Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 môn học vần

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HỌC VẦN LỚP 1 THỊ TRẤN THAN UYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [177.29 KB, 26 trang ]

phần mở đầu
I- lý do chọn đề tài:

Bớc vào thế kỷ XXI, thế kỉ mở đầu một thiên nhiên kỉ mới, đất nớc chúng ta
bớc vào thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Những thay đổi quan trọng trong
kinh tế, xã hội, giáo dục đòi hỏi nhất thiết phải nâng cao chất lợng giảng dạytrong
nhà trờng nói chung và bậc tiểu học nói riêng.
Tronggiai đoạn hiện nay,xu hớng của sự đổi mới phơng pháp dạy học ở bậc
tiểu học là làm sao để giâo viên không chỉ là truyền thụ kiến thức mà còn là ngời
tổ chức, định hớng cho học sinh hoạt động, để học sinh huy động vốn hiểu biết và
kinh nghiệm của bản thân vào việc chiếm lĩnh kiến thức mới.
Nh chúng ta đã biết Tiếng Việt vừa là môn học tiếng mẹ đẻ vừa là công cụ
giúp học sinh giao tiếp và tiếp thu các môn học khác tốt hơn [ Các em có đọc
thông, viết thạo, hiểu đợc nội dung văn bản thì mới nắm đợc thông tin và giải
quyết đợc vấn đề mà văn bản nêu ra].
Môn Tiếng Việt lớp một là môn học khởi đầu giúp các em chiếm lĩnh công
cụ mới dể sử dụng trong học tập và giao tiếp, đó là chữ viết. Môn tiếng việt lớp
một còn giúp học sinh hình thành nếp học nh: cách cầm sách đọc đúng t thế, cách
ngắt, nghỉ [ hơi] đúng chỗ, cách trả lời câu hỏi, cách nhận xét bạn đọc, cách cầm
bút; giúp học sinh có kĩ năng nghe nói một số câu đơn giản; bớc đầu có những
hiểu biết về cuộc sống; giúp các em yêu quý việc học tập... Đây chính là nền
móng cho các em học tốt môn Tiếng Việt ở các lớp trên. Chính vì vậy dạy tốt môn
Tiếng Việt ở lớp một [ phân môn Học vần - Tập đọc] là điều cực kì quan trọng.
Với những lí do nêu trên, tôi đã suy nghĩ, nghiên cứu và áp dụng kinh nghiệm:
" Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong giờ Học
vần, nhằm nâng cao chất lợng học Tiếng Việt lớp Một".
II- Mục đích của đè tài:
- Nghiên cứu thực trạng về việc dạy học Tiếng Việt lớp một phần Học vần.
Phân tích những thuận lợi và khó khăn khi dạy và học Tiếng Việt ở lớp 1 phần
Học vần.
- Tìm ra một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho học


sinh trong tiết Học vần lớp Một.
III- Khách thể nghiên cứu
- Học sinh lớp 1, đặc biệt là học sinh lớp 1A2 trờng tiểu học Thị trấn Than
Uyên - Huyện Than Uyên.
IV- Đối tợng nghiên cứu:
- Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong giờ Học
vần, nhằm nâng cao chất lợng học Tiếng Việt lớp Một.
V- Phơng pháp nghiên cứu:
Để hoàn thành đề tài này, tôi đã sử dụng các phơng pháp sau:
- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu sách giáo khoa Tiếng Việt Một
[ phần Học một] để tìm ra nguyên tắc sắp xếp chơng trình ; nghiên cứu cơ sở lí
luận của việc dạy học phát huy tính tích cực.
- Phơng pháp điều tra quan sát.
1
- Phơng pháp thực nghiệm.
- Phơng pháp tổng hợp kinh nghiệm.
VI- Giới hạn nghiên cứu:
Nghiên cứu việc dạy học môn Tiếng Việt lớp 1 phần Học vần tại trờng Tiểu học
thị trấn huyện Than Uyên từ năm 2008 đến nay.
Phần nội dung
I- Cơ sở lí luận của vấn đề phát huy tính tích cực, chủ
động của học sinh.

1. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh Tiểu học và việc giúp học sinh phát
huy tính tích cực , chủ động trong giờ học Tiếng Việt.
Học sinh Tiểu học ở lứa tuổi từ 6 -11 tuổi đang ở giai đoạn phát triển rất mạnh
mẽ về thể chất và t duy. Các em đọc sách, học bài, nghe giảng rất dễ hiểu nhng
cũng sẽ quên ngay khi chúng không tập trung cao độ. Chính vì vậy phải tạo ra
hứng thú trong học tập và phải đợc tập luyện, ôn tập thờng xuyên.
Học sinh Tiểu học rất dễ xúc động và rất thích tiếp xúc với các sự vật hiện tợng.


Trẻ rất hiếu động , ham hiểu biết cái mới nên rất dễ hình thành cảm xúc mới. Do
vậy trong dạy học giáo viên phải sử dụng nhiều đồ dùng dạy học , đa học sinh đi
tham quan , đi thực tế , tăng cờng thực hành, thực nghiệm , tổ chức các trò chơi
xen kẽ.
Trẻ dễ xúc động nhng hình ảnh lại cha bền vững dễ mất đi vì tính mục đích cha
cao. Trẻ rất hiếu động nên chóng chán , do vậy trong giờ dậy giáo viên phải gây
chú ý cho học sinh nhiều xúc cảm đọng lại thông qua bài học và các hoạt động
khác để củng cố , khắc sâu kiến thức.
Học sinh trờng Tiểu học thị trấn Than Uyên rất hiếu động , thích khám phá
điều mới lạ , nhng cũng chóng chán. Khả năng tập trung , chú ý của các em cha
cao . Nhiều em còn phát âm sai các tiếng có phụ âm n, l , b , v , t , th... Một số em
còn đọc ngọng dấu hỏi và dấu ngã.
2. Mục tiêu dạy Tiếng Việt ở Tiểu học.
- Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Viêt [ Đọc ,
viết , nghe , nói] Để học tập và giao tiếp trong các môi trờng hoạt động của lứa
tuổi.
- Thông qua việc dạy học Tiếng Việt góp phần rèn luyện các thao tác t duy.
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt; Về tự nhiên ,
xã hội và con ngời; Về văn hoá , văn học của Việt Nam và nớc ngoài .
- Bồi dỡng tình yêu Tiếng Việt và thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của
Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa
cho học sinh.
Mục tiêu dạy Tiếng Việt ở Tiểu học rất chú trọng đến việc hình thành kĩ năng
sử dụng Tiếng Việt , do vậy việc hớng dẫn học sinh lớp 1 các kĩ năng thực hành
Tiếng Việt[ Đọc , viết , nghe , nói] là điều rất quan trọng.
3.Mục tiêu của chơng trình Tiếng Việt lớp 1
ở lớp Một , mục tiêu dạy học tiếng Việt đợc cụ thể hoá thành những yêu cầu
cơ bản về kiến thức và kĩ năng đối với học sinh lớp 1 nh sau:
2
- Đọc đúng và rõ ràng bài văn đơn giản [Khoảng 30 tiếng / phút].Hiểu nghĩa


của các từ ngữ thông thờng và nội dung thông báo của câu văn, đoạn văn.
- Viết đúng chữ viết thờng,chép đúng chỉnh tả đoạn văn[khoảng 30 chữ /15
phút ].
- Nghe hiểu lời giảng và lời hớng dẫn của giáo viên.
- Nói rõ ràng, trả lời đợc câu hỏi đơn giản.
4.Nội dung chơng trình và sách giáo khoa phần Học Vần lớp 1.
4.1.Nộ dung chơng trình:
Phần này gồm 103 bài [83 bài thuộc tập một và 20 bài thuộc tập hai], với 3 dạng
cơ bản sau:
- Làm quen với cấu tạo đơn giản của tiếng qua âm và chữ [thể hiện qua âm e, b
cùng các dấu thanh]
- Học âm và chữ thể hiện âm mới.
- Ôn tập nhóm âm hoặc nhóm vần.
Từ bài 1 đến bài 27,học sinh đã đợc học toàn bộ âm và các chữ cái ghi âm của
Tiếng Việt, đợc làm quen với âm tiết mở.
Từ bài 29 đến bài 90, học sinh đợc học các âm và các chữ thể hiện vần mới ia, ua,
a theo trình tự vần kết thúc bằng bán âm [i ,y ,o , u];vần kết thúc bằng phụ âm
vang [m, n, ng, nh];vần kết thúc bằng phụ âm không vang[p, t, c, ch]; Học cũng
đồng thời đợc làm quen với các kiểu âm tiết mới là âm tiết nửa mở, nửa khép và
khép.
Từ bài 90 đến bài 103,học sinh đợc ôn lại một lần nữa các âm và các chữ thể hiện
các âm của Tiếng Việt qua việc học một loại vần mới . Vần có âm đầu vần là u
hoặc o.
4.2.Cấu trúc sách giáo khoa:
* Dạng bài dạy âm[vần] mới:
Trang chẵn: Đầu tiên làv âm [vần ] mới; tiếng chứa âm [vần ] mới; tiếp đến
trang minh hoạ từ mới; từ mới; từ ứng dụng ;cuối cùng là nội dung phần luyện
viết.
Trang lẻ: Đầu tiên là tranh minh hoạ và nội dung câu ứng dụng rồi đến tên chủ
đề và tranh minh hoạ chủ đề luyện nói.


*Dạng bài ôn tập:
Trang chẵn: Đầu tiên là bảng âm[ Vần ] cần ôn ->từ ứng dụng ->nội dung phần
tập viết.
Trang lẻ: Đầu tiên là tranh minh hoạ nội dung câu ứng dụng-> câu ứng dụng,tiếp
theo là tên truyện và tranh minh hoạ nội dung câu chuyện.
Các chữ ghi âm, tiếng từ và tranh minh hoạ đều đợc in màu sắc đẹp, hợp với tâm
lí của học sinh lớp Một giúp các em hứng thú học tập và nắm nội dung bài học
một cách chủ động. Ngoài ra, từng phần của bài học còn có kí hiệu sử dụng
sách[ bằng các hình cụ thể: em bé đọc, viết, nói, kể chuyện ] giúp học dễ dàng
phân biệt phần nào để đọc, viết, luyện nói và kể chuyện.
Tiết một thờng học hết trang chẵn, tiết hai học trang lẻ và luyện viết ở vở tập
viết.
5.Phơng pháp dạy học tích cực .
Chúng ta đều biết rằng quá trình dạy học gồm hoạt động có quan hệ hữu cơ:
Hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh. Cả hai hoạt động này
đều đợc tiến hành nhằm thực hiện mục đích giáo dục.
Hoạt động học tập của học sinh chính là hoạt động nhận thức. Hoạt động này chỉ
có hiệu quả khi học sinh học tập một cách tích cực chủ động, tự giác với một động
3
cơ nhận thức đúng đắn. Luôn luôn phát huy tích cực, chủ động trong hoạt động
học tập của học sinh ở mỗi tiết học, đó chính là dạy học tích cực.
5.1.Những dấu hiệu cơ bảncủa dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học
sinh:
- Coi trọng việc tổ chức các hoạt động của học sinh.
- Tạo điều kiện để học sinh tìm tòi, tiếp nhận tri thức.
- Tạo điều kiện để học sinh chủ động.
- Chú ý hình thành khả năng tự học của học sinh.
5.2.Tác dụng của dạy học phát huy tính tích cực của học sinh:
- Hợp với quy luật hoạt động học tập; Phát huy tính độc lập sáng tạo, hình thành
thói quen tự học.


- Năng cao hiệu quả và chất lợng dạy học, đảm bảo tính toàn diện, cụ thể là làm
cho học sinh:
+ Nắm vững, hiểu sâu và bền vững hơn về kiến thức.
+ Luôn củng cố và phát triển cách học của mình.
+ Giúp học sinh có tinh thần trách nhiệm, ý thức tập thể.
+ Có tinh thần hợp tác với bạn bè.
II. Thực trạng về việc phát huy tính tích cực, chủ động
của học sinh trong giờ học vần.
1.Thuận lợi:
- Chơng trình sách giáo khoa đợc biên soạn trên cơ sở của việc đổi mới phơng
pháp dạy học [Các bài học đợc sắp xếp theo nguyên tắc:mạch kiến thức và kĩ năng
đợc thực hiện từ đơn giản đến phức tạp; có lặp lại nhng đáp ứng yêu cầu phát triển,
nâng cao...].Viẹc tăng cờng kênh hình của sách; cách trình bày hấp dẫn, sinh
động, nhiều hình ảnh, hình vẽ phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 1
tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên hơn.
- Đồ dùng dạy học đợc trang trí tơng đối đầy đủ đến từng giáo viên và học sinh.
[Tranh ảnh minh hoạ tù ứng dụng,tranh luyện nói, tranh kể chuyện và bộ thực
hành TiếngViệt, của giáo viên và học sinh]
- Đợc sự quan tâm của Bộ -Sở -Phòng Giáo dục và đặc biệt là trực tiếp Ban giám
hiệu của nhà trờng qua tâm đến việc đổi mới phơng pháp [Tổ chức các tiết dạy
thực hành, chốt lại quy trình tiết dạy, các băng đĩa hình minh hoạ, cách dạy từng
dạng bài cụ thể...]
- Việc học tập của học sinh hiện nay cũng đợc các bậc phụ huynh rất quan tâm.
- Việc học tập là điều mới lạ với học sinh lớp 1 nên các em rất tò mò, hào hứng
đợc học, đợc tìm hiểu.
2.Khó khăn:
- Số lợng kiến thức dạy trong một bài học vần còn nhiều, thời gian một tiết học
35 phút.
- Từ Tiếng Việt có nhiều nghĩa, quy tắc chính tả còn phức tạp, một số từ đọc gần
giống nhau lại có cách viết khác nhau.


- Học sinh lớp Một còn bỡ ngỡ.
- Sức ép của các bậc cha mẹ HS đối với giáo viên và nhà trờng .
- Trờng tiểu học Thị trấn Than Uyên nằm ở trung tâm huyện nhng mặt bằng dân
trí cha đồng đều. Sự quan tâm của cha mẹ không nhiều, nên học sinh còn cha
mạnh dạn, một số em còn nhút nhát khi tham gia các hoạt động học tập...
3. Đánh giá thực trạng về tính tích cực,chủ động của học sinh trong giờ học
vần.
3.1. Đánh giá thực trạng
4
Qua một số tiết dạy đầu năm học, nhất là giờ học vần của lớp 1A2 Trờng tiểu
học Thị trấn Than Uyên,tôi nhận thấy tính tích cực, chủ động của học sinh còn
kém, thể hiện qua một số dấu hiệu sau đây:
-Học sinh tìm từ còn chậm và số lợng ít, hay tìm từ giống nhau hoặc giống sách
giáo khoa [chỉ có khoảng 40% số học sinh tìm đợc từ mới].
-Học sinh cha có ý thức lắng nghe và làm theo sự hớng dẫn của cô[ chỉ có
khoảng 50% các em chăm chú lắng nghe và làm theo sự hớng dẫn của cô]
* Ví dụ dạy bài 7: ê - v: Sau khi học chủ đề luyện nói " bế bé '', tôi hỏi: Mẹ rất
vất vả chăm sóc chúng ta. Chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng? Thì chỉ có
khoảng 6 -8 em giơ tay.
-Học sinh đọc còn kếm, viết kém [ chiếm 25% ] Đó là các em: Phạm Tiến Đạt,
Cầm Văn Minh,Ngà Tuấn Đạt, Đỗ Hoàng Anh,Từ Kiều Anh, Nguyễn Đức
Hậu,Vũ Lâm Hùng...học sinh lớp 1A2, trờng tiểu học Thị trấn Than Uyên.
3.2.Nguyên nhân của thực trạng
* Về phía giáo viên:
- Còn nặng nề về cung cấp các kiến thức, cha chú ý đến việc tạo điều kiện giúp
cho học sinh tự tìm tòi tiếp thu kiến thức.
- Cha chú ý động viên học sinh mạnh dạn, tích cực học tập.
* Về phía học sinh:
- Các em đang quen với nếp vui chơi tơng đối tự do, thoải mái tuỳ theo hứng thú
của mình. Nhng khi đi học, các em phải làm việc trong một tập thể có nội quy, kỉ


luật, có hớng dẫn học tập có trách nhiệm, nghĩa vụ rõ ràng.
- Các em còn hay đãng trí, khó tập trung chú ý lâu, nhất là khi phải chú ý các đối
tợng trừu tợng, ít hấp dẫn.
- Từ thực trạng trên, tôi thấy cần phải đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích
cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong tiết Học Vần lớp 1.
III.Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động
của học sinh trong giờ học vần lớp Một.
Dạy học tích cực tạo cho các em phơng pháp học tập tích cực. Chinh vì vậy tôi đã
đề ra cá biện pháp thực hiện nh sau:
Biện pháp 1: Sử dụng đồ dùng dạy học.
Đồ dùng dạy học là yếu tố không thể thiếu đợc trong quá trình dạy học. trong
quá trình dạy học, học sinh nhận thức bài học dới sự tổ chức, dẫn dắt của giáo viên
có sự hỗ trợ của các đồ dùng dạy học. đồ dùng dạy học đảm bảo cho học sinh lĩnh
họi tốt nhất các biểu tợng, quy tắc, hình thành kĩ năng, kĩ xảo.
Đối với học sinhtiểu học nói chung, học sinh lớp 1 nói riêng đồ dùng dạy học đặc
biệt quan trọng vì nó giúp các em quan sát sự vật, hiện tợng một cách trực quan cụ
thể, giúp học sinh nhận thức sâu hơn nội dung bài học, hình thành tốt kĩ năng, kĩ
xảo.
1.Các loại đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt lớp Một:
- Tranh ảnh [Tranh vẽ, tranh su tầm, tranh động, tranh trong sách giáo khoa...]
- Mô hình.
- Vật thật.
- Chữ mẫu.
- Bộ thực hành Tiếng Việt.
- Băng đĩa.
- Sách giáo khoa....
2.Tác dụng của việc sử dụng đồ dùng dạy học:
5
- Đảm bảo đợc các thông tin chủ yếu về các hiện tợng, sự vật liên quan đến nội
dung bài học.


