Quy trình tháo lắp máy nén ô to

Đối với máy nén khí, đặc biệt là máy đã quá sử dụng một thời gian thì việc kiểm tra bảo dưỡng là điều cần thiết để kịp thời phát hiện và khắc phục hư hỏng có thể xảy ra. Quy trình kiểm tra và sửa chữa cụm máy nén khí này khá nhiều bước mà nhiều người không nắm rõ nên TAHICO sẽ hướng dẫn các bạn ở bài viết này.

Quy trình các bước kiểm tra và bảo dưỡng cụm máy nén

Chuẩn bị dụng cụ

  • Để kiểm tra và sửa chữa, bạn nên chuẩn bị sẵn đầy đủ dụng cụ bao gồm
  • Dụng cụ tháo lắp cụm khí nén
  • Thiết bị kiểm tra áp lực
  • Kích nâng, giá kê chèn
  • Khay để đựng dụng cụ và các chi tiết bên trong
  • Giấy nhám
  • Vật dụng để lau rửa, dầu và mỡ bôi trơn

Kiểm tra bên ngoài bằng mắt

Dùng mắt thường quan sát tổng thể các chi tiết của máy nén, bình chứa hay các đường ống dẫn… nếu có thể hãy dùng kính phóng đại để quan sát được kỹ hơn. Ngoài ra còn kiểm tra đồng hồ áp suất và độ căng của dây curoa.

Kiếm tra khi vận hành máy

Sau khi quan sát bằng mắt, bạn phải kiểm tra khi máy đang chạy xe có phát ra tiếng ồn quá to, máy quá rung không. Kiểm tra áp suất có bị thừa hay thiếu không.

Nếu có bất kỳ biểu hiện nào thì tức là máy đã có vấn đề và cần xác định để khắc phục.

Tiến hành tháo lắp máy nén khí

Đầu tiên bạn phải vệ sinh sạch sẽ cả máy nén và khu vực thực hiện tháo lắp, chuẩn bị sẵn khu vực, đồ đựng phụ kiện khi tháo ra.

Đầu tiên là tháo dây đai, tháo máy nén và xả toàn bộ lượng khí trong bình.

Tiếp đó bạn tháo rời các ống dẫn khí, tháo bình chứa, các hệ thống van cùng nắp máy, puly…

Tiếp theo thì tháo trục khuỷu, piston thanh truyền, sau đó dùng vật liệu chuyên dụng tẩy rửa và lau sạch các chi tiết này, nhớ để các bộ phận gọn gàng có trật tự để lắp lại chính xác nhé.

Quá trình bảo dưỡng

Trong quá trình bảo dưỡng bạn phải đảm bảo các chi tiết tháo ra được vệ sinh sạch sẽ, xác định được bộ phận nào có tác động gây ra lỗi của máy nén.

Chi tiết nào đã cũ thì phải thay thế khi đến hạn, thay dầu mỡ và các chất bôi trơn cho các chi tiết này.

Kiểm tra lại dây đai các van an toàn và van áp suất. Đảm bảo các giá trị đều nằm trong mức bình thường, van hoạt động tốt.

Như vậy là bạn đã tiến hành xong quy trình tháo lắp, kiểm tra và thay thế các bộ phận hư hỏng của cụm máy nén khí rồi. Lưu ý bạn nên tiến hành khi máy hết bảo hành, còn chưa thì hãy để các trung tâm bảo hành giải quyết giùm mình nhé.

Công ty Tahico chuyên cung cấp lắp đặt máy nén khí, nhận sửa chữa, bảo dưỡng máy nén cho các tiệm rửa xe máy ô tô.

tHựC tập bảo dỡng và sửa chữa dẫn động phanh khí nénI. tổ chức chuẩn bị nơi làm việc 1. Mục đích:- Rèn luyện kỹ năng tháo lắp hệ thống phanh - Nhận dạng các bộ phân chính của hệ thống phanh

