Qua câu chuyện trên em học được cách

Bài Làm:

Cậu bé và người khách hiểu lầm nhau bởi vì cậu bé trả lời người khách đã dùng ba câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa:

  • “Mất rồi”: ý cậu bé là tờ giấy  mất rồi nhưng người khách hiểu ý khác: bố cậu bé đã mất [chết].
  • “Thưa... tối hôm qua”: ý cậu bé là làm mất tờ giấy hôm qua nhưng người khách hiểu: bố cậu bé đã mất tối hôm qua.
  • “Cháy ạ”: ý cậu bé là tờ giấy bị cháy, nhưng người khách hiểu: bố cậu bé mất vì cháy.

Ba câu trên đều rút gọn chủ ngữ là “tờ giấy”, khiến ông khách hiểu nhầm là bố cậu bé.

-> Bài học: khuyên răn chúng ta cần cẩn thận khi dùng câu rút gọn, tránh gây hiểu lầm nghiêm trọng.

Ngựa Con rút ra được bài học: Đừng bao giờ chủ quan cho dù đó là việc nhỏ nhất.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt [6 điểm]

- Đọc thầm bài “Cuộc chạy đua trong rừng” sách HDH Tiếng Việt 3 tập 2B trang 4. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:

Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? Nói về Ngựa Con trong bài:

Xem đáp án » 17/06/2020 5,480

II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt [6 điểm]

- Đọc thầm bài “Cuộc chạy đua trong rừng” sách HDH Tiếng Việt 3 tập 2B trang 4. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:

Câu chuyện này nói đến cuộc chạy đua của ai?

Xem đáp án » 17/06/2020 1,371

Qua câu truyện trên, em có ý thức được việc bảo vệ hơn, vì lợi ích chung chứ không chỉ vì lời ích của riêng mình. Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên? – Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên?

 Trả lời

Qua câu truyện trên, em có ý thức được việc bảo vệ hơn, vì lợi ích chung chứ không chỉ vì lời ích của riêng mình. 

Em sẽ đổ rác đúng nơi quy định, không thải khỏi đọc hại, các chất nguy hiểm ra môi trường xung quanh và ý thức vận động người dân cung tham gia bảo vệ môi trường sống xung quanh. Tham gia hoạt động “ngày chủ nhật xanh” để thu gom rác thải các vùng trong huyện và vận động mọi người cùng tham gia.

Trang chủ » Lớp 7 » Soạn văn 7 tập 2

Câu 3: Trang 17 sgk ngữ văn 7 tập 2
Vì sao cậu bé và người khách trong câu chuyện trên hiểu lầm nhau? Qua câu chuyện này, em rút ra được bài học gì về cách nói năng?

MẤT RỒI

Một người có việc đi xa, dặn con:- Ở nhà có ai hỏi thì bảo bố cháu đi vắng nhé!Sợ con mải chơi quên mất, ông ta viết mấy câu vào giấy, đưa cho con, bảo:- Có ai hỏi thì đưa cái giấy này.Đứa con cầm giấy bỏ vào túi áo. Cả ngày chẳng thấy ai hỏi. Tối đến, nó thắp đèn, lấy giấy ra xem, chẳng may để giấy cháy mất.Hôm sau có người khách lại chơi, hỏi:- Bố cháu có nhà không?Thằng bé ngẩn ngơ hồi lâu, sực nhớ ra, sờ vào túi không thấy giấy, liền nói:- Mất rồi.Ông khách sửng sốt:- Mất bao giờ?- Thưa... tối hôm qua.- Sao mà mất nhanh thế?

- Cháy ạ.

[Truyện cười dân gian Việt Nam]

Bài làm:

Cậu bé và người khách hiểu lầm nhau bởi vì cậu bé trả lời người khách đã dùng ba câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa:

  • “Mất rồi”: ý cậu bé là tờ giấy  mất rồi nhưng người khách hiểu ý khác: bố cậu bé đã mất [chết].
  • “Thưa... tối hôm qua”: ý cậu bé là làm mất tờ giấy hôm qua nhưng người khách hiểu: bố cậu bé đã mất tối hôm qua.
  • “Cháy ạ”: ý cậu bé là tờ giấy bị cháy, nhưng người khách hiểu: bố cậu bé mất vì cháy.

==> Ba câu trên đều rút gọn chủ ngữ là “tờ giấy”, khiến ông khách hiểu nhầm là bố cậu bé. Truyện trên ngoài ý gây cười còn có ngụ ý khuyên răn chúng ta cần cẩn thận khi dùng câu rút gọn, tránh gây hiểu lầm nghiêm trọng.