- Làm tăng hứng thú nhận thức của học sinh.
- Đảm bảo tính trực quan, tạo cho học sinh tiếp cận nội dung bài học.
- Tạo điều kiện mở rộng nội dung SGK cho học sinh.
- Tạo điều kiện cho học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức, hình thành
kĩ năng,kĩ xảo.
3. Một số lu ý khi sử dụng đồ dùng dạy học:
Việc sử dụng đồ dùng dạy học cần:
- Gắn với nội dung của bài học.
- Phù hợp với hình thức dạy học bộ môn.
- Phù hợp với kế hoạch bài học: + Đúng mục đích.
+ Đúng lúc, đúng chỗ.
- Khi sử dụng: + Cần định hớng cho HS quan sát.
+ Khai thác triệt để đồ dùng dạy học.
4.Cách sử dụng:
Đồ dùng dạy học đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện yêu cầu đổi mới
phơng pháp dạy họ. Sử dụng đồ dùng dạy học hợp lí, có hiệu quả sẽ góp phần
nâng cao chất lợng dạy học. Sau đay là một vài cách sử dụng đồ dùng dạy học
trong giờ học vần lớp 1.
4.1.Cách sử dụng tranh ảnh, mô hình, vật thật.
a. Sử dụng tranh ảnh, mô hình, vật thật để giải nghĩa từ.
* Ví dụ dạy bài 9: o - b
Sau khi hớng dẫn học âm -tiếng - từ mới o -bò - bò.Giáo vien giới thiệu ảnh
'' con bò'' để học sinh tái hiện về hình ảnh con vật [nếu cha biết ].Giáo viên có thể
nói thêm đôi nét sơ lợc: Con bò thờng ăn cỏ, đợc nuôi để kéo cày dùng trong việc
nhà nông.
* Ví dụ dạy bài 40: iu - êu
Để giảng từ '' Cái phễu '',giáo viên cái phễu ra và hỏi: Cái phễu dùng để làm gì?
- HSTL: Cái phễu dùng để rót chất lỏng nh rợu, nớc mắm ...vào chai cho khỏi rớt
ra ngoài.
Sử dụng tranh, mô hình, vật thật khi giải nghĩa từ giúp học sinh mờng tợng ra sự


vật hay hoạt động đợc nói đến trong từ khoá, từ ứng dụng, hiểu đúng hơn về sự
vật, hoạt động.
b. Sử dụng tranh ảnh để minh hoạ câu ứng dụng.
* Ví dụ dạy bài 40: iu -êu
Khi học câu ứng dụng: Cây bởi cây táo nhà bà đều sai trĩu quả .
Giáo viên treo tranh: '' vờn cây nhà bà '' và nói: Đây là bức tranh vẽ cảnh vờn cây
nhà bà. Các em hãy quan sát bức tranh và cho cô biết: Quả của các cây trong vờn
nhà bà nh thế nào? -Học sinh trả lời: Quả của các cây trong vờn nhà bà đều rất
nhiều quả. Giáo viên chỉ tranh nói: " Các cây trong vờn nhà bà đều sai trĩu quả '' và
giảng thêm: Sai trĩu quả cây rất nhiều quả, đến nỗi trĩu cả cành xuống.
Sử dụng tranh ảnh khi dạy câu ứng dụng, giúp học sinh hiểu thêm về nội dung
câu ứng dụng.
c. Sử dụng tranh ảnh để giúp học sinh tái hiện nội dung ở phần luyện nói.
* Ví dụ dạy bài 33: ôi - ơi: Khi dạy chủ đề luyện nói '' Lễ hội '' giáo viên có thể
tiến hành theo các bớc:
- GV yêu cầu học sinh đọc chủ đề luyện nói trong SGK [ Lễ hội ]; Tìm tiếng
chứa vần ôi [ tiếng hội ].
6
- Hớng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ [SGK] sau đó treo tranh minh hoạ:
Lễ hội đền Hùng [Phú Thọ], Hội Lim [Bắc Ninh], Hội chọi trâu [Hải Phòng], Hội
đua voi [Tây Nguyên]. Dể giới thiệu thêm nội dung có thể mở rộng về chủ đề
luyện nói [Một vài cảnh lễ hội ở các vùng khác nhau].
- Gợi mở bằng câu hỏi để học sinh luyện nói theo chủ đề.
- Nhận xét kết quả luyện nói của học sinh [ chú ý biểu dơng học sinh nói đợc các
ý mở rộng so với tranh minh hoạ trong SGK nhng vẫn hớng vàochủ đề Lễ hội.
Sử dụng tranh ảnh giúp học sinh mở rộng thêm hiểu biết về chủ đề cần luyện nói,
góp phần kích thích hứng thú học tập của học sinh.
Khi sử dụng tranh ảnh hớng dẫn học sinh luyện nói trong giờ dạy học vần,cần lu
ý: + Nắm vững nội dung, yêu cầu luyện nói trong giờ học vần.
+ Lựa chọn và sử dụng ảnh minh hoạ đúng mục đích, đúng yêu cầu, nêu bật


nội dung chủ đề luyện nói.
d. Sử dụng tranh ảnh trong phần kể chuyện [Tiết ôn tập]
* Ví dụ dạy kể chuyện '' Hổ ''
- HS mở SGK, đọc tên nhân vật trong câu chuyện: Hổ
- GV gợi mở: Câu chuyện hôm nay nói về hai nhân vật Mèo và Hổ. Nội dung câu
chuyện cho ta thấy Hổ là con vật nh thế nào, các em hãy chú ý lắng nghe.
- GV kể chuyện 2 lần có kết hợp minh hoạ tranh.
- GV gợi ý học sinh quan sát từng tranh, giúp câu chuyện thêm hấp dẫn; kích
thích đợc trí tởng tợng của các em. Dựa theo tranh, các em hình dung ra không
gian, thời gian xảy ra câu chuyện, sắp xếp các ý của câu chuyện, tự nhớ lại nội
dung để kể.
4.2.Sử dụng các đồ dùng dạy học khác.
a. Sử dụng mẫu chữ trong dạy tập viết:
* Ví dụ dạy viết chữ: h
- Giáo viên đa mẫu chữ h
- Yêu cầu học sinh nhận xét độ cao của chữ h; phân tích chữ h gồm mấy nét? Là
những nét nào?
Sử dụng mẫu chữ trong tập viết, giúp cho các em ghi nhớ đợc cách viét chữ bằng
nhiều giác quan [ mắt nhìn, tai nghe ], giúp các em ghi nhớ lâu.
b. Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt.
* Ví dụ dạy bài 44: on - an
- Giáo viên đa lệnh yêu cầu học sinh:
+ Ghép vần on - an
+ Ghép tiếng khoá con, sàn
Cuối tiết 1, giáo viên cho học sinh tự tìm và ghép tiếng, [có nghĩa] mang vần đã
học nhng không xuất hiện trong SGK. Việc làm này giúp các em luyện tập thực
hành để vận dụng kiến thức ,kĩ năng đã học một cách tích cực và sáng tạo.
+ vần on: bón, đòn, gọn, lon ton...
+ vần an: can, cạn, cản, bạn, lan can, đàn ngan, bàn tán...
Sử dụng bộ thực hành Tiếng Việt không những giúp học sinhnắm đợc cấu tạo của


từ, viết đợc từ mà còn phát triển t duy, các em đợc sử dụng tát cả các giác quan nh
mắt nhìn, tay cầm do đó các em sẽ ghi nhớ lâu; không những thế việc sử dụng bộ
thực hành Tiếng Việt còn làm giảm bớt sự khô khan của việc tìm từ mà còn làm
lớp học thêm sinh động.
c.Sử dụng sách giáo khoa:
7
Ngoài việc cho học sinh quan sát tranh ảnh, mẫu chữ trên bảng, thì việc khai thác
các kênh hình, kênh chữ trong SGK là việc làm rất cần thiết. Sách giáo khoa là
một đồ dùng học tập không thể thiếu đợc trong mỗi tiết học.
Việc hớng dẫn các em biết cách sử dụng SGK, giúp các em phát huy đợc tính
tích cực chủ động trong học tập; phat triển năng lực tự học - tạo nền móng cho
việc học ở các lớp trên. Việc dùng SGK còn giúp các em tiếp cận trực tiếp với văn
bản, hiểu đúng văn bản.
Sách giáo khoa còn giúp viên tiện lợi hơn trong việc thiết kế các hoạt động dạy
học theo hớng đổi mới phơng pháp dạy học.
* Ví dụ: Khi dạy đọc từ [câu] ứng dụng, giáo viên có thể cho học sinh đọc theo
nhóm đôi các từ, câu trong sách giáo khoa, để nhiều em đợc luyện đọc hơn.
hay khi luyện nói, học sinh có thể dựa vào tranh ảnh trong sách giáo khoa để nói
theo định hớng của tranh trong sách giáo khoa.
Biện pháp 2: Sử dụng hệ thống câu hỏi.
1.Tầm quan trọng của việc sử dụng câu hỏi:
Việc sử dụng câu hỏi trong dạy học giúp phát huy trí lực của học sinh; là cơ hội
để giáo viên hiểu học sinh của mình.
-Làm giờ học đỡ đơn điệu, tạo mối quan hệ tơng tác giữa thầy và trò.
- Giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh nội dung phù hợp với các đối tợng học sinh;
đa ra những câu hỏi gợi ý tuỳ theo câu trả lời của học sinh mà không thoát ly khỏi
mục tiêu bài học.
- Trẻ em ham hiểu biết, hiếu động, việc đa câu hỏi sẽ giúp các em suy nghĩ và
hứng thú khi đợc trả lời ý kiến của mình.
2. Khi thiết kế câu hỏi, cần chú ý những điểm sau:


- Xuất phát từ mục đích yêu cầu của nội dung bài, giáo viên xây dựng hệ thống
câu hỏi chính và câu hỏi phụ kèm theo.
- Câu hỏi phải có nội dung rõ ràng, dễ hiểu, chính xác phù hợp với trình độ của
học sinh.
- Câu hỏi phải thể hiện phân hoá đối tợng học sinh, tạo điều kiện cho học sinh
yếu kém đợc trả lời, phát huy tính tích cực của tất cả học sinh trong lớp.
- Sắp xếp câu hỏi từ dễ đến khó.
3.Các loại câu hỏi thờng sử dụng.
3.1.Câu hỏi yêu cầu tái hiện:
* Ví dụ dạy bài 66: uôm - ơm
Sau khi học xong bài, giáo viên hỏi: Hôm nay các em học hai vần mới nào?
- HS trả lời: Hôm nay con học hai vần là vần uôm và vần ơm.
3.2.Câu hỏi yêu cầu so sánh.
* Ví dụ dạy bài 26: y - tr
Khi dạy chủ đề luyện nói ''Nhà trẻ '', giáo viên đặt câu hỏi để học sinh so
sánhviệc học ở nhà trẻ và học ở lớp 1 có gì giống và khác nhau.
+ Nhà trẻ khác lớp Một ở chỗ nào? [ Đi nhà trẻ khác với đi học lớp Một là ở nhà
trẻ giờ chơi nhiều hơn, có nhiều đồ chơi hơn, các con vừa học lại vừa chơi...]
* Ví dụ dạy bài 66: uôm - ơm
Sau khi học xong vần ơm, giáo viên yêu cầu học sinh so sánh vần uôm và vần -
ơm.
3.3.Câu hỏi yêu cầu suy luận.
* Ví dụ dạy bài 37: Ôn tập, phần kể chuyện '' Cây kế ''.
8
Sau khi học xong câu chuyện, giáo viên hỏi: ''Vì sao ngời em trở nên giàu có?''
-HS phải suy luận từ các sự việc để trả lời: Ngời em hiền lành, chăm chỉ nên trở
nên giàu có.
* Ví dụ dạy bài 27: Ôn tập
Sau khi hình thành xong bảng ôn vần, để học sinh phân biệt khi nào viết gh, khi
nào viêt g. Giáo viên hỏi: Nhìn vào bảng ôn tập, ta thấy gh đứng trớc âm nào?Còn


g đứng trớc âm nào?
Học sinh phải quan sát bảng ôn để nêu đợc gh đứng trớc âm [ i, e, ê ], còn g
đứng trớc các âm còn lại.
Câu hỏi suy luận dùng để yêu cầu học sinh tìm hiểu nguyên nhân sự việc,vận
dụng kiến thức vào bài học, khái quát hoá kiến thức.
3.4. Câu hỏi yêu cầu liên hệ.
* Ví dụ bài 7: ê - v: khi học chủ đề luyện nói '' bế bé '' giáo viên hỏi:
+ Mẹ thờng làm gì khi bế bé? Còn em bé nũng nịu mẹ nh thế nào?
+ Mẹ rất vất vả, con có thể làm gì để giúp đỡ mẹ?
4.Khi nêu câu hỏi cho học sinh giáo viên cần chú ý:
- Thu hút sự chú ý của học sinh.
- Sau khi nêu câu hỏi, giành thời gian cho học sinh suy nghĩ.
- Chú ý phân bố hợp lý số học sinh đợc chỉ định trả lời.
- Chú ý khuyến khích những học sinh rụt rè, chậm chạp.
Biện pháp 3: Tổ chức '' Trò chơi học tập ''
Trò chơi học tập là hình thức học tập thông qua trò chơi. Hình thức này rất phù
hợp với lứa tuổi học sinh lớp Một, giúp các em tránh đợc những căng thẳng thần
kinh do phải đột ngột thay đổi cách học ở mẫu giáo [chơi là hoạt động chủ đạo].
''Học mà chơi, chơi mà học '' tạo cho các em hứng thú và niềm tin trong học tập,
duy trì đợc khả năng chú ý của các em trong tiết học.
1.Tác dụng của trò chơi học tập.
- Trò chơi học tập không chỉ nhằm giải trí mà còn góp phần củng cố tri thức, kĩ
năng học tập cho học sinh.
- Viẹc sử dụng trò chơi học tập trong quá trình dạy học nhằm làm cho việc tiếp
thu tri thức, rèn kĩ năng bớt đi khó khan, có thêm sự sinh động, hấp dẫn, phát huy
tính tự giác, tích cực của học sinh, rèn cho học sinh tính mạnh dạn,tính thi đua,
tính kỉ luật... do đó hiệu quả học tập cuả học sinh cao hơn.
2.Điều kiện đảm bảo cho sự thành công của việc sử dụng trò chơi trong học
tập.
- Nội dung trò chơi phải gắn với mục tiêu của bài học.


