So sánh các công cụ phái sinh

Chia sẻ trên: 22116

Sự ra đời của thị trường chứng khoán phái sinh có tác động tích cực đến tính hiệu quả, minh bạch của thị trường cơ sở, từ đó góp phần hoàn thiện bức tranh tổng thể của thị trường chứng khoán Việt Nam. Bài viết dưới đây sẽ giúp nhà đầu tư phân biệt những ưu và nhược điểm của hai thị trường này.

So sánh thị trường cơ sở và thị trường phái sinh

Thị trường chứng khoán cơ sở

Thị trường chứng khoán phái sinh

Ưu điểm

Linh hoạt lựa chọn trường phái đầu tư thích hợp: tùy vào mục tiêu đầu tư và khả năng chấp nhận rủi ro mà nhà đầu tư có thể tự do lựa chọn trường phái đầu tư phù hợp với mình.

Chứng khoán phái sinh tiếp cận tới mọi đối tượng mong muốn giao dịch: những nhà đầu tư phòng ngừa rủi ro; nhà đầu cơ và nhà kinh doanh chênh lệch giá.

Cường độ giao dịch thấp: nhà đầu tư có nhiều thời gian hơn để phân tích trước khi đưa ra quyết định đầu tư thay vì đòi hỏi độ nhanh nhạy ở thị trường phái sinh.

Sử dụng đòn bẩy tài chính lớn: Lợi thế đòn bẩy là một đặc điểm khác biệt của Chứng khoán phái sinh so với chứng khoán cơ sở. Về cơ bản, khi tham gia giao dịch Hợp đồng tương lai, nhà đầu tư chỉ phải bỏ ra một khoản tiền (Ký quỹ) có giá trị nhỏ hơn nhiều so với giá trị của hợp đồng mà nhà đầu tư muốn tham gia (giá trị hợp đồng).

Đòn bẩy tài chính không quá cao giúp hạn chế rủi ro thua lỗ trong trường hợp cổ phiếu giảm giá.

Giao dịch linh hoạt: Cách thức giao dịch trên thị trường phái sinh về cơ bản giống như thị trường cổ phiếu. Tuy nhiên, với tính chất linh hoạt của sản phẩm phái sinh, nhà đầu tư có thể thực hiện bán khống (mở vị thế bán Hợp đồng tương lai), giao dịch T+0 chốt lãi/ lỗ ngay trong ngày.

Có nhiều cổ phiếu để nhà đầu tư lựa chọn: thay vì sản phẩm mang tính nhất quán của thị trường phái sinh thì sản phẩm ở thị trường cơ sở rất đa dạng. Đó chính là cổ phiếu của các công ty đang niêm yết trên sàn. Do đó, nhà đầu tư có thể thoải mái lựa chọn cổ phiếu mà mình cho là hiệu quả nhất.

Tổng số lượng chứng khoán phái sinh không bị hạn chế.

Các chứng khoán phái sinh chuẩn hóa có tính thanh khoản cao do được niêm yết và giao dịch tập trung trên Sở giao dịch chứng khoán. Vì người mua và người bán là tập trung nên tạo ra khả năng thanh khoản cao nhất có thể. Hơn nữa, việc định giá, khối lượng và giá trị giao dịch được công bố công khai cũng giúp thị trường minh bạch và tăng thanh khoản.

Nhược điểm

Dễ xuất hiện tình trạng làm giá, thao túng giá cổ phiếu

Rủi ro của hiệu ứng đòn bẩy: Trong trường hợp sự thay đổi về giá tài sản cơ sở trên thị trường không đúng với dự đoán làm căn cứ cho giao dịch hợp đồng tương lai ban đầu, thua lỗ sẽ xảy ra và do tác động đòn bẩy, mức độ thua lỗ tính theo tỷ lệ phần trăm trên “số vốn đầu tư ban đầu” sẽ lớn hơn rất nhiều

Cổ phiếu chỉ được giao dịch một chiều. Khó kiếm lời trong thời điểm thị trường đang trong xu hướng giảm.

