Phương trình ion rút gọn của FeCl3 + NaOH

FeCl3 + NaOH → Fe[OH]3 + NaCl được THPT Lê Thánh Tôn biên soạn là phương trình phản ứng khi cho FeCl3 tác dụng với NaOH, sau phản ứng thu được kết tủa nâu đỏ. Hy vọng với nội dung tài liệu sẽ giúp bạn đọc viết và cân bằng đúng phản ứng từ FeCl3 ra Fe[OH]3 một cách nhanh và chính xác nhất. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình NaOH tác dụng với FeCl3

FeCl3 + 3NaOH → Fe[OH]3↓ [nâu đỏ]  + 3NaCl

Nhiệt độ thường

3. Phương trình ion thu gọn FeCl3 + NaOH

Phương trình phân tử

Bạn đang xem: FeCl3 + NaOH → Fe[OH]3 + NaCl

FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe[OH]3↓

→ Phương trình ion rút gọn:

Fe3+ + 3OH– →  Fe[OH]3↓

Khi nhỏ dung dịch FeCl3 vào ống nghiệm đựng sẵn dung dịch NaOH. Màu vàng nâu của dung dịch Sắt III clorua FeCl3 nhạt dần và xuất hiện kết tủa nâu đỏ Sắt [III] hidroxit Fe[OH]3.

5. Tính chất hóa học muối sắt [III] clorua

Muối sắt [III] clorua có tính oxi hoá. Tác dụng với sắt với phương trình phản ứng sau:

2FeCl3 + Fe → 3FeCl2

Tác dụng với kim loại Cu để tạo ra muối sắt II clorua và đồng clorua:

Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

Khi sục khí H2S vào sẽ có hiện tượng vẫn đục.

2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + 2HCl + S

Khi được cho vào dung dịch KI và benzen sẽ xảy ra hiện tượng dung dịch có màu tím.

2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2

Điều chế Muối sắt [III] clorua

Hóa chất này được điều chế trực tiếp từ phản ứng của Fe với chất oxi hóa mạnh như Cl2, HNO3, H2SO4 đặc nóng như sau:

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

2Fe + 6H2O + 6NO2Cl ⟶ 3H2 + 6HNO3 + 2FeCl3

Fe + 4HCl + KNO3 ⟶ 2H2O + KCl + NO + FeCl3

  • Điều chế từ hợp chất Fe[III] với axit HCl:

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

FeS2 + 3HCl + 5HNO3 ⟶ 2H2O + 2H2SO4 + 5NO + FeCl3.

6. Bài tập vận dụng liên quan 

Câu 1. Khi cho dung dịch NaOH phản ứng với dung dịch FeCl2 hiện tượng gì xảy ra:

A. Xuất hiện màu nâu đỏ

B. Xuất hiện màu trắng xanh

C. Xuất hiện màu nâu đỏ rồi chuyển sang màu trắng xanh

D. Xuất hiện màu trắng xanh rồi chuyển sang màu nâu đỏ

Đáp án D

Ban đầu tạo Fe[OH]2 có màu trắng xanh:

FeCl2 + 2NaOH → Fe[OH]2 [trắng xanh] + 2NaCl

Sau đó Fe[OH]2 bị O2 [trong dung dịch và không khí] oxi hóa thành Fe[OH]3 có màu nâu đỏ:

Fe[OH]2 + 1/4O2 + 1/2H2O → Fe[OH]3 [nâu đỏ]

Vậy hiện tượng là tạo kết tủa trắng xanh, sau đó chuyển nâu đỏ.

Câu 2. Cho dung dịch FeCl3 tác dụng với NaOH tạo thành kết tủa có màu

A. nâu đỏ.

B. trắng.

C. xanh thẫm.

D. trắng xanh.

Đáp án D

Phương trình phản ứng

3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe[OH]3↓

Cho dung dịch FeCl3 tác dụng với NaOH tạo thành kết tủa có màu nâu đỏ.

Câu 3. Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa nâu đỏ là:

A. CuSO4.

B. FeCl3.

C. MgCl2.

D. Fe[NO3]2.

Câu 4. Dung dịch muối nào sau đây sẽ có phản ứng với dung dịch HCl khi đun nóng?

A. FeCl3

B. FeSO4

C. Fe[NO3]2

D. Fe[NO3]3

Câu 5. Tiến hành bốn thí nghiệm sau :

Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3

Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4

Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3

Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Đáp án B

Thí nghiệm 1: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

→ ăn mòn hóa học vì không hình thành 2 điện cực mới

Thí nghiệm 2:

Zn+ CuSO4: ăn mòn điện hóa vì hình thành 2 điện cực Zn và Cu.

Hai điện cực tiếp xúc với nhau và tiếp xúc với dung dịch điện li

Zn2+, Cu2+

Thí nghiệm 3: Cu + FeCl3 : ăn mòn hóa học vì không hình thành 2 điện cực mới

Cu + FeCl3 → CuCl2 + FeCl2

TN4: Ăn mòn điện hóa vì có 2 kim loại tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li. Fe là cực [-], Cu là cực [+]

Tại cực [-] : Fe → Fe2++ 2e

Tại cực [+] : 2H+ + 2e → H2

Có 2 Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa

Câu 6. Dung dịch FeSO4 có thể làm mất màu dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch thuốc tím trong môi trường H2SO4

B. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4

C. Dung dịch Br2

D. Tất cả các đáp án trên

Đáp án D

Các dung dịch KMnO4/ H2SO4; K2Cr2O7/ H2SO4; Br2 đều là các chất oxi hóa → Fe2+ sẽ có phản ứng oxi hóa khử làm mất màu các dung dịch trên

Phương trình hoá học đã cân bằng

Mất màu tím

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2[SO4]3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