- Luật chơi rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện.
- Điều kiện và phơng tiện tổ chức trò chơi phong phú, hấp dẫn.
- Sử dụng trò chơi đúng lúc, đúng chỗ.
- Kích thích sự thi đua giánh phần thắng cho các em bên tham gia.
3. Cách tổ chức trò chơi học tập.
- Giới thiệu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi, thời gian chơi và phổ biến luật chơi
[Có thể tiến hành nhiều cách khác nhau nhng yêu cầu giáo viên nói ngắn gọn rõ
ràng, dễ hiểu, sao cho tất cả học sinh nắm đợc cách chơi].
- Cho học sinh chơi thử [ nếu cần ].
- Tiến hành chơi [ giáo viên điều khiển trò chơi phải nắm vững tiến trình và theo
dõi chặt chẽ ].
- Đánh giá kết quả chơi [ động viên là chủ yếu ]. Nhận xét thái độ của ngời tham
dự và rút kinh nghiệm.
9
4.Các hình thức trò chơi thờng sử dụng trong giờ học vần.
4.1.Loại 1: Trò chơi tô chữ trên tranh
+ Mục đích: Nhận đợc dạng chữ ghi âm, ghi vần mới, đọc tiếng có âm[vần]
mới.
+ Cách chơi: Một hoặc một nhóm hai em dùng bút chì màu tô vào chữ có âm
hoặc vần mới học; sau khi tô, học sinh phải nói rõ ô chữ ở hình vẽ nào [gọi tên con
vật, đồ vật, ngời trong hình vẽ ] có chữ ghi âm [vần] mới. 5 học sinh tô đúng và
xong sớm sẽ chỉ định nói kết quả và nhận thởng.
+ Chuẩn bị và tổ chức: Giáo viên sao chép hình ảnh một số con vật, đồ vật, ng-
ời...có tên gọi là từ chứa âm [vần] mới. Nên sao cả một vài hình ảnh của ngời, vật
mà tên gọi không có âm, vần mới để học sinh lựa chọn. Ghi tên gọi dới mỗi hình,
kẻ khung cho từng chữ ghi mỗi tên gọi. Chụp các hình này vào một trang giấy rồi
nhân bản cho mỗi học sinh hoặc một nhóm một bản để chơi.
Minh hoạ bài 12: i - a
Hình con ong Hình cái lá Hình
ngã ba đờng


Hình
ngôi nhà ngói
ong lá ngã ba nhà lá
* Nên dùng trò chơi này ở những bài đầu của phần học âm và chữ cái.
4.2. Loại 2: Trò chơi thi ghép vần, tiếng,từ.
+ Mục đích: Nhớ mặt chữ ghi vần mới, ghép vần mới với phụ âm đầu và thanh để
tạo tiếng mới; đọc trơn; nêu ý nghĩa của tiếng hoặc từ tìm đợc.
+ Cách chơi: Giáo viên tổ chức cho học sinhchơi ghép vần, tiếng từ, theo nội
dung bài học, có chú ý dẫn dắt, mở rộng vốn từ và vốn hiểu biết của học sinh.
* Ví dụ bài 44: on - an, sau khi học xong bài GV cho học sinh ghép tiếng ngoài
bài có chứa vần on, vần an theo hai dãy [ dãy 1 ghép tiéng chứa vần on, dãy 2 ghép
tiếng chứa vần an] vào bảng gài. HS ghép xong, GV yêu cầu học sinh từng tổ gắn
từ lên bảng hỏi thêm để từng em nêu rõ tiêng tìm đợc có trong từ [hoặc cụm từ]
nào, nh: man [lan man], than [than đá], đan [đan lới], gan [gan dạ], tan [tan học],
bán [bán hàng]...Tổ nào ghép đợc nhiều từ đúngvà hay sẽ là tổ chiến thắng.
* Nên tổ chức cho cả lớp cùng chơi, trò chơi này nên dùng cho các bài học âm,
vần mới ở cuối tiết 2.
4.3. Loại 3:Trò chơi hái hoa
+ Mục đích: Luyện nhẩm đánh vần nhanh để đọc trơn cả tiếng, cả từ. dùng từ đẫ
học để tạo từ ngữ hoặc câu ngắn.
+ Cách chơi: HS tự chọn cho mình một bông hoa giấy gắn trên cành rồi tự giơ
bông hoa ra đọc từ ghi ở mặt giấy phía trong. Đọc xong học sinh phải nói một cụm
từ hoặc một câu trong đó có các từ đã học.
+ Chuẩn bị và tổ chức: Cắt khoảng 10 đến 20 bông hoa giấy gắn vào một cành
cây,trên mỡi bông hoa ghi một từ có âm hoặc vần mới học. Sau khi học sinh hái
một bông hoa thì cần đổi vị trí gắn bông hoa đó.
* Nên tổ chức cho cả lớp cùng chơi, trò chơi này nên dùng cho các bài học âm,
vần mới và các bài ôn tập.
4.4. Loai 4: trò chơi nhìn ra xung quanh
+ Mục đích: Luyên nhớ vần mới, tìm nhanh các tiếng có vần mới, đọc và viết các


tiếng, từ đó.
10

Sáng kiến kinh nghiệm dạy học vần cho học sinh lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [121.2 KB, 4 trang ]

[1]A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Bối cảnh của đề tài Học vần là môn khởi đầu giúp học sinh chiếm lĩnh chữ viết, một công cụ mới để giao tiếp và học tập, để có thể nhận thức một cách đầy đủ hơn thế giới xung quanh mình. Cụ thể là môn học vần giúp học sinh nhận biết tiếng thể hiện các âm tiết tiếng việt, hệ thống âm và chữ thể hiện âm tiết tiếng việt, biết ghép các âm thành vần, ghép các âm với vần, thanh điệu để tạo thành tiếng, vận dụng những kiến thức đó để rèn luyện kỉ năng đọc và viết phát triển vốn tiếng việt có được công cụ chữ viết học sinh có thể đọc sách từ đó có điều kiện học tốt các môn khác. Phân môn học vần góp phần hình thành và phát triển cho hoc sinh bốn kỉ năng¨nghe, nói , đọc, viết mỗi bài học vần chỉ được thực hiện trong 80 phút nhưng điều thực hiện cả bốn kỉ năng trên thông qua nhiệm vụ học tập cụ thể các bài học luôn tạo điều kiện để học sinh tham gia vào nhiều tình huống giao tiếp nói năng gần gũi với giao tiếp hằng ngày. Thông qua dạy chữ gắn liền với kỉ năng lời nói phân môn học vần còn có một số nhiệm vụ khác: phát triển vốn từ cho học sinh tập cho học sinh viết đúng mẫu chữ viết , bồi dưởng lòng ham thích thơ văn, mở rộng vốn từ hiểu biết về tự nhiên-xã hội và giáo giục đạo đức, tư cách tâm hồn cho trẻ. Bồi dưởng tình yêu tiếng việt và gìn giữ sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng việt góp phần hình thành nhân cách con người việt nam xã hội chủ nghĩa . II. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu : Chương trình học vần gồm 103 bài ứng với 206 tiết có thể chia học vần thành ba nhóm a. Nhóm làm quen với chữ cái và dấu thanh :[gồm 6 bài]. Loại bài này giúp học sinh nắm được nguyên tắc ghép các chữ cái ghi âm để tạo thành tiếng đơn giản nhất .Các bài học làm quen còn giúp học sinh hiểu mối liên hệ giửa các chữ và tiếng ,thể hiện sự khác biệt về hình dáng và tác dụng các dấu thanh . b. Nhóm bài dạy âm mới /vần mới: được trình bài thống nhất trên hai trang sách. Nội dung được sắp xếp theo thứ tự vần có cấu tạo đơn giản trước, vần có cấu tạo phức tạp sau, vần không có âm đệm học trước vần có âm đệmhọc sau. c. Nhóm bài tập ôn tập vần: nhằm ôn lại các vần đã học thuộc cùng một kiểu vần nhóm bài này gồn 15 bài mỗ i bài được trình bài trên 2 trang sách giúp học sinh ôn lại các vần đã học và rèn bốn kỉ năng, phát triển lời nói. Trong các nhòm bài học vần kênh hình được chú trọng đặc biệt và được sử dụng có dụng ý .Nội dung chương trình tiếng việt lớp 1 coi trọng việc rèn luyện bốn kỉ năng: nghe, nói, đọc, viết.Trong đó chú ý hơn đến kỉ năng đọc và viết -GV cần phải nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến giáo dục để chọn lọc phương pháp hữu hiệu dạy đạt hiêu quả cao. III. Mục đích của việc nghiên cứu: Là tìm kiếm khái quát hóa những kinh nghiệm trong thực tiển giảng dạy đi sâu vào bản chất hiện tượng để đạt được những kinh nghiệm có giá trị khoa học tạo nên Lop1.net.

[2] những tác động sư phạm tìm kiếm chân lí bằng con đường chuyển dịch đưa ra giả thuyết khoa học. Tạo điều khiện cho việc học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng làm rõ tính hiệu quả ,nội dung và phương pháp đã áp dụng trong thực tiển giảng dạy. IV. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu : SGK tiếng việt lớp 1 mới có những điểm mới sau :Coi trọng tính chặt chẽ của hệ thống ngữ âm: thứ tự âm và vần cùng với nó là thứ tự các chữ cái, các chữ.Trong SGK không có những tiếng không có nghĩa các âm có hình thức chữ viết giống nhau, nói chung được sắp xếp theo từng cụm bài, coi trọng hình thành cả bốn kỉ năng: nghe, nói, đọc, viết.Kỉ năng đọc và viết được đặt ở vị trí hàng đầu. Coi trọng tính tích hợp giữa nội dung dạy học môn tiếng việt với các môn học khác. Ngử liệu trong sách được chọn lọc kỉ đảm bảo tính giáo dụ và thẩm mỉ. Coi trọng hình thức trình bày và phương pháp trình bày và các loại bài học giáo viên dễ dạy học sinh dễ học, thích học. Những điểm đổi mới thể hiện quan điểm học tiếng việt thông qua giao tiếp theo hướng tích hợp cả nội dung và kỉ năng với yêu cầu tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính sáng tạo chủ động của người học .. B. PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở lí luận: Cần nắm vửng đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh lớp một ở giai đoạn này khả năng tập trung của HS chưa cao. Vì thế trong giờ học vần cần thay đổi linh hoạt các hoạt động học tập của HS như: sử dụng trò chơi trong học tập, sử dụng đồ dùng học tập, sử dụng linh hoạt các biện pháp luyện đọc,luyên nói, để tạo khả năng chú ý tạo hứng thú, chống mệt mỏi.Trong học tập. Cần lưu ý tính vừa sức ,nắm được trình độ học sinh để phân nhóm và giao nhiệm vụ học tập cho phù hợp với khả năng của từng học sinh. HS sử dụng tiếng mẹ đẻ là tiếng việt cần tận dụng những kinh nghiệm lời nói của học sinh vào việc học, đọc, viết. Cần nắm được những hạn chế về phát âm tiếng địa phương của cả lớp và từng học sinh để lựa chọn nội dung và phương pháp dạy học thích hợp với đối tượng học sinh. II. Thực trạng vấn đề: Do trẻ chỉ hứng thú đặc điểm bên ngoài của quá trình học tập nên hứng thú đó dễ mất đi. Yêu cầu học tập là trẻ phải ngồi yên lặng phải chú ý lắng nghe, quan sát, phân tích, phát biểu…Đó là những khó khăn trẻ chưa thích ứng với môi trường học tập. Tri giác của trẻ mang tính đại thể ,toàn bộ ít đi sâu vào chi tiết tri giác của trẻ thường gắn với hành động hoạt động thực tiễn: trẻ phải cầm nắm, sờ mó sự vật thì tri giác mới tốt. Tri giác chưa chính xác. Tư duy của trẻ là tư duy cụ thể mang tính hình thức nhờ các hoạt động học tập tác động tư duy dần mang tính khái quát. Trí tường tượng còn tản mạn đơn giản hay thay đổi. Sự chú ý thì không chủ định còn yếu thiếu bền vững trí nhớ trực quan hình tượng phát triển hơn trí nhớ từ ngữ lôgic. HS dễ xúc cảm, xúc động khó kiềm chế xúc cảm của mình. Việc tìm hiểu đặc điểm tâm lí học sinh giữ vai trò quan trọng trong quá trình dạy học. Nếu chúng Lop1.net.

[3] ta tác động vào đối tượng mà không hiểu tâm lí của chúng thì cũng như chúng ta đập búa trên một thanh sắt nguội. Chính vì vậy trong quá trình dạy học giáo viên cần phải dựa vào những đặc điểm tâm lí đối tượng để chọn lọc và xậy dựng những phương pháp, phương tiện và hình thức dạy học phù hợp có như thế đổi mới phương pháp dạy học mới mang lại hiệu quả như mong muốn III. Biện pháp đã tiến hành và giải quyết vấn đề. Những phương pháp đặc biệt chú ý khi giảng dạy môn học vần là: miêu tả, giảng giải, hỏi-đáp sử dụng đồ dùng trực quan, rèn theo mẫu, thực hành giao tiếp, trò chơi. Khi vận dụng từng phương pháp giáo viên cần chú ý đến cách thức hoạt động của trẻ để tiếp nhận tri thức tiếng việt sau đây là một số phương pháp được giảng dạy trong học vần. a. phương pháp phân tích ngôn ngữ: phối hợp một cách hợp lí các thao tác phân tích và tổng hợp phân tích hiện tượng ngôn ngữ theo cấp độ âm, vần, tiếng, từ. Tổng hợp là ghép các yếu tố ngôn ngữ đã được phân tích trở lại dạng ban đầu, phương pháp này được sử dụng khi dạy bài mới áp dụng trong bài tập ứng dụng học sinh tìm tiếng chứa âm /vần mới học. b. Phương pháp giao tiếp [phương pháp thực hành.] :Giaó viên là người chỉ đạo còn học sinh là người vận dụng tri thức đã học để rèn luyện kỉ năng và củng cố tri thức.Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi bài tập khi soạn bài như tìm tiếng mới, từ mới, sự khác nhau giữa âm, vần,/ tiếng đã học và đang học, về chủ đề luyện nói hoặc nội dung câu chuyện đã nghe. Cho học sinh tham gia trò chơi tìm tiếng /từ mới có chứa âm /vần đã học ,thi ghép âm thành vần, thành tiếng. GV cần chú ý cho học sinh thường xuyên vận dụng các giác quan: nghe, đọc, nói, viết kết hợp với rèn luyện các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp… Tác dụng của phương pháp này giúp học sinh tham gia tiếp thu kiến thức và rèn luyện kỉ năng một cách hào hứng, tích cực, tự giác. c. Phương pháp luyện tập theo mẫu: tập cho học sinh :đọc, nói, viết đều theo quy trình mẫu của GV hoặc trong SGK .HS tập viết theo chữ mẫu trong vở tập viết in sẵn rèn luyện theo mẫu giúp HS hình thành chắt chắn các kĩ năng sử dụng lời nói. d. Phương pháp trực quan: GV dùng tranh ảnh, vật thật chữ mẫu… cho HS quan sát để giới thiệu bài, nhận biết âm /vần tiếng/ từ mới .Sử dụng phương pháp này sẽ giúp HS tiếp thu kiến thức nhanh hơn dễ dàng hơn và hứng thú hơn. e. Phương pháp tổ chức trò chơi học tập: để tăng cường hứng thú học tập, giảm bớt mệt nhọc trong giờ học và làm cho việc tiếp thu bài rèn luyện kỉ năng đọc ,viết có hiệu quả ,tổ chức trò chơi tìm tiếng /từ có chứa âm/vần mới học ,trò chơi đố chữ, thi ghép vần … IV. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm: Qua thực tế giảng dạy nhiều năm qua đã đem lại hiệu quả học sinh nắm chắc phần học vần , bước sang qua học phần tập đọc các em đọc tốt ,viết chính tả ít sai,các em thích học môn tiếng việt..Cuối năm hầu hêt học sinh đọc trôi chảy. viết đúng mẫu.. Lop1.net.