Từ khóa tìm kiếm Google: câu 3 trang 17 sgk ngữ văn 7 tập 2, trả lời câu 3 trang 17 sgk ngữ văn 7 tập 2, đáp án câu 3 trang 17 sgk ngữ văn 7 tập 2

Lời giải các câu khác trong bài

Những câu hỏi liên quan

Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì?

Qua câu chuyện “Cây sồi và cây sậy”, em rút ra được bài học gì? 

Qua câu truyện trên, em có ý thức được việc bảo vệ hơn, vì lợi ích chung chứ không chỉ vì lời ích của riêng mình.

Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên?

 Trả lời

Qua câu truyện trên, em có ý thức được việc bảo vệ hơn, vì lợi ích chung chứ không chỉ vì lời ích của riêng mình. 

Em sẽ đổ rác đúng nơi quy định, không thải khỏi đọc hại, các chất nguy hiểm ra môi trường xung quanh và ý thức vận động người dân cung tham gia bảo vệ môi trường sống xung quanh. Tham gia hoạt động "ngày chủ nhật xanh" để thu gom rác thải các vùng trong huyện và vận động mọi người cùng tham gia.

Báo lỗi - Góp ý

Xem lời giải SGK - GDCD 7 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 8 trên Tuyensinh247.com cam kết giúp học sinh lớp 8 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Xem thêm tại đây: Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Video liên quan

Đọc hiểu: 

Ai thông minh hơn?

      Cuối năm học, Lan được xếp loại giỏi. Giữ đúng lời hứa, bố cho Lan vào thành phố chơi với Hùng dăm ngày. Dù bằng tuổi nhau nhưng Hùng phải gọi Lan bằng chị, vì mẹ của Hùng là em ruột mẹ của Lan. Ở quê, Lan nghe đồn Hùng thông minh lắm. Mới học lớp 4 mà cậu ấy đã sử dụng thành thạo máy vị tính, Lan rất thích và chỉ mong được gặp Hùng để tận mắt chứng kiến những gì nghe được. Lên thành phố, thấy cái gì cũng lạ và đẹp mắt nhưng vốn ý tứ nên chưa bao giờ Lan nói "cái này đẹp quá", “cái kia đẹp thế”. Vậy mà Hùng cứ chê Lan là "nhà quê”. Lan ức lắm nhưng em chẳng nói lại một lời.

     Hôm bố mẹ vắng nhà, trong lúc máy đang tự động bơm nước, Hùng vô ý nhảy phóc lên đường ống làm đoạn nối bong ra, nước phun tung tóe. Cậu ta dùng cả hai tay ra sức bịt đầu ống nhưng không sao cản được sức nước. Lan liền chạy đi tìm chiếc ghế đẩu, trèo lên ghế với lấy chiếc cầu dao rồi kéo xuống một cách nhẹ nhàng. Nước ngừng chảy, Hùng ngơ ngác nhìn Lan như chợt nhớ ra điều gì.

     Trưa hôm ấy, Hùng thủ thỉ kể với mẹ: “Sáng nay, nếu con không kịp ngắt cầu dao thì giờ này nhà ta đã chìm trong biển nước!”. Mẹ xoa đầu Hùng, khen: “Con trai mẹ giỏi quá! Nhưng cái cầu dao ở trên cao thế kia, làm sao con với tới?”. Hùng gãi đầu ấp úng: “ Mẹ … mẹ hỏi … cái Lan ấy”. Nghe Lan kể lại câu chuyện, mẹ nhẹ nhàng khuyên Hùng: “Từ nay, con không được nhận những gì mà mình không làm nữa nhé!”

      Hùng hiểu điều mẹ dạy. Cậu “dạ” một tiếng nho nhỏ rồi lẳng lặng đi chỗ khác. Từ đó, Hùng không còn nhìn Lan với con mắt coi thường và gọi “cái Lan” như trước.

Theo Trần Thị Mai Phước]

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng

 Lan mong được lên thành phố gặp Hùng để làm gì?

A. Thích chơi hơn thích học.

B. Có hoàn cảnh bất hạnh.

M: Bác Hồ là một người giàu nghị lực,...

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho văn bản sau:

Có những mùa đông

   Có những mùa đông, Bác Hồ sống bên nước Anh. Lúc ấy Bác còn trẻ. Bác làm nghề cào tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống. Công việc này rất mệt nhọc. Mình Bác đẫm mồ hôi, nhưng tay chân thì lạnh cóng. Sau tám giờ làm việc, Bác vừa mệt, vừa đói.