2. Yêu cầu: - Tháo, lắp thành thạo, đúng quy trình và đúng yêu cầu kỹ thuật.

- Nhận dạng đợc các bộ phận hệ thèng phanh- Sư dơng dơng cơ hỵp lý, chÝnh xác. - Đảm bảo an toàn trong quá trình tháo, lắp- Tổ chức nơi làm việc khoa học, ngăn nắp, gọn gàng. 3. Chuẩn bị:a Dụng cụ: - Thiết bị kiểm tra áp lực phanh.- Dụng cụ tháo lắp hệ thống phanh - Khay ®ùng dơng cơ, chi tiết- Giá nâng cầu xe, kích nâng và gỗ chèn kê lốp xe. - §ång hå so- Pan me, thíc cỈp, căn lá b Vật t:- Giẻ sạch - Giấy nhám- Nhiên liệu rửa, dầu mỡ bôi trơn và dầu phanh - Má phanh, đinh tán, các van khí nén, màng cao su, lò xo và các joăng đệm....- Tài liệu phát tay về các quy trình và tra cứu các yêu cầu kỹ thuật sửa chữa hệ thống phanh.- Bố trí nơi làm việc cho nhóm học viên đủ diện tích, ánh sáng và thông gió. II. THáO LắP dẫn động phanh khí nénA. Quy trình tháo các bộ phận trên ôtô 1.Chuẩn bị dụng cụ và nơi làm việc- Bộ dụng cụ tay nghề tháo lắp hệ thống phanh- Kích nâng, giá kê chèn lốp xe. 2. Làm sạch bên ngoài cụm hệ thống phanh- Dùng bơm nớc áp suất cao và phun nớc rửa sạch các cặn bẩn bên ngoài gầm ôtô. - Dùng bơm hơi và thổi khí nén làm sạch cặn bẩn và nớc bám bên ngoài cụm dẫnđộng phanh- Tháo máy nén khí và bình chứa 4. Tháo tổng van điều khiển và bàn đạp phanh- Tháo bàn đạp - Tháo tổng van điều khiển5. Tháo rời bầu phanh bánh xe và các đờng ống dẫn khí nén - Tháo các bulông bầu phanh và chốt hãm cần đẩy với chạc xoay trục cam tác động- Tháo các ống dẫn khÝ nÐn 6. Th¸o rêi c¸c bé phËn- Th¸o rêi tổng van điều khiển - Tháo rời bầu phanh bánh xe7. Làm sạch chi tiết và kiểm tra - Dùng giẻ sạch và dung dịch rửa làm sạch các chi tiết và khiểm tra57B. Quy trình lắpNgợc lại quy trình tháo sau khi sửa chữa và thay thế các chi tiết h hỏng Các chú ý.- Kê chèn lốp xe an toàn khi làm việc dới gầm xe. - Tra mỡ bôi trơn các chi tiết chốt xoay bàn đạp và thay dầu bôi trơn máy nén khí.- Thay thế các chi tiết theo định kỳ bảo dỡng các đệm kín, các van, màng cao su - Điều chỉnh áp suất khí nén và hành trình tự do của bàn đạp.III. Bảo dỡng dẫn động phanh khí nén A. quy trình bảo dỡng dẫn động phanh khí nén1. Làm sạch bên ngoài các bộ phận2. Tháo rời các bộ phận tổng van điều khiển và bầu phanh bánh xe và làm sạch. 3. Kiểm tra h hỏng chi tiÕt

Máy nén thường được sản xuất và cung cấp nguyên cụm từ nhà sản xuất. Thông thường, chúng ta sẽ tiến hành tháo rời máy nén piston trong trường hợp cần bảo dưỡng hoặc sửa chữa thiết bị và quy trình này cần được thực hiện  tuần tự và bao gồm đầy đủ các bước sau:

Tháo đường nước làm mát máy nén

Các hệ thống lạnh công nghiệp thường được làm mát bằng nước, vậy nên các máy nén luôn được nối một đường ống dẫn để cung cấp nước. Đây là một phần kết nối máy nén với hệ thống chung nên trước khi tháo máy cần xử lý hệ các đường ống để tách biệt máy.

Đóng van chặn hoặc đảm bảo rằng máy bơm không hoạt động khi bắt đầu tiến hành tháo đường ống. Phải đảm bảo đường nước làm mát được đóng cô lập với máy nén trong bất cừ trường hợp nào.

Khi dừng máy, nước trong các áo nước và đường ống vẫn còn nên khi rút đường ống cần chú ý tránh chảy tràn.

Có hai dạng vật liệu thường được sử dụng làm đường ống làm mát là ống kim loại và ống nhựa mềm. Thông thường các máy nén sử dụng ống nhựa nhiều hơn nên quá trình tháo ống chỉ cần vặn lỏng đai ốc giữ ống là tiến hành được công việc khá dễ dàng. Tuy nhiên, với các máy nén dùng cho tàu thủy, hệ thống đường ống thường làm bằng sắt và kết nối với nhau bằng mặt bích,  nên sẽ cần tháo mặt bích ra trước.