[4] C. PHẦN KẾT LUẬN I . Những bài học kinh nghiệm: Để giúp cho HS học tốt môn học vần GV đứng lớp phải dành nhiều thời gian luyện đọc cho từng cá nhân hầu như mỗi bài học vần tôi điều kiểm tra tốc độ đọc của mỗi cá nhân HS lớp mình ngay trên lớphọc sau bài học vần đó ,HS nào đọc chưa được tôi phải kèm dạy lại hoặc hôm sau kiểm tra lại .vì vậy số HS đọc không được rất ít [có chỉ là trường hợp trí nhớ của HS đó không tốt] II. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm: Để cho HS nắm vững phần học vần giáo viên phải tận tụy chịu khó dạy thật kĩ ở khâu phân tích vần ,đánh vần,phân tích tiếng , đánh vần tiếng ,đọc từ..Khi các em nắm được cấu tạo vần ,tiếng ,từ thì các em sẽ đọc tốt bài học vần .Nhưng Để đạt được kết quả trên đòi hỏi phải có sự hợp tác nổ lực của người dạy và người học chứ chỉ có sự tác động một chiều thì cũng không đạt được kết quả như ý muốn. III. Khả năng áp dụng triển khai: Dạy học là một kỉ thuật sư phạm .Trong công tác giảng dạy giáo viên là ngươi chỉ đạo nhưng lấy HS làm trung tâm dạy theo hướng phát huy tính tích cực hóa của HS .Giáo viên linh hoạt trong sử dụng phương pháp và ứng xử sư phạm để thích ứng với đối tượng và hoàn cảnh là yếu tố quan trọng cho sự thành công của mỗi bài dạy.Phối hợp nhiều phương pháp sẽ giúp cho HS không nhàm chám và có hứng thú với môn học.Đặc biệt đối với trẻ nhỏ sự thay đổi rất cần thiết,linh hoạt trong phương pháp dạy học sẽ giúp cho mọi HS có cơ hội bình đẳng trong lĩnh hội kiến thức và kỉ năng.Đặc biệt là phải tổ chức cho HS tự học ,.học nhóm…trong giờ học vần để tạo niền tin cho các em phấn khởi tham gia tích cực các hoạt động học tập phát triển năng lực nhận thức và tư duy sáng tạo. An Thạnh ,Ngày 06 tháng 12 năm 2010. Lop1.net.

[5]

Skkn-Một vài kinh nghiệm giúp học sinh lớp 1 học tốt môn học vấn

  • pdf
  • 27 trang

Sáng kiến kinh nghiệm

Một vài kinh nghiệm giúp học
sinh lớp 1 học tốt môn học vấn

-1-

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Mục tiêu của môn Tiếng Việt là hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ
năng sử dụng Tiếng Việt [đọc, viết, nghe , nói] để học tập và giao tiếp trong các môi
trường hoạt động của trẻ.
Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt góp phần rèn luyện cho học sinh các
thao tác tư duy cơ bản [phân tích, tổng hợp, so sánh, phán đoán...]
Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và những hiểu
biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con người; về văn hoá, văn học của Việt Nam và
nước ngoài.
Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng,
giàu đẹp của Tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội
chủ nghĩa.
Từ mục tiêu trên, việc học Tiếng Việt ở bậc Tiểu học là rất quan trọng. Học
Tiếng Việt ở lớp 1 càng quan trọng hơn. Bởi nếu nói việc dạy học ở bậc Tiểu học
như xây một ngôi nhà thì dạy học lớp 1 chính là chuẩn bị phần nền móng của ngôi
nhà đó. Để ngôi nhà được vững chắc thì móng phải vững. Đúng vậy, để các em nắm
vững kiến thức và học tốt ở các lớp trên thì ngay từ lớp 1, các em phải học tốt Tiếng
Việt và cơ bản ở đây là đọc thông viết thạo. Để đạt được điều này, việc học âm vần
rất quan trọng, các em phải nắm chắc âm vần để đọc viết đúng âm, vần, tiếng, từ,
câu,…Nếu không học tốt môn Học vần chắc chắn các em sẽ gặp khó khăn khi học
các môn học khác.
-2-

Do đó, việc giúp các em học sinh lớp Một học tốt môn Học vần là rất cần
thiết. Mỗi GV cần phải có những biện pháp thích hợp giúp học sinh học tốt môn Học
vần.

III.CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Dạy Tiếng Việt cho học sinh có hiệu quả vấn đề có tính chất quyết định là
phương pháp dạy học. Phương pháp dạy học là phương pháp được xây dựng và vận
dụng vào một quá trình cụ thể: “Quá trình dạy học”. Quá trình dạy học là quá trình
nhận thức của học sinh được tiến hành dưới tác động chủ đạo của thầy. Như vậy
PPDH với tư cách là tổng hợp những cách thức tổ chức các hoạt động của thầy và
trò, phải góp phần tích cực của mình - nhiều khi góp phần quyết định - vào việc thực
hiện quá trình nhận thức của học sinh.
Đặc điểm PPDH Tiểu học là phụ thuộc vào nội dung dạy học Tiểu học, phụ
thuộc vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ. Các PPDH phải đan xen nhau , bởi
sự tập trung chú ý của trẻ kém, kéo dài không được lâu. Nhận thức của trẻ ở lứa tuổi
này thiên về cảm tính, thấy sao nói vậy, hay bắt chước hoặc nói theo; phần lớn các
em chưa biết tư duy. Để giúp trẻ tư duy, chúng ta phải đi từ trực quan sinh động đến
tư duy trừu tượng thì vai trò của phương pháp trực quan trong nhà trường Tiểu học
cực kỳ quan trọng.

-3-

Tóm lại, PPDH Tiểu học có mối liên quan mật thiết đến mục đích, nội dung dạy
học cũng như đặc điểm lứa tuổi của trẻ và hơn hết phụ thuộc vào chính người thầy
Tiểu học.
Một số PPDH ở Tiểu học được sử dụng phổ biến ở lớp một có tính lặp lại nhiều
lần như: Phương pháp làm mẫu, phương pháp quan sát trực quan, phương pháp so
sánh, phương pháp luyện tập,…
*Phương pháp làm mẫu: là phương pháp GV đưa ra mẫu, làm mẫu để HS quan
sát và làm theo nhiều lần thành thói quen để hình thành kiến thức, kĩ năng cho HS;
*Phương pháp quan sát trực quan: là phương pháp dựa trên vật thật, đồ dùng trực
quan, GV hướng dẫn cho các em quan sát để phân tích, so sánh, tổng hợp, phán
đoán, nêu vấn đề,…nhằm giúp các em tự chiếm lĩnh kiến thức cần học;
* Phương pháp luyện tập: Luyện tập là lặp đi lặp lại nhiều lần những hành động
nhất định nhằm hình thành và củng cố những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết;
*Phương pháp so sánh: là phương pháp thường được kết hợp với phương pháp
quan sát để giúp HS trên cơ sở quan sát, HS có so sánh hai hay nhiều sự vật, hiện
tượng với nhau; từ đó rút ra kết luận vấn đề cần ghi nhớ.
Đối với HS Tiểu học, các phương pháp trên được sử dụng nhiều nhất vì trong các
lớp đầu cấp, kiến thức mà HS chiếm lĩnh được phải được cung cấp hết sức cụ thể,
mọi sự vật hiện tượng đều được các em quan sát bằng nhiều giác quan [bằng tai,
mắt, mũi, miệng, tay,…] để đi đến chiếm lĩnh và rèn luyện thành kĩ năng, kĩ xảo. Để
tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp một cách có hiệu quả người giáo viên cần lựa
-4-

chọn, vận dụng các phương pháp dạy học sao cho phù hợp với mục đích và nhiệm
vụ từng bài học; đảm bảo cho các em phát triển khả năng quan sát nhanh, luyện tập
thói quen biết phân tích, so sánh, tổng hợp và bước đầu biết phán đoán những sự vật,
hiện tượng đơn giản có liên quan đến bài học, gần gũi xung quanh các em.

IV.CƠ SỞ THỰC TIỄN:
-Qua tìm hiểu thực tế ở các lớp một trong cùng địa bàn, tôi nhận thấy các em học
yếu các môn đều thường bắt đầu từ việc yếu đọc, viết, nghe, nói. Các em học chưa
tốt môn Tiếng Việt thì chắc rằng khả năng diễn đạt khi nói, viết đều khó khăn. Mà
muốn học tốt môn Tiếng Việt phải bắt đầu từ lúc học âm [7 tuần đầu tiên của năm
học], vần [17 tuần từ tuần 8 đến tuần 24] và được ôn luyện trong suốt thời gian học
Tập đọc [Từ tuần 25 trở đi];
-Học yếu Tiếng Việt thường biểu hiện ở việc đọc sai, đọc chậm; viết sai phụ âm
đầu, vần; viết sai cở chữ; đọc, viết không đảm bảo tốc độ.
-Thực tế ở lớp tôi dạy, đầu năm chất lượng môn Tiếng Việt đọc, viết như sau:

Phân môn

Giỏi [Tỉ lệ]

Khá [Tỉ lệ]

Đọc

8 [24.3 %]

5 [15.1%]

10 [30.3%]

10 [30.3%]

Viết

6 [18.2 %]

4 [12.1%]

11 [33.3 %]

12 [36.4 %]

-5-

TB [Tỉ lệ]

Yếu [Tỉ lệ]

*Vậy để nâng cao chất lượng học tập của lớp và nhằm giúp học sinh học tốt
môn Tiếng Việt Một mỗi GV phải biết vận dụng các phương pháp dạy học một cách
linh hoạt, lựa chọn những phương pháp đặc trưng cho từng tiết học sao cho hợp lí
nhất, khơi dậy được tinh thần học hỏi, tính đồng đội của lớp.

V.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Học tốt môn Học vần lớp Một, trước hết phải đọc, viết đúng các âm và chữ
ghi âm, đọc viết đúng phần vần; biết nghe để ghi nhận thông tin, xử lí thông tin. Vì
vậy, những nội dung tôi quan tâm nghiên cứu để thực hiện đó là:

1.Dạy học sinh phát âm đúng để viết đúng:
-Phát âm trong dạy Tiếng Việt cho học sinh rất quan trọng, học sinh phát âm
đúng thì sẽ nhận diện chữ [đọc] đúng và viết đúng. Ngược lại, nếu không được GV
quan tâm kĩ phần này, không được sửa chữa kịp thời các em sẽ dễ bị đọc sai do thói
quen ở địa phương và dẫn đến viết sai do đọc sai. Đối với học sinh ở địa phương tôi
đang dạy, số học sinh phát âm sai rất nhiều do ảnh hưởng của tiếng địa phương dẫn
đến viết sai; viết sai thì tất yếu hiểu sai thông tin được ghi nhận.
Chẳng hạn: oa đọc “a”, oe đọc là “e” [hoa hoè đọc là ha hè], oai đọc là oi
[bà ngoại đọc thành bà ngọi], uôi đọc là ui; uôm đọc là ôm, lưới đọc là lứ,…
-Để dạy cho các em phát âm đúng quả là rất khó, không phải chỉ một vài hôm là
xong. Như chúng ta đã biết việc phát âm liên quan tới các cơ quan phát âm. Nếu
-6-

chúng ta giúp học sinh vừa được nghe, vừa được quan sát [PPTQ] sự phối hợp các
cơ âm phát âm như hình dạng của môi, vị trí của răng, lưỡi thì các em sẽ dễ dàng
phát âm đúng những âm cần học hơn là chỉ được nghe. Vì vậy, khi dạy học sinh phát
âm, GV cần kết hợp sử dụng nhiều phương pháp, vừa nhìn [quan sát] kết hợp với
nghe rồi làm theo mẫu và luyện tập thực hành ngay trên lớp. Trong quá trình dạy học
GV cần sử dụng đồ dùng trực quan để hướng dẫn các em quan sát, so sánh,…Đồ
dùng không phải lúc nào cũng đòi hỏi những thiết bị hiện đại mà có khi đơn thuần
chỉ là môi, miệng, lưỡi, răng của GV khi dạy các em phát âm.
*Ví dụ: khi dạy các em phát âm vần oa, GV cần cho các em quan sát tranh vẽ
hoặc vật thật “cái loa” để nhận diện vần oa, so sánh với cách đọc âm a trong tiếng
“la” [la hét]. Từ quan sát tranh, HS nghe GV phát âm kết hợp với nhìn động tác từ
miệng của GV để nhận ra cách đọc và làm theo mẫu.
Nhất là khi phát âm những âm có liên quan nhiều tới môi, đầu lưỡi, răng. Chẳng
hạn như các âm b, đ, g, l, m, n, p, r, s, t, v, x, tr, ch, kh,…
Đối với những âm học sinh khó nhớ, qua việc phát âm mẫu, GV cần chú trọng tới
việc so sánh các âm đó với âm khác có cách đọc giống nhau.
*Ví dụ: s – x ; tr – ch ; p – ph
Ngoài ra, với những âm không thể dùng phương pháp khẩu hình – so sánh,
GV có thể mô tả bằng hình vẽ hoặc bằng động tác cho dễ phân biệt. Chẳng hạn như
khi dạy cho HS đọc âm “sờ”, GV có thể làm động tác lấy tay sờ vào một đồ vật nào

-7-

đó để giúp các em nhận diện đúng, phát âm đúng và phân biệt với “x” khi ghép
tiếng.
Việc hướng dẫn HS phát âm được tiến hành ở trong giờ dạy âm, vần cũng như
khi dạy đọc, GV cần biết lựa chọn và sử dụng các phương pháp một cách hợp lí bởi
không nên sử dụng riêng lẻ một phương pháp nào mà cần phải biết kết hợp và sử
dụng liên hoàn nhiều phương pháp sao cho hiệu quả nhất. Nhất thiết các em phải
được nhìn, nghe, làm theo mẫu; luyện tập nhiều lần qua các hình thức: cá nhân,
nhóm, lớp và tích hợp trong các môn học khác mới hình thành kĩ năng để vận dụng
trong giao tiếp được.
Song song với việc giúp HS phát âm đúng để viết đúng thì chúng ta cần phải
giúp cho HS hiểu nghĩa của từ.

2.Giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ để đọc đúng, viết đúng:
-Dạy âm vần cho HS lớp 1 không chỉ dạy cho các em đánh vần, đọc trơn các
tiếng, từ chứa âm vần đó mà bước đầu còn cần giải thích ngắn gọn để các em hiểu
nghĩa của các từ này. Đồng thời việc hiểu nghĩa của từ ngữ sẽ giúp các em đọc đúng
và viết đúng chính xác các từ đó. Hai vấn đề này có mối quan hệ biện chứng với
nhau. Vì vậy, khi dạy âm và chữ cái, dạy vần, dạy đọc câu và bài ứng dụng GV cần
quan tâm cung cấp nghĩa của từ khóa cũng như từ ứng dụng. HS có hiểu được nghĩa
thì các em mới dễ nhớ; đọc đúng, viết đúng, nắm chắc chắn được các vần, tiếng đã
học một cách có cơ sở.
-8-

-Việc cung cấp nghĩa của từ có thể tiến hành dưới nhiều hình thức:
+Cho HS quan sát vật thật qua các đồ vật có sẵn trong lớp học hoặc đồ chơi trẻ
em, mô hình để minh họa nghĩa của từ.
*Ví dụ: Lớp học, nhãn vở, bảng đen, cửa sổ, bàn ghế, cổng trường, cột cờ, cây
cối, hoa, bạn tốt,…Theo cách này, khi cung cấp nghĩa từ, HS xem các đồ vật, mẫu
vật đồng thời các em tận tay sờ các vật mẫu, tận mắt chứng kiến. Nhờ vậy mà các
em nắm chắc nghĩa từ.
+Cho học sinh quan sát tranh ảnh trong sách giáo khoa, sử dụng các tình huống
thật trên lớp.
*Ví dụ: quả muỗm, quả chôm chôm, lỗ tai [ai], bàn tay [ay], bé trai, bé gái,…
+Sử dụng thực tế gia đình, bạn bè: như các từ liên quan đến những người thân.
*Ví dụ: Ông, bà, cha, mẹ, bác thợ điện, chú bộ đội, người bạn tốt,…
+Có thể dùng điệu bộ, cử chỉ, nét mặt.
*Ví dụ: Những từ chỉ hoạt động của con người: cười, khóc,nói, đi, đứng, chạy
nhảy; chỉ tính chất: dài, ngắn, to, nhỏ, cao, thấp, vui, buồn…
+GV có thể sử dụng các chuyện có thật, các hiện tượng, thực tế phổ biến để
cung cấp nghĩa của từ cho HS. Việc giúp HS hiểu nghĩa của từ còn được tiến hành
bằng cách khai thác tranh ảnh trên mạng, áp dụng khi thực hiện bài dạy bằng giáo án
điện tử.
Ngoài cách giúp học sinh HS hiểu nghĩa từ để nắm chắc âm, vần, tiếng – GV
cần phải thường xuyên cho HS luyện viết.
-9-

3.Thực hành luyện viết:
Trong phần cơ sở lí luận chúng ta đã biết phương pháp luyện tập là rất cần
thiết đối với học sinh Tiểu học. Thật vậy, trong dạy Học vần đối với học sinh lớp 1,
kiến thức mà học sinh chiếm lĩnh được phải thể hiện thành kĩ năng, kĩ xảo.Muốn
vậy, cần phải thường xuyên luyện tập thực hành cho học sinh. Việc luyện tập ở đây
có nghĩa là luyện đọc và luyện viết.
Khi một học sinh đọc thông, viết thạo có nghĩa là em đó đã hiểu được vấn đề
cần nắm. Để cho học sinh học tốt môn Học vần, GV phải thường xuyên luyện viết
cho học sinh, bởi khi các em viết đúng vần, tiếng , từ do GV đọc có nghĩa là các em
đã nắm chắc được các âm, vần trong phạm vi đã học.
Để đạt được điều đó, khâu làm mẫu từ động tác rê bút đến viết các nét tạo
tiếng; mẫu phải to, rõ ràng, chuẩn xác sao cho mọi HS trong lớp đều nhìn thấy được.
GV cần tăng cường cho học sinh viết bảng con. Ngoài thời gian viết bảng con trong
giờ học chính khoá môn Học vần, GV còn luyện tập nhiều lần trong giờ Tập viết,
giành thời gian cho học sinh luyện tập trong lúc kiểm tra bài cũ, trong giờ học buổi
chiều. Ngoài những từ có sẵn trong sách giáo khoa, GV cho học sinh viết thêm các
tiếng ngoài bài có vần vừa học. Cho học sinh luyện viết càng nhiều càng tốt. Việc
viết bảng con rất là thuận tiện, GV có thể quán xuyến được lớp đồng thời theo dõi
giúp đỡ được học sinh yếu hằng ngày.