Mất màu da cam

2K2CrO7 + 18FeSO4 + 14H2SO4 → Cr2[SO4]3 + 2K2SO4 + 9Fe2[SO4]3 + 14H2O

Mất màu nâu đỏ

6FeSO4 + 3Br2 → 2Fe2[SO4]3 + 2FeBr3

Câu 7. Nung hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe và 0,2 mol S cho đến khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn X. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí Y. Tỉ khối của Y so với không khí là:

A. 0,8045

B. 0,7560

C. 0,7320

D. 0,9800

Đáp án A

Ta có:

n[Fe] phản ứng = n[S] = 0,2 mol

X gồm: Fe [dư 0,1] và FeS 0,2 → Khí: H2 [0,1] và H2S: 0,2

→M[Y] = [0,1. 2 + 0,2. 34] : 0,3 = 70/3

→ d[Y/ kk] = [70/3] : 29 = 0,8045

Câu 8. Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Kết thúc phản ứng được dung dịch X. Dung dịch X gồm muối:

A. Fe[NO3]2

B. Fe[NO3]2; AgNO3

C. Fe[NO3]3; AgNO3

D. Fe[NO3]2; Fe[NO3]3

Đáp án C

Cho một ít bột Fe vào AgNO3 dư:

Fe + 2AgNO3 → Fe[NO3]2 + 2Ag↓

Fe[NO3]2 + AgNO3 dư → Fe[NO3]3 + Ag↓

→ Dung dịch X gồm Fe[NO3]3, AgNO3

…………………………………..

Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu liên quan 

Trên đây THPT Lê Thánh Tôn đã giới thiệu FeCl3 + NaOH → Fe[OH]3 + NaCl tới bạn đọc. Để có kết quả cao hơn trong kì thi, THPT Lê Thánh Tôn xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi THPT Quốc gia môn Hóa học, Thi THPT Quốc gia môn Vật Lý, mà THPT Lê Thánh Tôn tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, THPT Lê Thánh Tôn đã thành lập group chia sẻ tài liệu ôn tập THPT Quốc gia miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 12 Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu, đề thi mới nhất.

Đăng bởi: THPT Lê Thánh Tôn

Chuyên mục: lớp 8

Aqueous ferric chloride [FeCl3] reacts with aqueous sodium hydroxide [NaOH] to produce ferric hydroxide [ Fe[OH]3 ] and sodium chloride [NaCl]. So, yellow-brown color solution will turn into a brown color precipitate. Color changes, precipitating, balanced reaction, ionic equation of FeCl2 + NaOH reaction are discussed in this tutorial.




Aqueous ferric chloride and aqueous sodium hydroxide reaction

Ferric chloride [ Iron[III] chloride ] is a soluble inorganic compound in water and form a yellow-brown solution.

Sodium hydroxide is a strong alkaline colorless solution and readily gives hydroxyl ions [OH-].



What are the products when aqueous FeCl3 reacts with aqueous NaOH

When we add aqueous NaOH solution to aqueous FeCl3 solution, brown color precipitate is formed. This precipitate is ferric hydroxide [ Fe[OH]3 ].


Above mentioned reaction is not a balanced chemical reaction. So, we need to balance this reaction and we will do it next section.


How to balance FeCl3 and NaOH reaction?

This reaction is a not a redox reaction. Therefore by observing number of atoms in right side and left side, we can balance the reaction in few seconds. This method is a trial and error method. But it is so easy for like this simple equation.


Balanced reaction and stoichiometry of FeCl3 and NaOH

FeCl3 + 3NaOH = Fe[OH]3 + 3NaCl

According to the stoichiometry of the reaction, 1 mol of FeCl3 reacts with 3 mol of NaOH and produce 1 mol of Fe[OH]3 and 3 mol of NaCl.


Balanced reaction of FeCl2 and NaOH with physical states

FeCl3[aq] + 3NaOH[aq] = Fe[OH]3[s] + 3NaCl[aq]

FeCl3 is soluble in water. Therefore, it exists as an aqueous solution and NaOH also exists as a solution. But, solubility of Fe[OH]3 is poor in water. Hence it deposits as a precipitate at the bottom of the reaction. NaCl is very much soluble in water and exists as an aqueous solution.


Let's solve a problem about FeCl3 + NaOH reaction

There are two aqueous solutions. In one solution, there is 0.1 mol dm-3 FeCl3 0.1 dm3 and other aqueous solution is 0.1 mol dm-3 NaOH2 0.1 dm3. When, these two solutions are mixed with each other, how much grams are precipitated as Fe[OH]3?

Answer: First, you have to find mixed amounts of NaOH and FeCl3.

  • Mixed NaOH amount = 0.01 mol
  • Mixed amount of FeCl2 = 0.01 mol

To react with 0.01 mol FeCl3, 0.03 mol of NaOH is required according to the stoichiometric equation. But, there is only, 0.01 mol of NaOH. Therefore, NaOH is the limited reagent.

  • Produced FeCl3 amount = 0.0033 mol
  • Prodyced Fe[OH]3 mass = 0.54 g

Assumption: Amount of Fe[OH]3 in the aqueous phase is negligible compared to amount in the precipitate.


Questions asked by students

Ask your question and find the answer free.


Can I prepare Fe[OH]3 from aqueous ammonia solution instead of NaOH?

If you add aqueous ammonia solution to the FeCl3 solution, you can see ferric chloride, brown color precipitate is formed.

Fe[OH]2 is not soluble in excess NaOH or aqueous ammonia solution. So brown colour precipitate will remain in the solution.


FeCl2 + NaOH reaction Reaction of cold and hot NaOH + Cl2 Solubility of metal hydroxides

Video liên quan

Chủ Đề