So sánh ct đặc biệt và ct cục bộ năm 2024

so sánh chiến lược "chiến tranh cục bộ"và "chiến lược chiến tranh đặc biệt": Giống nhau:đều là chiến lựơc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ,nhằm biến miền Nam nc' ta thành thuộc địa kiểu mới,căn cứ quân sự của Mĩ. Khác nhau:về quy mô:chiến tranh cục bộ có quy mô rộng hơn,đc mở rộng ra cả miền Bắc[chiến tranh fá hoại],còn chiến tranh đặc biệt chủ yếu tiến hành ở miền Nam. Tính chất:chiến tranh cục bộ có tính chất ác liệt hơn chiến tranh đặc biệt,thể hiện ở mục tiêu,lực lượng tham ja,vũ khí.hoả lực,...[sgk có nói rất rõ] đều mạnh hơn so vs chiến tranh đặc biệt.Ngoài miền Nam,Mĩ còn tổ chức chiến tranh fá hoại ở Mbắc[bậnh viện,trg` học,xí nghiệp...],lính Mĩ ở miền Nam năm 67 lên tới 53700 tên,vs các laọi vũ khí hiện đại nhất,dùng vũ khí tối tân. -chiến lược chiến tranh đặc biệt đc tiến hành bằng quân đội tay sai dưới sự chỉ huy của cố vấn quân sự Mĩ,dựa vào vũ khí,trang bị kĩ thuật và fương tiện chiến tranh của Mĩ,thực hiện âm mưa"dung` ng` Việt đánh n` Việt".Chúng còn bình định miền Nam,coi ấp chiến lựơc là quốc sách nhầm đẩu lực lược CM ra khỏi dân,cô lập CM,ngăn cản sự liên lạc jữa dân vs CM. -Chiến lựơc chiến tranh cục bộ đc tiến hành = quân đội tay sai[quân đồng minh],nhưng chủ yếu là quân đội Mĩ jữ vai trò wan trọng nhất,ko ngừng tăng lên về số lượng và trang bị nhằm tấn công quân dân ta trên cả 2 miền. Như vậy chiên stranh cục bộ ko chỉ mở rộng hơn về tính chất ác liệt mà quy mô chiên stranh,lực lượng ,trang bị cg~ hơn hẳn chiến tranh đặc biệt. [cái này trúng tủ năm trc' thi vào 10 nhưng ko bik đg' ko]các câu còn lại hìng nhưu SGK có nói rất rõ.............. __________________

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chiến lược chiến tranh cục bộ và chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ?

Trả lời

So sánh chiến lược Chiến tranh cục bộ và Chiến tranh đặc biệt

Giống nhau

- Đều là chiến lược chiến tranh thực dân mới của Mĩ.

- Đều nhằm mục đích tiêu diệt lực lượng cách mạng, biến miền nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.

- Đều bị phá sản

Khác nhau

Ta có bảng so sánh sau:

So sánhChiến tranh đặc biệtChiến tranh cục bộThời gian1961-19651965-1968Quy môChủ yếu ở miền Nam.Chiến tranh mở rộng cả nước.Biện pháp tiến hànhBằng quân đội tay sai, do "cố vấn" Mỹ chỉ huy, dựa vào vũ khí, trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh của Mỹ, tiến hành càn quét, bình định lập "ấp chiến lược", tung gián điệp ra miền bắc, phong tỏa biên giới và vùng biển.Sử dụng quân Mỹ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn, tiến hành hàng loạt cuộc hành quân "tìm diệt" và "bình định", tiến hành chiến tranh phá hoại ác liệt miền bắc.Kết quảBị phá sản vào giữa năm 1965Bị phá sản và cuối năm 1968

Nhận xét chung: Chiến tranh cục bộ ác liệt hơn chiến tranh đặc biệt thể hiện ở việc vừa tiêu diệt quân chủ lực vừa bình định miền Nam vừa phá hoại miền Bắc.

Đề bài: Những điểm giống và khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”

[1961-1965] và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” [1965-1968] của đế quốc Mỹ ở miền

Nam Việt Nam.

Bài làm:

1/ Điểm giống nhau:

Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến

lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Với mục tiêu chống phá cách mạng miền Nam, bình định, đánh chiếm hoàn toàn

và biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự quan

trọng của Mĩ

Cả hai chiến lược đều có sự chi viện lớn của Mĩ về tiền của, vũ khí, binh

lính và cố vấn quân sự.

Cả hai đều thất bại nặng nề.

2/ Điểm khác nhau:

Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục bộ

Âm mưu - Dùng người Việt đánh người

Việt - Nhanh chóng tạo ưu thế về

quân sự, giành lại thế chủ động

trên chiến trường, đẩy lùi lực

lượng cách mạng tiến tới tiêu

diệt

Lực lượng - Chủ yếu là quân đội Sài Gòn

với sự chỉ huy cố vấn của quân

đội Mĩ.

- Quân đội Mĩ, quân đồng minh

và quân đội Sài Gòn, nhưng

chủ yếu là quân đội Mĩ và quân

đồng minh.

Thủ đoạn - Lấy “Ấp chiến lược” làm

xương sống.

- Với kế hoạch Staley - Taylor

chia làm ba giai đoạn:

  • Giai đoạn 1. Dự định trong

vòng 18 tháng [từ giữa năm

1961 đến cuối năm 1962],

“bình định” xong miền Nam,

tập trung dân vào 16.000 ấp

chiến lược/17.000 ấp.

  • Giai đoạn 2. Dự kiến trong

năm 1963, củng cố những kết

quả đạt được trong giai đoạn

một bằng cách tập trung vào

việc khôi phục nền kinh tế miền

- Ồ ạt đổ quân viễn chinh Mỹ,

quân thân Mĩ và phương tiện

chiến tranh hiện đại vào Việt

Nam.

- Tiến hành 2 cuộc phản công

chiến lược mùa khô [1965 –

1966 và 1966 – 1967] bằng

hàng loạt cuộc hành quân “tìm

diệt” và “bình định”.

- Kết hợp với chiến tranh phá

hoại miền Bắc nhằm phá hoại

công cuộc xây dựng chủ nghĩa

xã hội, tiêu hủy tiềm lực kinh

tế-quốc phòng miền Bắc, ngăn

Điểm khác nhau của chiến tranh cục bộ và chiến tranh đặc biệt là gì?

- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: Chưa có sự tham gia của quân viễn chính Mĩ. - Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”: Mĩ đưa quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và Việt Nam nhằm tạo thế áp đảo với chủ lực của ta.

Điểm giống nhau giữa chiến lược chiến tranh đặc biệt và chiến lược chiến tranh cục bộ của Mỹ ở Việt Nam là gì?

- Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Đều chung mục tiêu là chống phá cách mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.

Thế nào là chiến lược chiến tranh đặc biệt?

Chiến tranh đặc biệt là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mỹ, dựa vào vũ khí, trang thiết bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mỹ nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta, âm mưu cơ bản của chiến lược chiến tranh ...

Đặc điểm cơ bản của chiến tranh cục bộ là gì?

Nội dung cơ bản của chiến lược này là tận dụng ưu thế hỏa lực, công nghệ và quân số của lực lượng viễn chinh Mỹ để đè bẹp Quân Giải phóng miền Nam, đồng thời điều động lực lượng không quân đánh phá miền Bắc, thiết lập ảnh hưởng lâu dài của Mỹ lên miền Nam Việt Nam thông qua chế độ Việt Nam Cộng hòa.

Chủ Đề