Tháo cơ cầu truyền động máy nén

Khi tháo rời máy nén piston có thể tháo cơ cấu truyền động trước hoặc đồng thời với việc thá dầu. Trường hợp sử dụng hệ thống amoniac cơ cấu truyền được tháo độc lập với dầu và gas để hạn chế mùi khó chịu cho người thực hiện

  • Tiến hành tháo lần lượt từng sợi dây curoa.
  • Tắt tất cả các công tắc điện trước khi tháo dầu
  • Tháo, xả nước trong áo nước
  • Mở dây belt [khớp tháo mặt bích/ puly]. Nới lỏng và tháo cảo puly và khớp nối. Dùng cảo để tiếp tục tháo puly.

Tháo nắp máy

Sau khi tháo các bộ phận bên ngoài, tiến hành mở nắp máy để tiếp tục tháo rời máy nén piston các bộ phận chính bên trong.

Phần nắp máy có kích thước khá cồng kềnh và trọng lượng lớn, lại có số lượng nhiều, cầu tạo tương tự, số lượng bulông nhiều thế nhưng được lắp đặt tại các vị trí khác nhau, không thể lẫn lộn nên trước tiên bạn nên đánh số để xác định vị trí nhanh chóng hơn.

Do đặc điểm thiết kế, nắp máy thường nằm nghiêng, đồng thời chịu tác dụng lực đẩy lò xo giảm sung nên người thực hiện tháo máy cần đảm bảo nắm vững cách tháo giảm nguy cơ mất an toàn. Cần sử dụng bulông hãm [có thể là đồ nghề bên ngoài, không nhất thiết phải dùng bulông của máy] để giữ an toàn trong quá trình tiến hành tháo nắp máy nén.

Máy nén có hai loại chính là có áo nước và không có áo nước. Cách thực hiện tương tự nhau. Trong các hệ thống máy có nhiều nắp, các nắp có thể có hình dạng kích thước tương tự nhưng thiết kế đường nước khác nhau nên không được lắp sai vị trí.

  • Với các máy nén lớn [VD: Mycom moden WB] : Thay hai bulông đối xứng bằng hai bulông dài rồi tháo lỏng các bulông khác. Tháo lỏng từ từ hai bu lông dài để lò xo giảm xung dãn hết rồi lúc đó mới tháo nắp ra.
  • Nếu sau khi nới lỏng hết hai bulông, phần đệm dính chặt thân và nắp máy không tự động bung ra thì dùng vồ gõ vào bên nắp máy hoặc cũng có thể dùng đục dẹp hoặc tuốc nơ vít cậy ra. Thao tác nhẹ nhàng để không làm hỏng miếng đệm

Tháo lò xo giảm xung

Lò xo giảm xung nằ ép giữa mặt sau nắp máy và cụm van xả được định vị bằng ổ đỡ của vòng cách. Có thể tháo tác đơn giản bằng tay để tháo lò xo. Trong khi tháo thì than bám ở cụm van xả có thể sẽ theo ra, tránh để lượng than này rơi vào trong xy lanh.

Tháo cụm van xả

Cụm van xả chỉ được giữ bằng cái dẫn vòng cách [cage guide], chỉ cần nhấc bộ phận đó lên là có thể tháo van ra được. Chú ý không để than bám vào van rơi vào trong xylanh trong quá trình tháo cụm van xả.

Với các chi tiết còn tốt không nên tháo rời từng bộ phận trong cụm van xả. Nếu trong trường hợp cần tháo thì tiến hành đầy đủ các bước như sau:

  • Tháo những phần không có bulông và các chi tiết của đai ốc hãm, dùng ê tô để tháo bằng cách dùng búa và một miếng gỗ lót, tránh làm trầy mặt ổ tựa.
  • Kéo bulông ra
  • Sau khi kéo bu lông thì ổ tựa van xả, van xả và lò xo van xả sẽ rời ra

Ở máy nén một cấp và máy hai cấp sử dụng gas freon, cụm van xả không cần tháo rời từng chi tiết. Nhưng với các máy nén amoniac hai tầm nén thì thường sẽ phải tháo rời cụm van xả ở cụm tầm cao để thay thế và sửa chữa.

Tùy thuộc vào từng trường hợp, dựa trên mục đích tháo tháo rời máy nén piston, quyết định  mức độ tháo rời để giảm thời gian, công sức và chi phí sửa chữa.

Xem thêm kỹ thuật tháo rời máy nén piston Phần 2

Xem thêm Kỹ thuậ tháo rời máy nén piston Phần 3

NPT Care

NPT Care là trung tâm cung cấp dịch vụ lắp đặt, sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị liên quan đến hệ thống lạnh. Chúng tôi luôn sẵn lòng đưa đến cho khách hàng dịch vụ chất lượng và hiệu quả.

Bài viết có sử dụng tài liệu tham khảo : Vận hành, sửa chữa và lắp đặt máy lạnh công nghiệp- TS. Lê Văn Khẩn

Video liên quan

Chủ Đề