Phòng ngừa rủi ro làm giảm tiềm năng gia tăng lợi nhuận: khi sử dụng hợp đồng tương lai để phòng ngừa rủi ro cho một vị thế đối với tài sản cơ sở, nhà đầu tư có thể giảm được những thiệt hại hay thua lỗ có thể xảy ra với vị thế cơ sở của mình khi giá trên thị trường diễn biến theo chiều hướng bất lợi. Tuy nhiên, khi thị trường diễn biến theo xu hướng có lợi, nhà đầu tư sử dụng hợp đồng tương lai không có khả năng tận dụng biến động có lợi đó để gia tăng lợi nhuận hay thu nhập cho mình do hiện tượng bù trừ (lãi/lỗ) giữa các vị thế đối lập vẫn tiếp tục diễn ra.

Số lượng giao dịch cổ phiếu phụ thuộc vào số cổ phiếu được phát hành

Yêu cầu ký quỹ bổ sung: cơ chế thanh toán hợp đồng tương lai là thanh toán hàng ngày, các khoản lãi, lỗ phát sinh từ hợp đồng tương lai được hiện thực hóa hàng ngày và phản ánh ngay trên tài khoản ký quỹ của nhà đầu tư. Nhà đầu tư phải thực hiện ký quỹ bổ sung ngay khi số tiền trên tài khoản ký quỹ của nhà đầu tư xuống bằng hoặc thấp hơn mức ký quỹ duy trì. Điều này đòi hỏi khi tham gia vào thị trường hợp đồng tương lai nhà đầu tư phải có sự chuẩn bị nhất định về năng lực tài chính, bởi nếu không thực hiện ký quỹ bổ sung kịp thời khi có yêu cầu thì vị thế của nhà đầu tư trên thị trường hợp đồng tương lai sẽ bị đóng lại, gây thua lỗ và có thể dẫn nhà đầu tư tới việc phá sản.

1. Khái niệm và lßch sử hình thành công cā phái sinh 1. Khái niệm công cụ phái sinh - Công cụ phái sinh (Derivatives) là một hợp đồng giữa ng°ời bán và ng°ời mua tại thời điểm hiện tại, cam kết rằng sẽ thực hiện giao dịch một loại tài sản tại thời điểm nhất định cho t°ơng lai, loại tài sản cam kết trong hợp đồng đ°ợc gọi là tài sản gốc, hay tài sản cơ sở (underlying asset) và thời điểm giao hàng có thể là sau thời điểm ký kết hợp đồng một đến vài tuần đến thậm chí vài năm. - Trong suốt thời gian kể từ sau khi ký kết hợp đồng đến thời điểm giao hàng, giá trị của hợp đồng sẽ thay đổi tùy thuộc vào biến động của giá tài sản cơ sở. ⇒ Bản thân công cụ phái sinh không có giá trị mà giá trị của nó phụ thuộc vào giá trị của các tài sản cơ sở hay tài sản gốc. ⇒ Gọi là công cụ phái sinh vì công cụ này bắt nguồn (phái sinh) từ giá trị các tài sản cơ sở.

  1. Các tài sản cơ sở Các tài sản cơ sở hay tài sản gốc trong các hợp đồng phái sinh th°ờng là các tài sản có giá trị th°ờng xuyên biến động.
  2. Tài sản thực: ngũ cốc, thịt gia súc,..
  3. Tài sản tài chính: cổ phiếu, trái phiếu,...
    1. Các loại công cụ phái sinh
  4. Hợp đồng kỳ hạn
  5. Hợp đồng t°ơng lai
  6. Hợp đồng quyền chọn
  7. Hợp đồng hoán đổi
  8. Các công cụ phái sinh mới 2. Thß tr°ßng công cā phái sinh
    1. Phân loại theo hình thức giao dịch
      • Thị tr°ờng tập trung:
        • Các sở giao dịch là thị tr°ờng tập trung, nơi các chủ thể tham gia thực hiện giao dịch các hợp đồng đ°ợc chuẩn hóa, với các điều khoản của hợp đồng do sở giao dịch quy định.
        • Đặc điểm:

