So sánh phí giao dịch các công ty chứng khoán

So Sánh Phí Giao Dịch Chứng Khoán Công Ty Nào Thấp Nhất Từ A Đến Z

Bạn đang xem: So Sánh Phí Giao Dịch Chứng Khoán Công Ty Nào Thấp Nhất Từ A Đến Z Tại luxury-inside.vn

Phí giao dịch chứng khoán là gì? Phí giao dịch chứng khoán công ty nào thấp nhất?… là câu hỏi cũng như thắc mắc không chỉ đối với nhà đầu tư mới mà cả nhà đầu tư lâu năm.

Đang xem: Phí giao dịch chứng khoán công ty nào thấp nhất

Hiện tại Việt Nam có 73 công ty chứng khoán đang hoạt động nên việc lựa chọn mở tài khoản tại công ty nào xem ra thực sự khó khăn. Tuy nhiên việc này rất dễ dàng, chúng ta cứ lựa chọn những công ty chứng khoán lớn nhất và rẻ nhất [chi phí thấp nhất] để mở tài khoản.

Khi mở tài khoản, nhà đầu tư quan tâm nhất vẫn là biểu phí dịch vụ chứng khoán để xem mở tài khoản tại công ty nào sẽ rẻ nhất, tiết kiệm nhiều chi phí nhất!

Các loại phí khi giao dịch chứng khoán

Khi giao dịch chứng khoán các loại phí mà mọi người cần nắm rõ đó là:

  • Phí giao dịch: Là mức phí môi giới, đây là phí mà bạn bạn có thể đặt lệnh, gỡ lệnh và bên sàn giao dịch thực hiện thay cho mọi người. Lưu ý phí giao dịch sẽ có sự khác nhau giữa giao dịch cổ phiếu, trái phiếu, cổ phiếu niêm yết và chưa niếm yết…
  • Phí ứng tiền trước: Có phí ứng tiền bán chứng khoán, có nghĩa là bạn đã bán cổ phiếu của mình nhưng theo quy định thì tiền sẽ mất 1 – 2 ngày mới về tài khoản, nhưng cần tiền gấp bên công ty chứng khoán sẽ xem xét lại cho mọi người ứng trước số tiền bán được đó. Và việc ứng đó sẽ có tính phí
  • Phí lưu ký: là khoản chi phí nộp cho VSD – Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam để đảm bảo quyền sở hữu chứng khoán trên tài khoản của khách hàng tại các Công ty chứng khoán.
  • Phí chuyển tiền sở hữu: Có nghĩa là bạn đang sở hữu cổ phiếu hay trái phiếu tại một công ty chứng khoán nào đó, nhưng muốn chuyển số chứng khoán đó cho người khác sở hữu thì phải có phí để bên công ty chứng khoán tiến hành việc chuyển quyền sở hữu.
  • Phí tư vấn: Bên cạnh các dịch vụ môi giới thì các công ty chứng khoán còn có dịch vụ tư vấn, cung cấp cho mọi người thông tin để mua bán chứng khoán, tư vấn nên mua loại nào, mua khi nào… thì phí tư vấn là để trả tiền cho người tư vấn đó.
  • Phí nạp tiền: Muốn giao dịch chứng khoán trên các sàn mọi người phải nạp tiền vào tài khoản chứng khoán của mình để mua cổ phiếu/ trái phiếu và việc nạp tiền đó được tính phí dựa trên số tiền nộp đó.
  • Phí rút tiền : Tương tự sau khi bạn đầu tư có lời hoặc không có nhua cầu giao dịch thì muốn rút tiền mặt hay rút tiền về tài khoản ngân hàng từ tài khoản chứng khoán đó thì phải trả phí cho việc rút tiền.
  • Phí chuyển khoản chứng khoán: Bên cạnh việc nạp tiền, chuyển tiền, chuyển quyền sở hữu thì mọi người còn có có thể chuyển khoản chứng khoán như chuyển số cổ phiếu hay trái phiếu cho 1 tài khoản chứng khoán khác. Quá trình đó sẽ được tính phí chuyển khoản chứng khoán.
  • Phí cấp lại Sổ/ Giấy chứng nhận sở hữu chứng khoán: Sau khi sở hữu 1 số lượng cổ phiếu, trái phiếu hay chứng chỉ ký quỹ thì bên công ty chứng khoán sẽ cấp cho mọi người sổ hoặc giấy chứng nhận đang có số lượng chứng khoán đó tại công ty và khi sổ hoặc giấy đó bị mất mọi người muốn cấp lại là phải mất phí.
  • Phí phong tỏa chứng khoán: Không có nhu cầu giao dịch hay đang nghi ngờ tài khoản chứng khoán của mình có vấn đề thì có thể tiến hành phong tỏa tài khoản và số chứng khoán mà bản thân đang có đó, việc phong tỏa sẽ được tính phí.
  • Phí mở tài khoản chứng khoán: Đó là phí khi bạn có nhu cầu mở tài khoản tại một công ty môi giới chứng khoán nào đó.
  • Phí xác nhận số dư tài khoản: Giống như xác nhận số dư tài khoản ngân hàng vậy, để kiếm tra số dư tài khoản chứng khoán còn bao nhiều thì cũng sẽ được tính phí theo phương thức xác nhận.

