Autocratic leadership] là phong cách mà các nhà lãnh đạo đưa ra quyết định một cách độc lập mà không cần lắng nghe ý kiến, đóng góp từ người khác. Phong cách lãnh đạo độc đoán được xem là linh hoạt khi doanh nghiệp đang cần kiểm soát các tình huống khẩn cấp.

Phong cách lãnh đạo chuyên quyền là gì?

Phong cách lãnh đạo chuyên quyền Lãnh đạo chuyên quyền là người nắm mọi quyền lực, đưa ra quyết định mà gần như không lấy ý kiến từ những thành viên khác trong nhóm. Chẳng hạn như chỉ huy quân sự, họ đưa ra hướng dẫn rõ ràng về việc cần làm và thời điểm hoàn thành.

Chủ Đề