- 10 -

Ngoài việc viết bảng con trên lớp, GV có thể phân nhóm cho học sinh tự
luyện đọc, viết ở nhà. Để học sinh học có hiệu quả, tôi phân cho những HS ở gần
nhà học cùng nhóm và chọn một em học giỏi có khả năng quản lí các bạn làm nhóm
trưởng.Tôi hướng dẫn các em cách tự học ở nhà đồng thời thông qua nhóm trưởng
tôi theo dõi kiểm tra thường xuyên.
Với học sinh lớp 1các em rất hay quên do đó để học sinh lĩnh hội được kiến
thức chúng ta cần phải nhắc đi nhắc lại nhiều lần.
Để học sinh học tốt môn Học vần, song song với việc dùng những biện pháp
trên chúng ta còn cần phải chú ý thay đổi các hình thức dạy học như: học cá nhân,
học theo đôi bạn, học theo nhóm có cùng khả năng, hoạt động cả lớp tạo cho các em
không khí vui vẻ, thoải mái vừa học vừa chơi. Đặc biệt, thông qua các trò chơi giúp
học sinh học nắm kiến thức tốt hơn.

4.Phương pháp tổ chức trò chơi trong quá trình dạy học:
Chúng ta đã biết thông qua chơi giúp HS học và học cũng thoải mái như chơi.
Vì vậy mỗi GV cần xác định rõ mục đích của mỗi trò chơi, tuân thủ các nguyên tắc
và thay đổi các hình thức tổ chức cho HS chơi.

4.1Mục đích:
-Giúp học sinh củng cố, hệ thống hoá kiến thức được học, mở rộng vốn từ, khắc
sâu kiến thức, nắm chắc âm vần vừa học, biết vận dụng vào từng trường hợp cụ thể;
- 11 -

-Tạo môi trường để rèn luyện sự linh hoạt, nhạy bén, có thói quen phản ứng
nhanh cho HS; giúp các em mạnh dạn khi thể hiện mình trước tập thể;
-Thông qua trò chơi tạo không khí thi đua sôi nổi trong mỗi tiết học, làm cho tiết
học của HS trở nên nhẹ nhàng hơn, sinh động và hiệu quả hơn.
4.2Nguyên tắc:
Tổ chức trò chơi phải phù hợp với thời điểm của từng tiết dạy;
Nội dung chơi phải đảm bảo về mặt kiến thức, kĩ năng theo chuẩn quy định, các
yêu cầu về kiến thức phải có tính hệ thống;
Trò chơi phải đảm bảo tính vừa sức, không quá khó sẽ không thu hút được sự
ham thích của HS cả lớp, dễ quá cũng làm giảm độ hấp dẫn;
Trò chơi phát huy được tinh thần tập thể, kích thích được tính thi đua học tập,
tình cảm gắn bó giữa thầy trò, bạn bè;
Tiến hành trò chơi thật tự nhiên, đảm bảo tính tích cực, sáng tạo qua chơi, giúp
HS tăng khả năng ghi nhận thông tin và giải quyết thông tin qua nghe, viết, đọc, nói.
4.3Phương pháp tiến hành:
Tổ chức trò chơi, có khi để vào bài, có khi để dẫn dắt các em đến chiếm lĩnh
kiến thức mới cần đạt, có lúc để củng cố, hệ thống hoá kiến thức trong một bài hay
trong một chương, GV cần phổ biến tên trò chơi, nội dung chơi, vật dụng phục vụ
cho trò chơi, luật chơi, và trước khi tổ chức chơi nên cho các em chơi thử để các em
tự tin hơn.

- 12 -

4.4Hình thức: có khi thi đua giữa các cá nhân với nhau, có khi giữa các nhóm, các
dãy trong lớp tuỳ từng lúc, từng nội dung mà GV có thể lựa chọn sao cho thích hợp
với các em nhất.
*Sau đây là những trò chơi trong số nhiều các trò chơi tôi thường sử dụng ở lớp
có hiệu quả.
a]-Trò chơi “Thi tìm tiếng có âm, vần vừa học”
+Mục tiêu: Giúp học sinh mở rộng vốn từ, khắc sâu kiến thức, nắm chắc vần
vừa học, biết vận dụng vào từng trường hợp cụ thể;
*GV cho các em chuẩn bị phấn viết, bảng con, giẻ lau.
+Cách chơi: Trong vòng 2 phút các nhóm thi đua tìm tiếng có vần vừa học ghi
vào bảng nhóm, hết thời gian quy định đính lên bảng lớp.
Đánh giá theo điểm: Tìm và viết đúng 1 tiếng có trong bài được 5 điểm, 1
tiếng ngoài bài được 10 điểm.Viết chữ đúng trình bày đẹp cộng thêm 1 điểm. Nhóm
nào nhiều điểm hơn, nhóm đó chiến thắng.
+Hình thức chơi theo nhóm 4 – 5 HS hoặc theo tổ học tập.
Thường được tiến hành khi dạy Học vần [Cuối tiết 1 hoặc tiết 2]

*Ví dụ: Bài 44: on-an
Học sinh tìm được tiếng, từ có vần vừa học như: lon ton, cái nón, son môi,
thợ hàn, cây đàn, bàn tay...

- 13 -

b]Trò chơi “rung chuông vàng”
+Mục tiêu: Giúp cho hoc sinh củng cố kiến thức đồng thời rèn luyện cho học
sinh tính nhanh nhẹn.
GV chuẩn bị các câu hỏi : Hỏi về đồ vật, hỏi về con vật, cây cối, hiện tượng có
tiếng mang vần vừa học; HS chuẩn bị phấn viết, bảng con, giẻ lau.
+Cách chơi: GV nêu câu hỏi - HS viết kết quả vào bảng con rồi đưa lên theo
hiệu lệnh của GV. Em nào viết sai bị loại, viết đúng được chơi tiếp.
Cuối cùng tìm ra em giỏi nhất được tuyên dương.
+Hình thức: Thi cả lớp – dùng bảng con.
Thường được tiến hành khi củng cố bài hoặc học hết một chương.
*Ví dụ: Bài 30: ua-ưa
-GV cho HS giải một số câu đố sau, các em sẽ có một số từ mang vần ưa,
ua.Gạch dưới từ trong lời giải mang vần ưa, ua
Qủa gì mọc tít trên cao
Mà sao đầy nước, ngọt ngào bên trong?

[là trái hay quả gì?]

Cây gì bé nhỏ
Hạt nó nuôi người
Tháng năm tháng mười
Cả làng đi gặt

[là cây gì?]

-HS tìm được kết quả như sau: quả dừa, cây lúa.
- 14 -

c]Trò chơi “Thi ghép đúng – Ghép nhanh”
+Mục tiêu: Giúp học sinh nắm chắc âm vần cần học, biết vận dụng vào từng
trường hợp cụ thể;
GV cho HS chuẩn bị mỗi em một bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
+Cách chơi: Trong thời gian nhất định, khi có lệnh của GV các em thi đua tìm
tiếng có vần vừa học vào bảng cài, hết thời gian quy định, HS đưa bảng lên cho lớp
kiểm tra.
Đánh giá theo điểm: Tìm và ghép đúng 1 vần, tiếng theo yêu cầu của GV được
10 điểm. Tổ nào có ít lược bạn ghép sai tổ đó chiến thắng.
+Hình thức chơi theo tổ học tập.
Thường được tiến hành khi dạy các em chiếm lĩnh kiến thức ở Học vần tiết 1.
d]Trò chơi “Đọc nhanh, nối giỏi”
+Mục tiêu: Giúp học sinh nhận diện nhanh âm vần vừa học, biết ghép các tiếng
riêng lẻ vào thành cụm từ có nghĩa mới;
GV chuẩn bị mỗi dãy một bảng nhóm, phấn viết, giẻ lau.
+Cách chơi: Trong thời gian nhất định, khi có lệnh của GV các em thi đua tìm
tiếng thích hợp để ghép thành cụm từ có nghĩa, hoàn thành bài tập đem đính lên
bảng lớp để GV tổ chức lớp kiểm tra, bổ sung, đánh giá.
Đánh giá theo điểm: nối được một cụm từ có nghĩa đúng, GV ghi 10 điểm, đọc
đúng mỗi cụm từ được ghi thêm 10 điểm nữa.
+Hình thức chơi theo dãy học tập.
- 15 -

*Thường tiến hành khi dạy Học vần tiết 2.
*Ví dụ: Bài 64: im-um
-GV cho các từ sau: chim, cá, tôm, hùm, bồ câu, kìm
-HS nối được kết quả như sau:
chim

hùm



bồ câu

tôm

kìm

e]Trò chơi “Nét chữ nết người”
+Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng các chữ ghi âm, vần, tiếng đã học. Rèn
luyện đức tính chăm chỉ, cẩn thận và kiên nhẫn trong học tập.
GV cho HS chuẩn bị mỗi em một quyển vở luyện viết theo mẫu.
+Cách chơi: Trong cùng thời gian nhất định, khi có lệnh của GV các em thi đua
viết theo mẫu; yêu cầu viết đúng, thẳng dòng, đẹp. Em nào có bài viết đủ nội dung
theo yêu cầu, viết đúng và đẹp [không tẩy xoá] em đó được lớp khen là “Bạn có nết
tốt nhất”.
+Hình thức chơi: thi đua giữa các cá nhân với nhau đồng thời tổ nào có nhiều
bạn được khen là “Nết tốt”, tổ đó chiến thắng.
- 16 -

*Thường tổ chức ở tiết Tập viết.

VI.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
Sau thời gian sử dụng các biện pháp trên trong dạy Học vần lớp một, tôi thấy
không khí lớp học vui tươi, rất nhiều HS tham gia học tập tích cực, giúp được nhiều
HS yếu môn Học vần tiến bộ; giúp các em mạnh dạn, tự tin trong học tập, tinh thần
đồng đội, tình thầy trò, tình bạn bè được phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt là khắc phục
được những hạn chế trong việc đọc, viết giai đoạn học vần của HS lớp tôi phụ trách,
được quý đồng nghiệp ghi nhận sự tiến bộ của thầy và trò; góp phần thực hiện đổi
mới phương pháp dạy học theo chương trình Tiểu học năm 2000 và đạt được yêu
cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng mà BGD&ĐT quy định. Chất lượng cụ thể qua các
lần kiểm tra định kì như sau:

* Đầu năm: Giỏi:21,2%

Khá:15,2%

TB: 30,3%

Yếu: 33,3%

* GKI:

Giỏi: 30,3%

Khá:21,2%

TB: 27,3%

Yếu:21,2%

* CKI:

Giỏi: 39,4%

Khá:30,3%

TB: 15,2%

Yếu: 15,1%

* GKII:

Giỏi: 57,6%

Khá:27,3%

TB: 9,1%

Yếu: 6,0%

Nói chung, đến nay hầu hết học sinh trong lớp đều đọc thông, viết thạo, khắc
phục được tốc độ đọc quá chậm. Bên cạnh đó vẫn còn một vài em đọc còn chậm, dự

- 17 -

kiến tiếp tục rèn luyện đến cuối năm học này, 100% HS lớp tôi đều đạt được yêu cầu
về chuẩn kiến thức, kĩ năng cơ bản môn Tiếng Việt theo quy định của Bộ GD&ĐT.

VII. KẾT LUẬN:
Từ thực tiễn phong trào thi đua “Hai tốt” trong nhà trường những năm qua và
nhất là năm học 2009 – 2010 này, tôi nhận thấy việc lựa chọn phương pháp dạy học,
việc thay đổi các hình thức dạy học, việc vận dụng các đồ dùng trực quan sinh động
trong quá trình tổ chức các hoạt động học cho HS rất cần thiết và hết sức quan trọng
mà mỗi GV cần phải nghiên cứu.
+ Các phương pháp phải được áp dụng một cách đồng bộ, thường xuyên và
linh hoạt. Không có phương pháp nào là ngu dốt và chẳng có phương pháp nào là tối
ưu cả mà tối ưu hay không là phụ thuộc chủ yếu vào cách sử dụng của GV vào điều
kiện cụ thể của đối tượng HS lớp mình, tùy nội dung từng bài mà quyết định áp dụng
một hay một số phương pháp thích hợp. GV cần lưu ý làm mới cách tổ chức các hoạt
động học để luôn hấp dẫn các em.
+ Giáo viên phải tận tụy, nhiệt tình, theo dõi sát sao từng HS, qua đó phát hiện
những yếu kém của từng em, tìm nguyên nhân, hướng khắc phục cho từng nhóm để
có biện pháp giúp đỡ kịp thời; đôi trường hợp phải sử dụng phương châm “mưa lâu
thấm đất” mới có hiệu quả, không nôn nóng, không vội vả để rồi quở trách HS.
+ Cần có sự đánh giá, rút kinh nghiệm qua từng tháng, học kỳ để kịp thời điều
chỉnh phương pháp nhằm đạt hiệu quả tốt nhất.
- 18 -

+ Phải có sự hỗ trợ, phối hợp giúp đỡ từ phía phụ huynh HS để việc áp dụng
các biện pháp được thuận lợi, có hiệu quả.

VIII.ĐỀ NGHỊ:
-Với tổ chuyên môn cùng thử nghiệm để thẩm định kết quả đồng thời cùng
nhau rút kinh nghiệm để tổ chức thực hiện đại trà trong tổ và vận dụng một số biện
pháp vào môn học khác góp phần thực hiện tốt tinh thần đổi mới phương pháp dạy
học;
-Nhà trường cần quan tâm hơn đến việc bổ sung hoặc thay đổi một số thiết bị
dạy học đã quá cũ như Bộ thực hành Tiếng Việt lớp một dành cho HS;
-Với ngành nên quan tâm đến việc tổ chức giao lưu chuyên môn có nội dung
dành cho GV dạy lớp một.