Và còn nhiều loại phí khác, nhưng trên đó là các mức phí cơ bản nhất mọi người nên nắm rõ khi giao dịch chứng khoán tại bấy kỳ sàn giao dịch nào hiện nay ở Việt Nam.

Phí giao dịch chứng khoán công ty nào thấp nhất

admin-15/09/2021116

Để tham gia vào thị trường chứng khoán thì chúng ta nên chọn Công ty chứng khoán uy tín và an toàn.

Bạn đang xem: Phí giao dịch chứng khoán công ty nào thấp nhất

Lưu ý : Bài viết này rất dài và chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đầy đủ tất tần tật từ A-Z về thông tin của các Công ty chứng khoán uy tín, an toàn, dịch vụ tốt nhất hiện nay.

Vì vậy đừng bỏ qua nhé. Lợi ích mang đến cho bạn khá nhiều đấy.

Nào hãy cùng theo tôi tìm hiểu nhé.

Tìm hiểu về phí giao dịch chứng khoán

Khái niệm phí giao dịch chứng khoán là gì?

Phí giao dịch chứng khoán hay còn gọi là phí môi giới chứng khoán. Đây là khoản phí mà nhà đầu tư phải trả cho CTCK khi mua bán chứng khoán thành công[ lệnh được khớp]. Đây là khoản phí thường xuyên; chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng phí mà nhà đầu tư bỏ ra khi tham gia giao dịch.

Thông thường, các giao dịch có giá trị càng lớn thì phí sẽ càng thấp.

Ngoài khoản phí trên, nhà đầu tư còn có thể phải chịu thêm một số khoản phí dịch vụ khác như: Phí mở tài khoản, phí sử dụng ứng dụng, phí lưu ký chứng khoán; phí giao dịch ngoài sàn. Và phí ứng trước tiền bán chứng khoán; phí dịch vụ tin nhắn SMS…

Tìm hiểu thêm: LƯU KÝ CHỨNG KHOÁN LÀ GÌ?

Cách tính phí giao dịch chứng khoán

Cách tính phí giao dịch chứng khoán

Tại Việt Nam, phí giao dịch chứng khoán được tính dựa trên % giá trị mua bán trong ngày của khách hàng. Số tiền này phải nằm trong vùng từ 0,15 – 0,5% giá trị giao dịch; theo quy định của Bộ Tài chính. Tuy nhiên hiện nay thực tế phí ở mức 0,15 – 0,35% là phổ biến.

Phí giao dịch chứng khoán được tính theo công thức:

Phí giao dịch = Mức phí x số tiền giao dịch

Mức phí sẽ do mỗi CTCK quy định theo từng thời kỳ.

Phí giao dịch được tạm thu khi NĐT đặt lệnh; và thực thu khi khớp lệnh thành công. Trường hợp kết thúc ngày giao dịch mà lệnh đó không được khớp hoặc NĐT hủy lệnh; số tiền phí đã tạm khấu trừ sẽ được hoàn về tài khoản NĐT. Cuối ngày, mức phí sẽ được quyết toán lại dựa trên lịch sử giao dịch trong ngày của tài khoản.

Ví dụ: NĐT đặt mua 1000 cổ phiếu VNM với giá mua là 210.000đ/ cổ phiếu thì giá trị mua hàng là 210.000 x 1000 = 210.000.000đ. Nếu NĐT giao dịch với CTCK có mức phí giao dịch là 0,35%; thì phí giao dịch NĐT cần trả cho công ty đó là 210.000.000 x 0,35% = 735.000đ.