● Giao dịch tập trung và có địa điểm cụ thể ● Có nhà thanh toán bù trừ ● Đ°ợc đảm bảo thanh toán và phải có ký quỹ ● Giá cả theo các lệnh đặt mua bán và các giao dịch rõ ràng về khối l°ợng và giá cả. ⇒ Giao dịch trên thị tr°ờng chính thức hạn chế rủi ro. Tuy nhiên, yêu cầu này cũng hạn chế nhà đầu t° về một số mặt (giới hạn khối l°ợng, số l°ợng hợp đồng nắm giữ,..)

  • Thị tr°ờng phi tập trung:
  • Là những thỏa thuận riêng giữa hai bên tham gia.
  • Không phải tuân thủ các quy định khắt khe nh° với các thị tr°ờng giao dịch tập trung
  • Chủ thể tham gia th°ờng là các tổ chức tài chính, các công ty lớn hoặc các quỹ đầu t° (TCTC là ng°ời tạo lập thị tr°ờng)
  • Đặc điểm: ● Giao dịch phi tập trung giữa các chủ thể với nhau ● Hai bên giao dịch phải chịu hoàn toàn về rủi ro ● Khối l°ợng giao dịch và giá cả không rõ ràng (*) Bảng so sánh thị tr°ờng OTC và thị tr°ờng tập trung

Thị tr°ờng OTC Thị tr°ờng tập trung Giao dịch không tập trung Giao dịch tập trung tại những địa điểm cụ thể Khối l°ợng và giá cả theo thỏa thuận giữa các bên tham gia

Khối l°ợng và giá cả đ°ợc quy định bởi thị tr°ờng Mức rủi ro cao do đối tác có thể không thực hiện cam kết trong hợp đồng

Rủi ro thấp do sở giao dịch đóng vai trò trung gian, quy định chặt chẽ các điều khoản giao nhận hàng, ký quỹ và thanh toán Mức giá trên thị tr°ờng có thể bị chi phối bởi một số ít các chủ thể lớn hơn

Mức giá th°ờng ít bị chi phối bởi các chủ thể tham gia thị tr°ờng Tính thanh khoản thấp do số Tính thanh khoản cao

  • Hoán đổi tiền tệ
  • Hoán đổi tín dụng và hoán đổi rủi ro tín dụng
  • Hợp đồng quyền chọn
  • Là một hợp đồng giữa 2 bên, bên mua và bên bán, trong đó, bên mua quyền đ°ợc quyền, chứ không phải là nghĩa vụ, mua hoặc bán một loại tài sản tại một thời điểm trong t°ơng lai theo mức giá đ°ợc ấn định
  • Khác biệt: Bên nắm giữ quyền không bắt buộc phải thực hiện giao dịch tại thời điểm đáo hạn.
  • Là hợp đồng
  • Quyền chọn kiểu Mỹ: Bên nắm giữ quyền thực hiện giao dịch vào bất kỳ thời điểm nào kể từ ngày mua quyền đến ngày đáo hạn.
  • Quyền chọn kiểu châu Âu: Bên nắm giữ quyền chỉ đ°ợc thực hiện giao dịch vào đúng ngày đáo hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng 4. Các chủ thể tham gia thß tr°ßng công cā phái sinh
  • Nhà phòng ngừa rủi ro hay nhà tự bảo hiểm
  • Sử dụng các ông cụ phái sinh để phòng ngừa những biến động giá cả của các hàng hóa trong t°ơng lai.
  • Mục đích chính của họ khi tham gia mua hoặc bán trên thị tr°ờng là để cố định khoản phải thanh toán hoặc khoản tiền đ°ợc nhận, nhằm tránh tác động do biến động giá.
  • Nhà đầu cơ
  • Kiếm lợi nhuận từ những thay đổi giá
  • Họ sẽ mua hoặc bán công cụ phái sinh để kiếm lời dựa trên việc <đánh c°ợc= mức tăng hay giảm của giá thị tr°ờng trong t°ơng lai.
  • Nhà kinh doanh chênh lệch giá
  • Là một chủ thể quan trọng trên thị tr°ờng giao dịch kỳ hạn, t°ơng lai và quyền chọn.
  • Kinh doanh chênh lệch giá là việc đạt lợi nhuận mà không phải chịu bất kỳ rủi ro nào nhờ việc giao dịch đồng thời trên nhiều thị tr°ờng khác nhau.