- 19 -

IX.TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Giáo trình Giáo dục học của trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng;
2.Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học – NXB Giáo dục;
3.Tài liệu bồi dưỡng chuyên môn theo chuẩn kiến thức, kĩ năng hè 2009;
4.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III;
5.Trò chơi thực hành Tiếng Việt lớp một –NXB Giáo dục, tác giả Vũ Khắc Tuân;
6.Tài liệu hướng dẫn tăng cường Tiếng Việt cho HS Dân tộc lớp 1 của Ban chỉ đạo
thử nghiệm chương trình Tiếu học năm 2000 thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo;
7.Tâm lí giáo dục học – NXB Giáo dục;

- 20 -

Tải về bản full

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn học vần cho học sinh lớp 1 trường tiểu học Mỹ Phước D

Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn học vần cho học sinh lớp 1 trường tiểu học Mỹ Phước D. » Xem thêm

» Thu gọn

Chủ đề:

  • Sáng kiến kinh nghiệm
  • Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học
  • Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1
  • Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học lớp 1
  • Sáng kiến kinh nghiệm Tiếng Việt lớp 1
  • Biện pháp giúp học tốt môn học vần

Download

Xem online

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn học vần cho học sinh lớp 1 trường tiểu học Mỹ Phước D SKKNG Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn học vần lớp 1 trường TH Mỹ Phước D - 1 -
  2. A.PHẦN MỞ ĐẦU I./ Lý do chọn đề tài: - Đất nước ta đang ở trong thời kỳ đổi mới .Sự phát triển kinh tế xã hội đang đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với hệ thống giáo dục các cấp. - Trong đó giáo dục Tiểu học được xác định là bậc học nền tảng thế nên nền có vững chắc thì hiệu quả đào tạo ở các bậc học trên mới đạt yêu cầu. Vì vậy muốn xây dựng nền tảng vững chắc ở bậc Tiểu học, người giáo viên phải có ý thức xây dựng những kiến thức cơ bản đạt yêu cầu cho từng môn học được quy định trong chương trình. Trong đó môn Tiếng Việt là môn học có tầm quan trọng bậc nhất trong các môn học ở Tiểu học ,có đọc thông viết thạo ,hiểu được nội dung văn bản thì mới nắm được thông tin và giải quyết những vấn đề mà văn bản nêu ra .Nghĩa là học tốt môn Tiếng Việt thì mới học tốt cc mơn học khc,m cịn biết sử dụng Tiếng Việt vo hoạt động giao tiếp ,góp phần phát triển tư duy hình thnh v pht triển nhn cch cho cc em.Thơng qua mơn Học vần,Học sinh sẽ được rèn kĩ năng nghe,nói,đọc,viết .Nghe để phát âm đúng và khi phát âm đúng thì cc em sẽ viết đúng chính xác các vần,tiếng,từ.Nếu học sinh không được học phần học vần một cách chắc chắn thì khơng thể biết đọc ,biết viết .Quy trình đầu tiên của việc dạy đọc,viết là dạy học vần ,mà đọc,viết có mối quan hệ hữu cơ với nhau,đọc đúng thì mới viết đúng và ngược lại.Có nhiều em học vần không tốt khi học ở các lớp các em sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc đọc tiếng,từ mà đặc biệt là những tiếng,từ có nhiều âm tiết hoặc vần khó … đây cũng là vấn đề khá bức xúc rất cần thiết phải có nội dung nghiên cứu để dạy học phân môn Học vần như thế nào có hiệu quả nhằm thực hiện để rút kinh nghiệm đồng thời nâng cao chất lượng dạy học. 1. Cơ sở lý luận: 1.1. / Một số đặc điểm tâm sinh lý học sinh [Theo Đại học Sư phạm Hà Nội I ] Đối với học sinh lớp 1 là một bước ngoặc quan trọng trong đời sống của trẻ . Từ đây hoạt động chủ đạo của trẻ , hoạt động vui chơi ở giai đoạn mẫu giáo đã SKKNG Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn học vần lớp 1 trường TH Mỹ Phước D - 2 -
  3. chuyển sang một giai đoạn mới , hoạt động học tập . các em trở thành những “cậu học sinh “ những ‘cô học sinh “ , có một địa vị trong gia đình và ngoài xã hội .. Tuy vậy , ở giai đoạn đầu lớp 1 [ học âm – chữ , vần ] những hoạt động có ý thức này còn mới mẻ. chẳng hạn đến lớp các em phải thuộc bài , ngồi ngay ngắn , phải kiểm tra bài , phải thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên … hơn nữa trong nhận thức của các em địa vị của người giáo viên lớp 1 cũng khác với cô giáo mẫu giáo . Giáo viên có chỗ ngồi riêng , có cách nói riêng , có sự đánh giá cho điểm . Những điều này làm cho một số em trong giờ học vần thường rụt rè , không dám đọc to , đọc lạc cả giọng …. Làm ảnh hưởng đến hiệu quả giờ học vần . Dạy Học vần nhằm tạo kỹ năng và thói quen không thể có được nếu không lặp đi lặp lại các hành động cần thiết . Do đó , trong quá trình dạy vần giáo viên cần cho học sinh đọc nhiều , viết nhiều . Đồng thời phải luôn thay đổi nội dung học đọc , học viết nếu không việc học sẽ nhàm chán , hiệu quả học vần sẽ hạn chế . 1. 2. Vị trí và nhiệm vụ của phân môn học vần 1.2.1.Vị trí: - Trang bị cho học sinh những tri thức và kĩ năng có tính chất công cụ mở đầu cho việc học phân môn học vần một cách có hệ thống , nề nếp để tiếp tục học lên các lớp trên hay vận dụng vào thực tế cuộc sống rộng rãi . - Góp phần thiết thực vào việc hình thành phương pháp suy nghĩ phương pháp làm việc học tập chủ động , khoa học tích cực cho học sinh. - Góp phần làm cho học sinh thành những con người có nhân cách ,phát triển toàn diện như: hình thành rèn luyện nề nếp phong cách và tác phong làm việc khoa học giáo dục ý chí và những đức tính tốt… 1.2.2 Nhiệm vụ: - Với vị trí quan trọng nêu trên để góp phần vào việc thực hiện mục tiêu đào tạo ở lớp 1 có những nhiệm vụ cụ thể như sau : - Giúp học sinh nắm được một cách có hệ thống các âm vị trong phân môn học vần : các nét cơ bản , nguyên âm , phụ âm , thanh điệu , các bảng chữ ghi âm và bảng SKKNG Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn học vần lớp 1 trường TH Mỹ Phước D - 3 -
  4. chữ cái … vì hệ thống kiến thức đó là một bộ phận của vốn văn hoá rất cần thiết để phân môn học vần và các phân môn khác trong bộ phận môn Tiếng việt môn học khác . - Dạy học sinh biết ghép các nét cơ bản thành âm , biết ghép các âm thành vần , nắm được vị trí các âm trong vần , biết ghép phụ âm đầu với vần để tạo thành tiếng . - Biết đọc các nét cơ bản đọc đúng chính âm , viết đúng các nét cơ bản , viết đúng chính tả về các âm và vần , biết đọc đúng các từ ngữ , các câu ứng dụng . - Rèn kĩ năng nghe , đọc , viết cho học sinh - Giúp cho học sinh nắm được phương pháp học tốt , phát triển hứng thú học tập , phát triển năng lực và phẩm chất trí tuệ của học sinh . 2. Cơ sở thực tiển: ……………………..? II. Mục đích, đối tượng, phương pháp nghiên cứu: 1.1. Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu đề tài này nhằm góp phần nâng cao hơn nữa về một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy - học môn Học vần cho học sinh lớp 1C Trường Tiểu học mỹ Phước D. 1.2.Đối tượng nghiên cứu: - Biên pháp nâng cao chất lương môn học vần. 1.3. Phương pháp nghiên cứu: - Nhằm giúp học sinh học tốt phân môn Học vần tôi sư dụng một số phương pháp sau: 1.3.1. Phương pháp trò chuyện Trò chuyện với phụ huynh học sinh và học sinh đem lại nhiều thông tin bổ ích , như tìm hiểu hoàn cảnh gia đình của học sinh , trao đổi việc học tập của các em qua tiếp xúc với phụ huynh , trò chuyện với học sinh biết được những thắc mắc của học sinh khi học phân môn học vần hoặc các môn học khác . Từ đó tôi tự tìm cho mình SKKNG Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn học vần lớp 1 trường TH Mỹ Phước D - 4 -
  5. một hướng đi thích hợp về phương pháp dạy phân môn học vần nhằm nâng cao chất lượng dạy-học. 1.3.2. Phương pháp đọc sách tài liệu : - Đọc sách và tài liệu l phương pháp không thể thiếu được của việc nghiên cứu , nó được sử dụng ngay từ khâu chọn đề tài nhằm tham khảo , xây dựng đề tài nghiên cứu kiến thức cho bản thân. - Xem sách giáo viên Tiếng Việt 1 - Sử dụng gio trình phương pháp dạy học Tiếng Việt. - Đọc tài liệu đổi mới phương pháp dạy học. - Xem băng đĩa có liên quan đến phân môn Học vần. - Nghin cứu cc loại sch gip em học tốt mơn Học vần. 1.3.3 . Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm là phương pháp thu thập sự kiện bằng cách phân tích các sản phẩm vật chất của hoạt động tâm lý qua khảo sát đầu năm , bài tập thực hành ở lớp , kiểm tra thường xuyên … Giúp tôi nắm được kết quả học tập của học sinh từ đó có những kế hoạch bồi dưỡng thích hợp cho từng đối tượng. 1.3.4 .Phương pháp trực quan Phương pháp trực quan bao gồm : phương pháp quan sát và phương pháp trình bày trực quan . Hai phương pháp này có mối quan hệ với nhau . Cụ thể là khi trình bày trực quan như: vật thật , tranh phóng to … Để minh hoạ , học sinh tiến hành quan sát chúng một cách có khoa học dưới vai trò chủ đạo của giáo viên nhằm giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức và không gây biểu tượng sai lầm . 1.3.5 . Phương pháp đàm thoại Phương pháp đàm thoại chiếm một vị trí quan trọng trong việc dạy và học .Nó được sử dụng rộng rãi trong quá trình học tập nhằm gợi cho học sinh làm sáng tỏ SKKNG Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn học vần lớp 1 trường TH Mỹ Phước D - 5 -
  6. những vấn đề mới , tìm ra những tri thức mới , rút ra những kết luận cần thiết từ những tài liệu đã học cũng như kinh nghiệm đã được tích luỹ trong đời sống ; củng cố , ôn tập , mở rộng và đào sâu những tri thức mà học sinh đã nắm bắt được ; kiểm tra việc nắm bắt tri thức của học sinh . Chẳng hạn : khi hướng dẫn học sinh học phân môn học vần theo phương pháp đàm thoại ta thường dùng một hệ thống nhiều câu hỏi để hướng dẫn học sinh suy nghĩ từng bước để tìm ra được tiếng mới , từ mới . 6. 6. Phương pháp trò chơi Trong các xu hướng phát triển của giáo dục hiện đại , phương pháp trò chơi giúp học sinh lĩnh hôị tri thức , kĩ năng , kĩ xảo và các kĩ năng hoạt động sáng tạo điển hình . Phương pháp trò chơi là một hình thức tổ chức dạy học nhẹ nhàng,hấp dẫn , lôi cuốn học sinh vào học tập tích cực vừa chơi , vừa học và học có kết quả nhất là đối với học sinh lớp 1 . *Một số phương pháp trên trong các phần sau là phần giải pháp sẽ minh hoạ cụ thể hơn . III. Giới hạn đề tài: - Do thời gian và năng lực nghiên cứu có hạn nên tôi chỉ nghiên cứu về phạm vi môn học vần lớp 1 ở tại đơn vị Trường Tiểu học Mỹ Phước D. IV. Các giả thuyết nghiên cứu: - Nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao hơn nữa về biện pháp dạy – học cho học sinh tại đơn vị hạn chế tình trạng học sinh yếu. V. Kế hoạch thực hiện: SKKNG Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn học vần lớp 1 trường TH Mỹ Phước D - 6 -
  7. - Để hoàn thành đề tài sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã nghiên cứu qua thời gian cụ thể như sau: Thời gian Nội dung Ghi chú 15/9/2010 - Đăng Ký Thi Đua, Đăng Ký Tên Đề Tài: Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Học Vần Lớp 1c Trường Tiểu Học Mý Phước D 1/10/2010 đến - Xây dựng đề cương, trình tổ khối trưởng, ban giám 22/10/2010 hiệu góp ý Từ 24/11/2010 - Nghiên cứu tài tiệu: SGK, SGV, tài liệu đổi mới đến 5/12/2010 phương pháp dạy học, băng đĩa VV… Từ 6/12/2010 - Viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm hoàn chỉnh, trình đến hội đồng xét sáng kiến kinh nghiệm của trường xét 10/12/2010 duyệt. SKKNG Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn học vần lớp 1 trường TH Mỹ Phước D - 7 -
  8. B. PHẦN NỘI DUNG Chương1: THỰC TRẠNG VÀ CÁCVẤN ĐỀ CẦN ĐƯỢC GIẢI QUYẾT Trong giảng dạy bản thân gặp một số thuận lợi và khó khăn như sau: 1/ Thuận lợi: - Được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của Ban giám hiệu nhà trường . - Được sự hỗ trợ của hội cha mẹ học sinh. - Tập thể giáo viên đoàn viên trao đổi , học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau - Thiết bị dạy-học tương đối đầy đủ - Có một số học sinh ham học , thích được đến trường . 2/ Khó khăn: - Đa số học sinh vùng nông thôn, phương tiện đi lại còn gặng nhiều khó khăn, gia đình nghèo thường xuyên phải đi làn ăn xa, việc quan tâm của cha mẹ học sinh đôi lúc vẫn còn hạn chế, từ đó phần nào cũng ảnh hưởng đến chất lượng học tập của học sinh. SKKNG Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn học vần lớp 1 trường TH Mỹ Phước D - 8 -
  9. - Một số học sinh học trước quên sau, không nhớ hết âm, không biết ghép âm vần thành tiếng , chưa biết đánh vần để đọc thành tiếng . - Một số học sinh chưa qua mẫu gio nn phần nhiều cc em cịn bỡ khi cc em tiếp xc cc mặt chữ,cch cầm bt… 3 / Các nguyên nhân 3.1 / Từ phía học sinh : - Địa bàn nơi tôi công tác đa số học sinh ở sâu trong kinh Mới và kinh Tám Thước, ...Chiếm 60% mặc dù chương trình phù hợp với độ tuổi nhưng đa số học sinh chưa qua lớp mẫu giáo,đối với lớp 1 mà phải nhớ và nhận dạng hết 29 chữ ghi âm trong 6 tuần đầu thì khơng phải l việc lm dễ đối với các em.Lại càng khó hơn đối với học sinh yếu tiếp thu chậm .Vì hơm nay học bi ny hơm sau lại học bi mới thì lại qun bi hơm qua. 3.2. Từ phía phụ huynh Qua tiếp thu với phụ huynh có một số ý kiến : - Do đời sống còn gặp nhiều khó khăn , vất vả , bận lo làm ăn nên không có thời gian quan tâm đến việc học tập của con em . - Do thay đổi chương trình và chương trình mới học nhiều hơn chương trình cũ . - Chưa phân bố thời gian như giờ học , giờ chơi ở nhà để các em học tốt . - Hiện nay chỉ tiêu chất lượng dạy học là : Day thật , học thật tránh ngồi nhầm lớp , mặc dù sau những giờ ra chơi dành 7 -10 phút kèm thêm học sinh yếu , tổ chức bồi dưỡng thêm buổi chiều, phụ đạo thêm ngày nào có 5 tiết .Qua đó nếu không có sự phối hợp của phụ huynh học sinh thì cũng khó đạt kết quả . Vì giờ học ở lớp ít hơn so với thời gian ở nhà . SKKNG Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn học vần lớp 1 trường TH Mỹ Phước D - 9 -
  10. Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Qua kết quả thực tế của học sinh hồi đầu năm học bản thân luôn suy nghĩ rất nhiều là giáo viên đứng lớp truyền thụ nội dung kiến thức trong chương trình của lớp đầu cấp ở bậc tiểu học lòng không yên , băn khoăn lo nghĩ và phải làm sao để giúp học sinh mình học tốt và đạt kết quả . Muốn vậy bản thân tôi cần nắm được quan điểm , mục tiêu và các biện pháp cơ bản để dạy học đạt yêu cầu . Tuy nhiên để dạy học một cách sáng suốt , giáo viên tìm tòi nghiên cứu cơ sở tri thức qua sách báo , dự giờ rút kinh nghiệm , chuyên đề , thao giảng , xem băng hình .. Đa dạng hoá các biện pháp dạy học , nhất là tìm cách dạy học thích hợp với từng đối tượng học sinh . Để giúp các em học tốt phân môn Học vần tôi cần bồi dưỡng cho học sinh và chuẩn bị các mặt sau : - Về kiến thức phân môn Học vần . - Về thiết bị dạy- học - Xây dựng nề nếp lớp học - Công tác kết hợp giữa “ nhà trường- gia đình- xã hội” - Về kiến thức xây dựng lớp học SKKNG Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn học vần lớp 1 trường TH Mỹ Phước D - 10 -