   Lại có những mùa đông, Bác Hồ sống ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Bác trọ trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Buổi sáng, trước khi đi làm, Bác để một viên gạch vào bếp lò. Tối về Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy cũ, để xuống dưới đệm nằm cho đỡ lạnh.

[Trần Dân Tiên]

Xem đáp án » 16/06/2020 10,801

Cho văn bản sau:

Có những mùa đông

   Có những mùa đông, Bác Hồ sống bên nước Anh. Lúc ấy Bác còn trẻ. Bác làm nghề cào tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống. Công việc này rất mệt nhọc. Mình Bác đẫm mồ hôi, nhưng tay chân thì lạnh cóng. Sau tám giờ làm việc, Bác vừa mệt, vừa đói.

   Lại có những mùa đông, Bác Hồ sống ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Bác trọ trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Buổi sáng, trước khi đi làm, Bác để một viên gạch vào bếp lò. Tối về Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy cũ, để xuống dưới đệm nằm cho đỡ lạnh.

[Trần Dân Tiên]

[1đ] Tìm một tên khác đặt tên cho câu chuyện trên. Viết tên câu chuyện vừa tìm được.

Xem đáp án » 16/06/2020 2,535

Em học được điều gì từ bạn Nết qua câu chuyện trên?

Các câu hỏi tương tự

Từ câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân ?

Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì?

Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện này.

Qua câu chuyện “Cây sồi và cây sậy”, em rút ra được bài học gì? 

Bạn nhỏ đã rút ra điều gì qua câu chuyện này?

A. Không nên cãi nhau với hàng xóm.

B. Bài học về cách sống tốt ở đời.

C. Không nên chặt cây cối.

Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì cho bản thân? [1,0 điểm]

154347 điểm

trần tiến

Qua
câu. chuyện trên, em học được cách cư xử với những người thân trong gia đình như thế nào?

Tổng hợp câu trả lời [1]

Qua câu chuyện trên, em rút ra được rằng chúng ta nên đối xử với người thân trong gia đình: • Phải thật tốt, thể hiện sự yêu thương, chia sẻ với những người thân trong gia đình • Bên cạnh đó, chúng ta không nên có thái dộ lạnh lùng hay xa lánh.  

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Tưởng tượng em được vào thế giới cổ tích kì diệu. Ở đó, em gặp chàng dũng sĩ Thạch Sanh và chàng tặng cho em cây đàn thần. Với cây đàn thần trong tay, em đã làm được nhiều việc có ích cho cuộc sống . Hãy kể lại câu chuyện cổ tích của riêng em.
  • Dựa vào nhan đề, em đoán xem văn bản này viết về điều gì?
  • Đọc bài thơ Mây và sóng, ta như được nghe kể một câu chuyện. Theo em, ai đang kể chuyện với ai và kể về điều gì.
  • Đọc hiểu chiếc bình nứt
  • Viết đoạn văn [khoảng 5-7 câu] thể hiện cảm xúc của em về một đoạn thơ mà em yêu thích trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người
  • Em đang sống ở thời điểm "ngày mai" mà tác giả nói đến trong văn bản, "khi sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa". Theo em, vì sao cây tre vẫn là hình ảnh vô cùng thân thuộc đối với đất nước, con người Việt Nam.
  • Liệt kê các chi tiết nhà văn miêu tả về ông nội và Bum. Từ các chi tiết đó, em hãy rút ra nhận xét về đặc điểm của ông nội.
  • công cha như núi thái sơn sử dụng phép tu từ nào và tác dụng
  • Theo em, nhân vật cáo có phải là một nhân vật của truyện đồng thoại không? Vì sao.
  • Đọc hiểu nói với em

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 6 hay nhất

xem thêm

Hướng dẫn trả lời câu 4 trang 33 SGK Ngữ Văn lớp 6 tập 2 Chân trời sáng tạo. Soạn bài Chị sẽ gọi em bằng tên – Văn 6 CTST

Qua câu chuyện trên, em học được cách cư xử với những người thân trong gia đình như thế nào?

Qua câu chuyện trên, em rút ra được rằng chúng ta nên đối xử với người thân trong gia đình phải thật tốt, thể hiện sự yêu thương, chia sẻ, không nên có thái dộ lạnh lùng hay xa lánh.

    Bài học:
  • BÀI 7: GIA ĐÌNH THƯƠNG YÊU
  • Soạn bài Chị sẽ gọi em bằng tên [CTST]

    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Ngữ Văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo
Quảng cáo

Video liên quan

Chủ Đề