CH ̄¡NG II: HþP ĐàNG Kþ H¾N (FORWARD CONTRACTS)

1. Khái niệm vÁ hÿp đáng kÿ h¿n 1. Khái niệm - Hợp đồng kỳ hạn là hợp đồng mua hay bán một số l°ợng nhất định theo đơn vị tài sản cơ sở ở một thời điểm xác định trong t°ơng lai theo một mức giá xác định ngay tại thời điểm thỏa thuận hợp đồng. - Thời điểm xác định trong t°ơng lai gọi là ngày thanh toán hợp đồng hay ngày đáo hạn. - Thời gian từ khi ký hợp đồng đến ngày thanh toán gọi là kỳ hạn của hợp đồng. - Giá xác định áp dụng trong ngày thanh toán hợp đồng gọi là giá kỳ hạn. - Giao dịch trên thị tr°ờng OTC 2. Các chủ thể tham gia trong hợp đồng kỳ hạn - Bên mua trong hợp đồng kỳ hạn (Long position): Đồng ý mua một tài sản nhất định trong một thời gian xác định trong t°ơng lai với giá cả đã thỏa thuận. - Bên bán trong hợp đồng kỳ hạn (Short position): Đồng ý bán một tài sản nhất định trong một thời gian xác định trong t°ơng lai với giá cả đã thỏa thuận. → Giá cả trong hợp đồng do hai bên tham gia tự thỏa thuận 3. Các loại hợp đồng kỳ hạn - Hợp đồng kỳ hạn hàng hóa - Hợp đồng kỳ hạn lãi suất - Hợp đồng kỳ hạn chỉ số cổ phiếu - Hợp đồng kỳ hạn ngoại hối 4. Kết quả của hợp đồng kỳ hạn (payoffs) Về cơ bản, kết quả của hợp đồng kỳ hạn đối với mỗi một đơn vị hàng hóa cơ sở sẽ là: - Với bên mua hợp đồng kỳ hạn: St - F - Với bên bán hợp đồng kỳ hạn: F0 - St → Khi St < F0 thì bên mua hợp đồng kỳ hạn sẽ bị lỗ, bên bán sẽ h°ởng lãi và ng°ợc lại. 5. Đặc điểm của hợp đồng kỳ hạn - Đ°ợc giao dịch trên thị tr°ờng phi chính thức (OTC) → có tính mềm dẻo