  11. - Kiểm tra đánh giá nghiên cứu sản phẩm của học sinh . - Công tác bồi dưỡng học sinh . 1. Một số kinh nghiệm và biện pháp 1.1.Về kiến thức phân môn hoc vần 1.1.1.Kĩ năng đọc Nhằm giúp học sinh nắm chắc kiến thức kĩ năng cơ bản của phân môn Học vần : Đọc, viết thành thạo đúng chính xác, nghe phát âm chuẩn, nói rõ ràng tròn câu, viết đẹp… Ngay từ đầu năm học giáo viên cần dạy kĩ cho học sinh nắm vững các nét cơ bản và sau đó nắm vững âm và chữ ghi âm. Vì nếu học sinh nắm vững chắc được phần này thì sang phần vần học sinh học sẽ dễ dàng hơn. Trên tiết dạy giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm được các nét cơ bản, bằng cách đọc gắn liền với nhận dạng trên bảng lớp, trong vở đặc biệt là các đồ vật có thực tế ở lớp, ở trường.. - Đối với dạy các nét cơ bản : Ví dụ : Nét sổ [| ] giống như cây thước để đứng hay cạnh thẳng đứng của khung cửa lớp ra vào, nét móc ngược [ ] giống như lưỡi câu cá , nét cong kín [O] giống như chiếc vòng đeo tay… Bên cạnh đó nhằm giúp học sinh tránh nhầm lẫn giữa nét này với nét khác, để khắc sâu kiến thức cơ bản giáo viên gợi ý hướng dẫn học sinh so sánh để nhận biết điểm giống nhau giữa các nét. Ví dụ : Nét cong hở – phải [ C ] và nét cong hở – trái [ ] đều giống nhau là nét cong khác nhau là nét cong hở phải thì hở bên phải, nét cong hở tri thì hở bên trái . - Đối với âm- chữ ghi âm Giáo viên cho học sinh nhận dạng âm – chữ ghi âm mẫu trên bảng lớp rồi phân tích để nắm được cấu tạo của âm và chữ ghi âm đó. Chẳng hạn như âm d. + Giáo viên : âm d gồm mấy nét và những nét nào? SKKNG Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn học vần lớp 1 trường TH Mỹ Phước D - 11 -
  12. + Học sinh : gồm nét cong kín và nét thẳng Giáo viên gọi học sinh tìm đồ vật có trong thực tế giống với chữ ghi âm đó để học sinh nhớ lâu hơn. Ví dụ : Âm d giống như cái gáo múc nước Âm n giống như cái cổng… Tiếp theo giáo viên gọi học sinh tìm âm d ở trong bộ chữ thực hành cài vào bảngci. Điều đáng chú ý là sau mỗi lần giáo viên gọi học sinh tìm các âm trong bộ chữ cài vào bảng, giáo viên nên đôn đốc, khuyến khích học sinh cá nhân hay tổ nào tìm nhanh v ci đúng thì được khen. Bên cạnh đó giáo viên phát hiện những học sinh tìm chậm để có biện pháp giúp đỡ. Để giúp học sinh khắc sâu kiến thức đi sâu vào trọng tâm bài, giáo viên gọi học sinh so sánh để nhận biết điểm giống và khác nhau giữa âm này với âm khác. Ví dụ : Khi dạy : d và đ giáo viên hỏi học sinh: + Giáo viên : giữa âm d và đ giống và khác nhau ở điểm nào? + Học sinh : âm d và đ giống nhau là d, khác nhau là đ thêm dấu ngang . Để học sinh nhớ một cách chắc chắn hơn, giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc câu: “ d , đ hai chữ giống nhau Chữ khác bởi trên đầu gạch ngang” Tương tự như trên GV hướng dẫn học sinh nhận biết giữa âm e , ê giống nhau là e , khác nhau là ê có thêm dấu mũ . Hay Gv hướng dẫn học sinh học thuộc câu : “ e , ê giống tựa như nhau ê thì đội mũ, e thì trống trơn” Mặc dù những âm – chữ ghi âm đã học xong đã được nhận dạng trên bảng lớp , nắm được cấu tạo qua phân tích hay nhận dạng trên bộ chữ thực hành …. Nhưng tôi vẫn còn nhận thấy nhầm lẫn âm này với âm khác . Ví dụ : Như âm d, q để giúp học sinh khác khắc phục tình trạng trên vào SKKNG Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn học vần lớp 1 trường TH Mỹ Phước D - 12 -
  13. các tiết ôn tập [ âm chữ ghi âm ] tôi đố học sinh một câu đố để giúp các em thư giãn trong giờ học , đồng thời củng cố lại các âm và các nét cơ bản : “ Quả gì ở tận trên cao Chẳng phải giếng đào mà có nước trong “ [ là quả gì ? ] + Học sinh trả lời : là” quả dừa” ơ’ trên cao .giáo viên hỏi tiếp : + Hỏi : tiếng dừa có âm gì đứng trước đã học rồi ? Trả lời : âm d giáo viên hỏi tiếp : Am d gồm mấy nét ? Đó là những nét nào ? Học sinh trả lời : có 2 nét : nét cong kín và nét thẳng ; đến đây giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết dừa có chữ d , như vậy nét thẳng đứng sẽ lên cao trên nét cong , q thì ngược lại . - Đối với vần : Tương tự như các âm – chữ ghi âm , để giúp học sinh học tốt phần vần , giáo viên hướng dẫn học sinh nhận dạng vần trên bảng lớp rồi phân tích để nắm được vị trí của các âm trong vần từ đó học sinh đọc một cách dễ dàng hơn . Ví dụ : Dạy bài 47 : en –ên , giáo viên hướng dẫn học sinh qua câu hỏi gợi mở . + Hỏi : Vần en có mấy âm ? Học sinh trả lời : có hai âm + Hỏi : Am nào đứng trước , âm nào đứng sau ? học sinh trả lời : âm e đứng trước , âm n đứng sau . Sau đó giáo viên gọi học sinh khác nhận xét xem bạn trả lời đúng , sai, đồng thời kiểm tra học sinh trong lớp có chú ý theo dõi bài không . Tương tự như vậy đối với vần ên . Song giáo viên gọi học sinh thực hành ghép vần trên bộ chữ thực hành để nắm cấu tạo vần đồng thời khắc sâu kiến thức . Hay e n en ê n ên SKKNG Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn học vần lớp 1 trường TH Mỹ Phước D - 13 -
  14. Sau khi học sinh ghép vần xong , giáo viên gợi ý cho học sinh đánh vần và đọc e đứng trước đọc trước , n đứng sau đọc sau . Từ đó gọi đánh vần và đọc . Trường hợp học sinh đánh vần chưa đạt , giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh [ e –nờ – en ; đọc en ] - Đối với tiếng : Để giúp học sinh đọc tốt các tiếng , giáo viên cho học thực hành ghép tiếng , rồi phân tích để nắm được vị trí các âm , vần ,và dấu thanh , rồi đánh vần và đọc như: + Hỏi : các em đã có vần en muốn được tiếng sen ta phải làm gì ? + HS trả lời : Ghép âm s trước vần en . Giáo viên gọi HS khác trong lớp nhận xét . + Hỏi : Tiếng sen có âm gì đứng trước? Vần gì đứng sau ? + Trả lời : có âm s đứng trước vần en đứng sau . + HS : Đánh vần : sờ - en – sen đọc:sen Để cho lớp học thêm sinh động GV tổ chức cho HS , học mà chơi – chơi mà học . Bằng cách ghi tìm các tiếng hoặc từ có vần vừa học ở ngoài bài , nhằm giúp học sinh ôn luyện , củng cố âm , vần v mở rộng vốn từ . Ví dụ : Dạy bài 48 : in –un - GV yêu cầu tìm tiếng hoặc từ có vần in – un vừa học ở ngoài bài viết vào bảng con , em nào tìm đúng và nhanh được tuyên dương . - Chọn 5 tiếng hoặc 5 từ đúng và nhanh nhất trình bày bảng lớp - Lớp nhận xét và đọc kết quả VD: số chín , quả mìn, say xỉn , gỗ mun … + Đối với lớp 1 tôi đang dạy có nhiều học sinh yếu thì tơi dnh nhiều thời gian cho cc em đánh vần vần ,tiếng đ học nhằm gip cc em cĩ thể hình dung ra cấu tạo của chữ viết một cch r rng. + Tăng cường hoạt động nhận diện âm ,vần đ học trong phần kiểm tra bi cũ v củng cố bi được minh họa cho hai hoạt động này nhằm tạo cho các em vui tươi trước và sau khi học vì ở lớp 1 “học m chơi-chơi mà học”như sau: SKKNG Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn học vần lớp 1 trường TH Mỹ Phước D - 14 -
  15. -Học sinh nghe giáo viên đọc 1 dy từ,nếu nghe thấy tiếng mang m vần ấy thì giơ cao thẻ mang âm vần đang có và đọc trơn tiếng đó.[ GV chuẩn bị trước cho các em] -Đọc câu thơ ,câu ca dao… trong đó có chứa tiếng mang âm vần đ học,học sinh lắng nghe v pht hiện cc tiếng ,từ ấy v ghi vo bảng con. VD: * Dạy bi 47:vần en,n Trong đầm gì đẹp bằng sen L xanh bơng trắng lại chen nhị vng. Học sinh pht hiện tiếng “ sen,chen” cĩ vần en vừa học. * Bi 63:em,m Con cị m đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. -Cho 3 câu ,mỗi câu với một chỗ trống ,GV đưa ra 3 từ,cả 3 từ đều có chứa âm hay vần đang học,đề nghị HS chọn từ thích hợp để điền. VD; Cho 3 vần ua,ay.oi Gió từ t…. mẹ. Gió l…. kẽ lá. Giữa trưa ….. ả. - Đối với câu [hoặc đoạn thơ ] Để giúp học tốt giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi hoặc cuộc thi nhỏ như : đọc nối tiếp theo nhóm . Tuy cuộc thi tiến hành trong 2 -3 phút nhưng nó đem lại không khí vui vẻ , giúp học sinh bớt uể oải trong giờ học . Qua đó giúp học sinh đọc tốt bài đọc để sang phần luyện tập tổng hợp đọc được tốt hơn . Ví dụ : Đoạn thơ ứng ở bài 48 có 4 dòng thơ : “ ủn à ủn ỉn Chín chú lợn con An đã no tròn Cả đàn đi ngủ” Giáo viên chọn hai nhóm mỗi nhóm 4 em [ mỗi em đọc một dòng thơ] thi đọc , nhóm nào đọc đúng lưu loát , biết ngắt nghỉ [ hơi ] đúng sau mỗi dòng thơ được tuyên dương . SKKNG Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn học vần lớp 1 trường TH Mỹ Phước D - 15 -
  16. Sau khi các nhóm thi đọc xong , giáo viên gọi học sinh khác nhận xét để phát hiện học sinh đọc nhỏ , chưa lưu loát … Từ đó giáo viên nhắc nhở , rèn cho học sinh đọc to [vừa đủ nghe ] . 1.1.2 / Kỹ năng viết Bên cạnh phần đọc là phần viết, nếu đọc thông thì sẽ viết thạo. Đọc thông mở đường cho viết thạo , hai yếu tố này được phối hợp nhịp nhàng với nhau khi dạy phân môn Học vần . Trước tiên giáo vin cần có ý thức viết chữ đẹp , đúng mẫu , rõ ràng và cần phải chú ý tạo cho các em có thói quen ngồi viết đúng tư thế . Từ đó giúp thể lực của các em phát triển , đó cũng là nguyên nhân chống mệt mỏi trong giờ học và chống được các bệnh sau này như : cận thị , viễn thị , cong quẹo cột sống … Song giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm vững khái niệm cơ bản về dòng kẻ ,toạ độ chữ viết điểm đặt bút , điểm dừng bút , tên gọi các nét , cấu tạo chữ cái , vị trí dâú thanh , các khái niệm liên kết nét chữ , hoặc liên kết chữ caí… Từ đó hình thành cho các em những biểu tượng về hình dáng , độ cao , sự cân đối , tính thẩm my của chữ viết , đồng thời giúp các em củng cố thêm các nét cơ bản , âm – chữ , vần … khi đọc . - Về dòng kẻ: GV dạy HS nắm vững từng dòng kẻ như : vị trí của dòng kẻ ngang số 1 nằm ở dưới , tiếp đó là dòng kẻ ngang số 2 tương tự như vậy đối với dòng kẻ 3,4 VD: - Về tạo độ chữ viết ; điểm đặt bút điểm dừng bút và tên gọi các nét cơ bản Chẳng hạn : Nét móc ngược [ ] , GV cho HS xem chữ mẫu và hỏi: SKKNG Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn học vần lớp 1 trường TH Mỹ Phước D - 16 -
  17. Hỏi : Nét móc ngược điểm đặt bút bắt đầu từ dòng kẻ nào ? [Nét móc ngược đặt bút ở dòng kẻ 3 ]. Hỏi : Cao mấy đơn vị : cao 1 đơn vị [ 2 ô li ] - Giáo viên viết mẫu vừa nêu quy trình viết : đặt bút từ dòng kẻ ngang 3 kéo thẳng xuống dần đến dòng kẻ ngang 1 lượn cong nét bút sang bên phải về phía trên dòng kẻ ngang 2 - HS nhắc lại để nắm rõ qui trình viết Ví dụ: 1/ Là điểm đặt bút 2/ Là điểm uốn 3/ Là điểm dừng bút -Về cấu tạo chữ cái và liên kết cấu tạo chữ: Chẳng hạn như chữ cái C,giáo viên gợi ý,đặt câu hỏi và thông qua chữ mẫu trên bảng lớp để học sinh nhận biết phân tích,hình dáng,cấu tạo chữ như: chữ C gồm mấy nét,là những nét gì?Cao mấy đơn vị?Điểm đặt bút,điểm dừng bút của chữ ở vị trí nào trên dòng kẽ? Về vị trí dấu thanh : Giáo viên cần dạy cho học sinh nắm vững cách ghi dấu thanh.Chẳng hạn: SKKNG Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn học vần lớp 1 trường TH Mỹ Phước D - 17 -
  18. Ở các tiếng không có âm đệm và không có âm cuối vần dấu thanh đượcđặt dưới hoặc trên âm chính , như: “lo” dấu nặng được đặt dưới o, “be:” dấu ngã được đặt trên ê. Ở các tiếng có âm chính là nguyên âm đơn và có âm cuối vần,dấu thanh được đặt trên chữ ghi âm đơn là âm chính. Ví dụ : Tiếng “mía” dấu sắc [ / ] đặt trên i. Tiếng “lụa” dấu nặng [. ] được đặt dưới u -Về liên kết trong bộ phận vần giáo viên hướng dẫn học sinh viết liền mạch từ chữ này với chữ khác. Ví dụ: Vần em viết từ e nối liền mạch sang m. 1.1.3 Kỹ năng nói : Song song với kỹ năng đọc , kỹ năng viết là kĩ năng nói . Để học sinh nói đủ to rõ ràng thành câu : Giáo viên cần phải theo dõi tâm sinh lý của từng học sinh để phát hiện học sinh năng động và thụ động . Từ đó quan tâm học sinh thụ động nhiều hơn , thường gọi học sinh trả lời câu hỏi do giáo viên yêu cầu , rồi học sinh khác nhận xét , nếu trả lời đúng đươc tuyên dương . Qua đó vào những giờ ra chơi giáo viên nên gần gũi với học sinh thường hay nói chuyện , để học sinh có những thói quen khi tiếp xúc . Từ đó các em nói mạnh dạn hơn . Biện pháp này tôi đạt kết quả tốt đối với những em : Minh, Kiệt, Thịnh,Nhật Huy… Đầu năm các em này rất thụ động , đôi khi nói nhỏ ,nhưng có sự quan tâm , tác động của giáo viên và những tràng vỗ tay , biểu dương của các bạn , những em này nói rất tốt . Đối với những học sinh nói chưa thành câu , giáo viên có thể hướng dẫn học sinh như sau : Ví dụ : Dạy bài 88 vần : ip , up . SKKNG Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn học vần lớp 1 trường TH Mỹ Phước D - 18 -
  19. Giáo viên gọi học sinh so sánh điểm giống và khác nhau ,giữa vần ip , up thì học sinh khá giỏi trả lời rất tốt : rõ ràng , lô gic , tròn câu . Còn đối với những em nói chưa tốt chỉ trả lời đúng nội dung câu hỏi nhưng chưa tròn câu . Do đó giáo viên gọi học sinh khá giỏi trả lời trước . Sau đó giáo viên lặp lại câu hỏi và gọi những em nói chưa tròn câu trả lời . giúp đỡ những em yếu Nói tròn câu : chẳng hạn : giữa vần ip –up giống nhau âm p đứng sau , khác nhau : âm i và âm u đứng trước . Giáo viên giúp các em nói tròn câu trong mọi tình huống giao tiếp . Chẳng hạn như : đầu giờ giáo viên vào lớp , học sinh biết nói câu : “ chúng em kính chào cô [ thầy ]”. Trước khi đi học [hoặc đi học về ]phải biết kính thưa ông ba, cha mẹ….như: thưa ông , bà cháu đi , hay thưa ba mẹ con đi học về . - Tổ chức cho học sinh luyện nói trong tiết dạy : Khác với chương trình cũ , chương trình mới có thêm phần luyện nói trong tiết học , giúp học sinh tự tin , mạnh dạn trong giao tiếp và rèn kỹ năng nói phần luyện nói tôi tiến hành như sau : Khi dạy vần : ăn – ân + Học sinh nêu chủ đề luyện nói : Nặn đồ chơi . + Giáo viên : Trong tranh vẽ các bạn đang là gì ? [ các bạn nặn đồ chơi ] + Các bạn nặn những con gì , vật gì ? [ Các bạn nặn con chim , con gà , con thỏ , chú bộ đội … ] + Đồ chơi thường được nặn bằng gì ? [ Đồ chơi được năn từ đất , bột gạo nếp , bột dẻo … …………………. + Em có thích nặn đồ chơi không ? [ Em thích nặn đồ chơi ] + Sau khi nặn đồ chơi xong , em phải làm gì ? [ Em thu gọn lại cho ngăn nắp và sạch sẽ , rửa tay ,chân ] Giáo viên tổ chức cho nhiều em được nói , nếu em nào nói không tròn câu giáo viên cho em tập nói lại theo bạn . 1.1.4. Kỹ năng nghe: SKKNG Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn học vần lớp 1 trường TH Mỹ Phước D - 19 -
  20. Để giúp các em nghe hiểu trong giờ học trước tiên giáo viên cần phải phát âm chuẩn,lời nói ngắn gọn đảm bảo nội dung. Chẳng hạn nghe để nhận biết sự khác nhau của âm,các thanh,nghe hiểu câu hỏi đơn giản ,nghe hiểu lời hướng dẫn hoặc yêu cầu của giáo viên… - Về nhận biết sự khác nhau của âm: Ví dụ: Như âm e - ê giáo viên hướng dẫn học sinh bằng câu hỏi gợi mở đê nghe hiểu và nhận biết sựkhác nhau của các âm trên dấu mũ e. - Giáo viên : Giữa âm e, ê khác nhau ở điểm nào ? - Học sinh : Giữa e, ê khác nhau ở dấu mũ[ nón ], âm ê có cái nón trên đầu . - Về nhận biết sự khác nhau của các thanh Giáo viên giúp học sinh nhận biết sự khác nhau giữa dấu huyền và dấu sắc GV hướng dẫn HS nhận biết bằng cách Hỏi : Dấu huyền là nét xiên bên nào ?[ nét xiên bên trái ] Hỏi : Dấu sắc là nét xiên bên nào ? [ nét xiên bên phải ] Từ đó HS nghe hiểu nhận biết và trả lời tốt 1.2. Về thiết bị dạy học Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý của học sinh , thực hiện chương trình sách giáo khoa mới . Ngoài việc thực hiện các phương pháp và nội dung dạy học tôi cũng cần chú ý đến phương tiện để phục vụ cho bài học ở từng dạng bài , từng phần trong chương trình , đây là một vấn đề tôi cần suy nghĩ xem để được mục tiêu của bài học nói chung cần phải sử dụng những đồ dùng nào , những phương tiện dụng cụ nào không thể thiếu trong tiết dạy . Qua đó tôi cần xem lại các danh mục về thiết bị và đồ dùng dạy học của nhà trường hoặc bản thân đã tích luỹ được từ trước , để xác định được những đồ dùng dạy học đó học sinh sẽ phải chuẩn bị gì , giáo viên sẽ phải chuẩn bị gì để liệt kê trong thiết kế bài học và nhớ chuẩn bị chúng. Có như vậy trong tiết dạy mới thu hút, hấp dẫn học sinh phải tạo ra hứng thú học tập cho các em. 1.3. Xây dựng nề nếp học tập SKKNG Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn học vần lớp 1 trường TH Mỹ Phước D - 20 -