cho lợi nhuận của mình

  • Thứ ba, các bên trong giao dịch kỳ hạn có thể vay hoặc cho vay tiền ở mức lãi suất phi rủi ro
  • Thứ t°, các thành viên đều có thể h°ởng lợi từ việc kinh doanh chênh lệch giá nếu có xuất hiện tình trạng chênh lệch giá.
  • Kí hiệu: ● T: Thời hạn của hợp đồng kỳ hạn tính theo năm ● S0: Giá giao ngay của tài sản cơ sở tại thời điểm kí kết hợp đồng t= ● St: Giá giao ngay của tài sản cơ sở tại thời điểm đáo hạn hợp đồng t=T ● F0: Giá kỳ hạn của tài sản cơ sở tại thời điểm ký kết hợp đồng t= ● Ft: Giá kỳ hạn của tài sản cơ sở tại thời điểm đáo hạn hợp đồng t=T ● r: Lãi suất kép liên tục phi rủi ro tính theo năm cho tài sản tài chính có thời hạn T năm. 4. Hÿp đáng ngo¿i hßi kÿ h¿n
  • Giao dịch ngoại tệ kỳ hạn là giao dịch mua hoặc bán ngoại tệ mà việc chuyển giao ngoại tệ đ°ợc thực hiện sau một thời hạn nhất định kể từ khi thỏa thuận hợp đồng.
  • Thị tr°ờng hối đoái kỳ hạn chính là thị tr°ờng thực hiện giao dịch loại hợp đồng này.
  • Cách yết giá hợp đồng kỳ hạn ngoại hối
  • Niêm yết tỷ giá theo kiểu outright: tỷ giá kỳ hạn đơn giản là giá cả đồng tiền này tính bằng một số đơn vị đồng tiền kia.(th°ờng là các NH)
  • Niêm yết tỷ giá theo kiểu hoán đổi: là cách niêm yết tỷ giá theo điểm kỳ hạn. Chúng ta cộng thêm điểm kỳ hạn (nếu là điểm kỳ hạn gia tăng), trừ đi điểm kỳ hạn (nếu là điểm kỳ hạn khấu trừ) (th°ờng là liên ngân hàng)
  • Xác định tỷ giá kỳ hạn
  • Là tỷ giá áp dụng trong t°ơng lai nh°ng đ°ợc xác định ở hiện tại.
  • Công thức:

𝔹 0 = ÿ 0 * ÿ

(𝕟−𝕟Ā)Ā

Trong đó:

𝔹 0 là tỷ giá kỳ hạn ÿ 0 là tỷ giá giao ngay r là lãi suất phi rủi ro cho kỳ hạn T của đồng nội tệ 𝕟Ālà lãi suất phi rủi ro cho kỳ hạn T của đồng ngoại tệ

⇒ Suy ra: - Nếu lãi suất đồng tiền định giá lớn hơn lãi suất đồng tiền yết giá tức r>rf thì tỷ giá kỳ hạn sẽ lớn hơn tỷ giá giao ngay (khi đó ta nói có điểm gia tăng tỷ giá kỳ hạn) và tỷ giá kỳ hạn tăng khi thời hạn của hợp đồng kỳ hạn tăng - Nếu lãi suất đồng tiền định giá bé hơn lãi suất đồng tiền yết giá tức r

  • Hợp đồng kỳ hạn tiền gửi (FFD): là sự thỏa thuận giữa hai bên tại thời điểm hiện tại, theo đó, bên mua sẽ cam kết nhận và bên bán cam kết gửi một số tiền nhất định bằng một loại tiền nhất định trong một khoảng thời gian nằm trong t°ơng lai với một lãi suất nhất định.
  • Hợp đồng kỳ hạn lãi suất (FRA): là thỏa thuận giữa hai đối tác để chốt cố định lãi suất với một l°ợng tiền gốc danh nghĩa cho một kỳ hạn vay hoặc gửi trong t°ơng lai, đ°ợc bắt đầu từ một ngày xác định trong t°ơng lai. → là thỏa thuận giữa hai bên trong đó bên mua cam kết nhận và bên bán cam kết gửi một số tiền h° cấu nhất định bằng một loại tiền nhất định theo một lãi suất nhất định tại một thời gian trong t°ơng lai.
  • Nhận các khoản tiền ký quỹ
  • Bảo đảm thực hiện hợp đồng giữa các bên trong mỗi giao dịch (giảm rủi ro tín dụng)
  • Điều chỉnh giá trị hợp đồng theo thị tr°ờng - Ghi điểm thị tr°ờng (giảm rủi ro tín dụng)
  • Ký quỹ
  • Khoản ký quỹ ban đầu là khoản tiền phải gửi vào trong tài khoản giao dịch (tài khoản ký quỹ) khi tham gia giao dịch.
  • Mức ký quỹ duy trì là mức ký quỹ tối thiểu mà nhà đầu t° phải duy trì trong tài khoản của mình.
  • Nếu số d° trong tài khoản ký quỹ xuống thấp hơn mức duy trì thì nhà đầu t° sẽ nhận đ°ợc thông báo nộp thêm mức ký quỹ vào tài khoản để đạt tới mức ký quỹ ban đầu vào ngày hôm sau.
  • Có 3 ngày quan trọng đối với 1 hợp đồng
  • Ngày thông báo đầu tiên: là ngày đầu tiên mà thông báo đ°ợc trình lên sở giao dịch
  • Ngày thông báo cuối cùng: là ngày cuối cùng thông báo đ°ợc trình lên sở giao dịch
  • Ngày cuối cùng giao dịch th°ờng là vài ngày tr°ớc ngày thông báo cuối cùng. → Để tránh rủi ro trong giao hàng, ng°ời mua th°ờng tất toán hợp đồng tr°ớc ngày thông báo đầu tiên.

CH ̄¡NG IV: HþP ĐàNG HOÁN ĐâI

1. Bản chất hÿp đáng hoán đãi 1. Khái niệm - Hợp đồng hoán đổi là thỏa thuận giữa hai đối tác trong trao đổi các dòng tiền với nhau trong t°ơng lai theo một nguyên tắc nhất định nào đó. + Hoán đổi lãi suất: các khoản thanh toán đ°ợc dựa trên những sự khác biệt và chênh lệch về lãi suất (th°ờng là lãi suất cố định hoán đổi với lãi suất thả nổi) + Hoán đổi tiền tệ: các khoản thanh toán đ°ợc tính toán trên cơ sở tỷ giá hối đoái (hoán đổi tỷ giá) và/hoặc lãi suất (hoán đổi tiền tệ chéo) + Hoán đổi tín dụng và hoán đổi rủi ro tín dụng: các khoản thanh toán đ°ợc dựa trên cơ sở các danh mục tín dụng hoặc rủi ro tín dụng liên quan đến một khoản/danh mục tín dụng của 1 công ty/tổ chức. 2. Đặc điểm - Hợp đồng hoán đổi bao gồm các quyền hạn và nghĩa vụ ngang nhau của các thành viên thỏa thuận về việc trao đổi lẫn nhau sau một khoảng thời gian (có khả năng lập lại) theo những điều kiện đ°ợc quy định trong hợp đồng, các khoản thu nhập bằng tiền d°ới dạng lãi suất, khối l°ợng ngoại tệ, khối l°ợng tài sản và các giá trị khác để thực hiện chuyển đổi đầu t°. - Đặc tr°ng đ°ợc thể hiện ở nghĩa vụ thực hiện trao đổi lẫn nhau theo các điều kiện đ°ợc thỏa thuận. - Đặc điểm + là những hợp đồng hoán đổi các khoản thanh toán đ°ợc xác định phù hợp với nhu cầu cụ thể của từng bên tham gia giao dịch (về giá trị, về thời hạn, định giá,...) + các thông tin liên quan đến giao dịch hoán đổi đ°ợc giữ kín chỉ trong nội bộ các bên tham gia giao dịch + không chịu nhiều sự quản lý nh° các giao dịch t°ơng lai, quyền