Sáng kiến kinh nghiệm
Xây dựng trò chơi Học vần cho học sinh lớp 1

PHẦN MỞ ĐẦU

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học [GDTH] có vai trò hết sức quan trọng. Điều này đã được ghi rõ trong “Luật Phổ cập giáo dục tiểu học”: “GDTH là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng và phát triển tình cảm đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất của trẻ em nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. Có thể nói, GDTH chính là những viên gạch đầu tiên xây dựng một nền móng vững chắc cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.

Bước vào học lớp 1, cuộc sống của trẻ có nhiều biến đổi to lớn. Thứ nhất, từ đây, trẻ phải làm quen với một môi trường mới, bạn bè mới, thầy cô mới và đặc biệt là những môn học mới đem lại cho các em những hiểu biết về tự nhiên, xã hội. Trong đó, có môn Tiếng Việt với rất nhiều phân môn như Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập đọc, …. Với nhiệm vụ chiếm lĩnh và làm chủ một công cụ mới sử dụng trong học tập và giao tiếp, phân môn Học vần có vị trí đặc biệt quan trọng.

Nếu như ở mẫu giáo, chơi là hoạt động chủ đạo thì ở tiểu học, hoạt động học lại là hoạt động chủ đạo. Đây chính là biến đổi thứ hai trong đời sống của trẻ. Việc chuyển từ hoạt động chơi sang hoạt động học là một rào cản rất lớn đối với học sinh [HS] lớp 1. Các em thường khó tập trung trong một thời gian dài, học theo cảm hứng. Vì vậy, kết quả học tập của các em chưa cao. Với phân môn Học vần, trẻ có thể nhanh chóng nhớ được mặt chữ nhưng cũng rất nhanh quên. Người giáo viên [GV] phải có biện pháp giúp trẻ có hứng thú học tập, học với niềm thích thú, say mê với tất cả các môn học nói chung và phân môn Học vần nói riêng. Để làm được điều đó, người GV phải kết hợp sử dụng nhiều phương pháp dạy học [PPDH] với nhiều hình thức khác nhau để lôi cuốn, hấp dẫn trẻ vào bài học. Trò chơi là một giải pháp có tính hiệu quả cao.

Trên thực tế, hiện nay, GV thường chú trọng tới việc dạy kiến thức, kĩ năng cho HS chứ ít quan tâm đến việc HS có thích học hay không. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến các tiết học Học vần rất nhàm chán, đơn điệu, hiệu quả không cao. Ở một vài trường tiểu học, khối lớp 1 được trang bị bảng thông minh sử dụng trong dạy học phân môn Học vần và Toán. Với những tính năng vượt trội, bảng thông minh đã cho phép HS được trực tiếp thao tác trên bảng, tạo sự thích thú cho HS. Tuy nhiên, số lượng trường, số lượng bảng được trang bị không phải nhiều. Vì vậy, nhiều GV đã nghĩ tới việc xây dựng hệ thống trò chơi và đưa vào các tiết Học vần để gây hứng thú cho HS. Tuy nhiên, các trò chơi này vẫn còn thiếu tính hấp dẫn, hiệu quả mang lại chưa cao.

Từ những lí do trên, chúng tôi quyết định chọn nghiên cứu đề tài “Xây dựng trò chơi Học vần cho học sinh lớp 1”.

II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

1. Mục đích nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu này nhằm giúp HS nhanh chóng nhận biết mặt chữ, qua đó nâng cao hiệu quả dạy và học phân môn Học vần.

2. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hoá những vấn đề có liên quan đến nội dung nghiên cứu: mục tiêu, nội dung của phân môn Học vần; đặc điểm tâm sinh lí của HS lớp 1; trò chơi và trò chơi học tập.

- Thiết kế các trò chơi dạy học Học vần.

- Đề xuất biện pháp và quy trình tổ chức trò chơi dạy học Học vần.

III. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Nếu thiết kế được hệ thống trò chơi hấp dẫn và tổ chức một cách hợp lí thì HS sẽ nhanh chóng nhận biết được mặt chữ, hiệu quả dạy học Học vần sẽ được nâng cao.

IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

1. Đối tượng nghiên cứu

- Hệ thống trò chơi, biện pháp và quy trình tổ chức trò chơi dạy học Học vần lớp 1.

2. Khách thể nghiên cứu

- Phương pháp dạy học Học vần.

V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1. Lĩnh vực khoa học: Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học.

2. Đối tượng nghiên cứu: Quá trình đọc của HS lớp 1.

VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu

- Phương pháp tổng hợp – phân tích dữ liệu

VII. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

Trò chơi là một vấn đề không còn quá xa lạ trong dạy học nói chung và dạy học tiểu học nói riêng. Các vấn đề lí luận về trò chơi đã được nhiều nhà sư phạm trên thế giới cũng như ở nước ta quan tâm, nghiên cứu. Với sự đa dạng của hình thức tổ chức cũng như những ý nghĩa, tác dụng to lớn mà trò chơi đem lại, trò chơi được nghiên cứu theo nhiều khuynh hướng khác nhau:

- Khuynh hướng thứ nhất: Các nhà sư phạm nghiên cứu trò chơi và sử dụng nó với mục đích giáo dục – phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ. Tiêu biểu cho khuynh hướng này là N.K. Crupxkaia, I.A. Komenxki, Đ. Lokk, J.J. Rutxo, Saclơ Phuriê, Robert Owen, A.X. Macarenco, E.I. Chikhieva, …

Các nhà sư phạm này cho rằng trò chơi có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. “Trò chơi học tập đẩy mạnh sự phát triển chung của trẻ, nó giúp trẻ xích lại gần nhau, phát huy tính độc lập của chúng. Nếu cô giáo biết cách tổ chức, hướng dẫn loại trò chơi này một cách khéo léo và sinh động thì trẻ sẽ rất thích thú và tràn ngập niềm vui” [Theo E.I. Chikkieva].

- Khuynh hướng thứ hai: Với các đại diện tiêu biểu là I.B. Bazedora, Ph. Phroebel, X.G. Zalxmana, …, họ nghiên cứu và sử dụng trò chơi học tập trong phạm vi dạy học. Ở đây, trò chơi được xem như là một hình thức dạy học sinh động có tác dụng lớn trong việc kích thích hứng thú cũng như xây dựng động cơ học tập cho HS tiểu học nói chung và HS lớp 1 nói riêng.

Nhà sư phạm nổi tiếng A.I Xôrôkina đã đưa ra một luận điểm vô cùng quan trọng về đặc thù của dạy học kết hợp với trò chơi: “Trò chơi học tập là một quá trình phức tạp, nó là hình thức dạy học và đồng thời nó vẫn là trò chơi … Khi các mối quan hệ chơi bị xóa bỏ, ngay lập tức trò chơi biến mất và khi ấy, trò chơi biến thành tiết học, đôi khi biến thành sự luyện tập”.

- Khuynh hướng thứ ba: Nghiên cứu và sử dụng trò chơi học tập vào mục đích giáo dục và phát triển một số năng lực, phẩm chất trí tuệ cho HS, mà tiêu biểu là các nhà sư phạm nổi tiếng như T.M. Babunova, A.K. Bodarenco, ….. Với khuynh hướng này, trò chơi học tập được xem như là một phương pháp dạy học hiệu quả, góp phần quan trọng vào việc nâng cao tính tích cực, độc lập trong quá trình nhận thức của HS.

Ở nước ta, các nhà tâm lí cũng dành một sự quan tâm đặc biệt tới vấn đề này. Trong một số giáo trình giảng dạy trong các trường đại hoc như “giáo dục học”, “giáo dục học Tiểu học”, trò chơi được đề cập đến là một trong những phương pháp [PP] tích cực, kích thích hứng thú học tập cho HS. “Trò chơi là một hình thức tổ chức dạy học nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi cuốn HS vào học tập tích cực, vừa chơi, vừa học và học có kết quả”. Trong giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt cũng nhấn mạnh rằng trò chơi là một PPDH Học vần hiệu quả. Nó giúp giờ học sinh động, duy trì được hứng thú của HS, qua trò chơi, các em được tham gia học tập một cách chủ động và tích cực. Các tài liệu tham khảo khác như “Trò chơi học âm – vần tiếng Việt”, “Dạy và học môn Tiếng Việt ở tiểu học theo chương trình mới” cũng đã nghiên cứu một số vấn đề lí luận về trò chơi học tập ở tiểu học. Một số tài liệu đã xây dựng được hệ thống trò chơi Học vần – “Vui học Tiếng Việt”, “Trò chơi học âm – vần Tiếng Việt”, “Trò chơi thực hành Tiếng Việt”.

Tuy đã có được sự quan tâm, đầu tư nghiên cứu của các nhà tâm lí học, các nhà biên soạn sách nhưng PP trò chơi mới chỉ dừng lại ở lí thuyết. Hệ thống trò chơi được xây dựng vần còn nhiều hạn chế. Nội dung, hình thức trò chơi chưa phong phú, phần hướng dẫn chơi còn sơ sài. Điều đó dẫn đến kết quả mong muốn đạt được thông qua trò chơi không cao. Vì vậy, việc thiết kế hệ thống trò chơi Học vần lớp 1 có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lí luận lẫn thực tiễn.

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG TRÒ CHƠI HỌC VẦN CHO HỌC SINH LỚP 1

I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC PHÂN MÔN HỌC VẦN LỚP 1

1. Mục tiêu của việc dạy học phân môn Học vần

Mục tiêu cao nhất của việc dạy học Tiếng Việt là rèn cho học sinh [HS] bốn kĩ năng sử dụng tiếng Việt: nghe, nói, đọc, viết thông qua bảy phân môn: Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn, Kể chuyện. Trong đó, Học vần là phân môn khởi đầu giúp HS chiếm lĩnh và làm chủ một công cụ mới để sử dụng trong học tập và giao tiếp. Đó chính là chữ viết – phương tiện có ưu thế nhất trong giao tiếp của loài người. Vì vậy, có thể nói, Học vần là phân môn có vị trí đặc biệt quan trọng trong môn Tiếng Việt ở tiểu học.

Mục tiêu dạy học Học vần cũng như các phân môn khác là rèn luyện bốn kĩ năng cho HS là nghe, nói, đọc, viết. Tuy nhiên, kĩ năng nghe và nói đã khá quen thuộc với HS, kĩ năng đọc và viết còn nhiều mới lạ, không phải HS nào cũng được làm quen trước khi bước vào lớp 1. Bởi vậy, theo quan điểm hiện hành, mục tiêu đặc biệt cần đạt tới của phân môn Học vần là dạy chữ, tức là làm thế nào để HS biết đọc, biết viết một cách nhanh nhất. Việc chú trọng mục tiêu dạy chữ được thể hiện ở những điểm sau:

Một là, sách cung cấp vừa đủ lượng con chữ để thể hiện các đơn vị âm thanh và ghép các con chữ này thành các tiếng có thực trong tiếng Việt văn hoá.

Hai là, hệ thống chữ được đưa vào bài học theo đặc điểm chữ viết và theo nguyên tắc đi từ chữ cái cấu tạo đơn giản đến chữ cái có cấu tạo phức tạp dần.

Ba là, những khác biệt thể hiện trên chữ viết đều được lấy làm căn cứ để xây dựng bài học.

Với mỗi đơn vị chữ, sách giáo khoa [SGK] đều giới thiệu một tiếng thực làm tiếng khoá cho nó. Qua việc nhận diện tiếng, HS hiểu được các âm mà chữ thể hiện đồng thời biết được các âm, các tiếng đó được đọc như thế nào. Điều này đảm bảo việc dạy chữ và dạy âm được tiến hành song song với nhau.

2. Nội dung, chương trình phân môn Học vần

Trong chương trình môn Tiếng Việt 1, phân môn Học vần được giảng dạy trong vòng 21 tuần, mỗi tuần dạy 5 bài. Mỗi bài được dạy trong 2 tiết, thời lượng mỗi tiết dạy là 35 phút, giữa hai tiết có 5 phút nghỉ giải lao.

Nội dung của phân môn Học vần gồm hai phần. Phần một dạy về hệ thống âm, chữ ghi âm và thanh điệu bao gồm 28 bài đầu. Phần hai dạy về hệ thống vần, gồm 75 bài tiếp theo.

...........

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Video liên quan

Chủ Đề