CH ̄¡NG V: GIAO DÞCH QUYÀN CHàN

1. Những vấn đÁ c¢ bản 1. Khái niệm - Quyền chọn là công cụ phái sinh mà ng°ời mua quyền chọn (hay còn gọi là ng°ời nắm giữ quyền) có quyền quyết định mua hoặc bán một khối l°ợng tài sản cơ sở nhất định với một mức giá xác định tr°ớc trong t°ơng lai. - Ng°ời mua quyền chọn trả cho ng°ời bán quyền chọn một khoản phí (phí quyền chọn) - Ng°ời bán quyền chọn khi đó có nghĩa vụ phải mua hoặc bán tài sản cơ sở tùy thuộc vào quyết định của ng°ời mua quyền chọn. - Phân loại + Quyền chọn mua: là quyền chọn cho phép ng°ời mua quyền chọn đ°ợc mua một khối l°ợng tài sản cơ sở nhất định tại mức giá xác định từ tr°ớc trong t°ơng lai, đổi lại ng°ời bán quyền chọn mua phải bán tài sản cơ sở cho ng°ời mua quyền chọn khi ng°ời mua quyền chọn thực hiện quyền của mình. + Quyền chọn bán: là quyền chọn cho phép ng°ời mua quyền chọn bán đ°ợc quyền bán một khối l°ợng tài sản cơ sở tại một mức giá xác định tr°ớc trong t°ơng lai, đổi lại ng°ời bán quyền chọn bán có nghĩa vụ mua tài sản cơ sở tại mức giá xác định tr°ớc khi ng°ời mua quyền thực hiện quyền bán của mình. - Đối với quyền chọn mua, ng°ời mua quyền sẽ thực hiện quyền mua tài sản cơ sở khi mà giá thị tr°ờng cao hơn mức giá thực hiện trong hợp đồng. - Đối với quyền chọn bán, ng°ời mua quyền sẽ thực hiện quyền bán tài sản cơ sở khi mà giá thị tr°ờng thấp hơn mức giá thực hiện trong hợp đồng. - Đồ thị biểu diễn lợi nhuận của ng°ời mua quyền là dạng phi tuyến. - Một số thuật ngữ: + ATM: At the money, ngang giá tiền tệ là trạng thái xảy ra khi giá cổ

phiếu bằng với giá thực hiện → Hòa vốn

  • ITM: In the money, d°ới giá tiền tệ là trạng thái xảy ra khi giá cổ phiếu cao hơn giá thực hiện đối với quyền chọn mua và giá cổ phiếu thấp hơn giá thực hiện đối với quyền chọn bán. → Có lợi
  • OTM: Out of the money, trên giá tiền tệ là trạng thái xảy ra khi giá cổ phiếu thấp hơn giá thực hiện đối với quyền chọn mua và giá cổ phiếu cao hơn giá thực hiện đối với quyền chọn bán. → Bất lợi
  • Giá trị nội tại (Intrinsic value - IV) là giá trị ng°ời mua quyền chọn sẽ đ°ợc sẽ đ°ợc nhận khi thực hiện quyền của mình.Đó là chênh lệch giữa giá giao ngay và giá thực hiện đ°ợc quy định trong quyền chọn. ● IV call = St - K ● IV put = K - St → Giá trị nội tại của QC ở trạng thái ITM >0, ở trạng thái OTM, ATM= vì ng°ời mua quyền sẽ không thực hiện quyền
  • Giá trị thời gian (Time value - TV) là chênh lệch giữa giá trị quyền chọn với giá trị nội tại.
  • Vị thế quyền chọn Gọi: St: Giá tài sản cơ sở tại thời điểm đáo hạn K: Mức giá thực hiện trong hợp đồng C: Phí quyền chọn mua P: Phí quyền chọn bán Short: Bán quyền chọn Long: Mua quyền chọn Put: Quyền chọn bán Call: Quyền chọn mua

- Mua quyÁn chán bán Ph°ơng trình lợi nhuận:π = − 𝕝 + þ𝕎𝕥(𝔾 − ÿ𝕡,0)

- Bán quyÁn chán mua Ph°ơng trình lợi nhuận:π = 𝕐 + þ𝕖ÿ(𝔾 − ÿ𝕡,0)

2. Các chi¿n l°ÿc kinh doanh c¢ bản vÁ quyÁn chán 1. Protective put - Mua cổ phiếu - Mua quyền chọn bán