Tham khảo: CÁCH TÍNH CHỈ SỐ P/B

Phí giao dịch chứng khoán và phí dịch vụ chứng khoán

Phí giao dịch chứng khoán và phí dịch vụ chứng khoán

Hiện nay, nhiều người vẫn bị nhầm lẫn giữa phí giao dịch chứng khoán và phí dịch vụ. Đây là hai khái niệm khác nhau; bạn cần làm rõ 2 khái niệm này để tránh các sai sót xảy ra trong quá trình đầu tư chứng khoán.

  • Phí giao dịch: Là mức phí mà NĐT phải trả khi giao dịch thành công lệnh bán, lệnh mua. Mức phí này được tính dựa trên số tiền bạn giao dịch.
  • Phí dịch vụ: Là số tiền mà NĐT cần trả cho các CTCK về các dịch vụ kèm theo bao gồm: Tư vấn, xác nhận số dư, phong tỏa chứng khoán, mở tài khoản…

1. Cách tính phí giao dịch chứng khoán cơ sở

Về cơ bản giao dịch chứng khoán chỉ tồn tại 2 dạng chính bao gồm chứng khoán cơ sở và chứng khoán phái sinh. Dưới đây là bảng so sánh chi tiết về 2 dạng trên:

Cách giao

dịch

Chứng khoán

cơ sở

Chứng khoán

phái sinh

Địa điểm

Sở giao dịch chứng khoán & Công ty chứng khoán thành viên

Sàn giao dịch chứng khoán phái sinh

Sản phẩm đầu tư

Cổ phiếu Việt Nam

Cổ phiếu/chỉ số nước ngoài, Hàng hóa, Vàng, Dầu thô, Forex, tiền điện tử..v.v

Độ khó

Cao

Trung bình

Ký quỹ

100%

0,5%~100%**

Đòn bẩy

Cho vay 50%*

1:1~1:200**

Lợi nhuận

1 chiều

Linh hoạt 2 chiều

Đối tượng

Nhà đầu tư CKVN, có số vốn đáng kể và am hiểu về thị trường chứng khoán trong nước.

Trader giao dịch chứng khoán quốc tế với mục đích chính là kiếm lợi nhuận từ chênh lệch giá trị tài sản

Phí giao dịch chứng khoán

● Phí môi giới chững khoán thường tính theo %giá trị và kênh giao dịch

● Các loại chi phí khác

●Thường là chênh lệch giá, tương đối thấp

●Phí hoa hồng

● phí qua đêm

*Tham khảo Vndirect,Lãi suất cho vay: 0,034%/ngày và không được bao gồm trong phí giao dịch [lãi suất có thể thay đổi theo từng thời kỳ, chính sách, vì đây là một khoản phí khá cao và không cần thiết, nó sẽ không được giới thiệu thêm trong mục này]

**Lấy thông tin đòn bẩy từ sàn phái sinh Mitrade[lãi suất đã được bao gồm trong các chi phí nêu trên]

Làm rõ về các loại chi phí giao dịch chứng khoán cơ sở liên quan

Nếu bạn có ý định đầu tư vào các cổ phiếu Việt Nam như Vinamilk, Vin Groupthì giao dịch chứng khoán cơ sở là sự lựa chọn duy nhất.

Những sản phẩm này và toàn bộ cổ phiếu của các công ty Việt Nam được niêm yết trên 2 sàn chứng khoán HOSE và HNX đều có thể giao dịch được thông qua các công ty chứng khoán thành viên.

Các khoản phí khi giao dịch chứng khoán, ví dụ:

Giao dịch chứng khoán cơ sở có rất nhiều các phụ phí liên quan. Các khoản phí này tuy không lớn nhưng nó có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận nếu nhà đầu tư không nắm rõ. Dưới đây là bảng các phụ phí liên quan đến giao dịch chứng khoán cơ sở.

Tên phí

Giải thích

▶️

Phí mua bán chứng khoán

Đây là khoản phí mà các công ty chứng khoán sẽ tính khi bạn đầu tư trên sàn hay nói cách khác đây là phí để bạn có thể đặt lệnh hay gỡ lệnh trên sàn.

Các công ty chứng khoán sẽ có các mức phí giao dịch khác nhau và giữ các sản phẩm cũng có mức phí khác nhau. Ví dụ tại Vndirect phí giao dịch độc lập là 0,2%/giá trị giao dịch.

▶️

Phí ứng tiền trước

Đây là khoản phí để bạn có thể nhận tiền trước thời gian quy định. Vì thông thường khi bạn bán cổ phiếu thì tiền sẽ mất từ 1 đến 2 ngày mới về tài khoản.

Tuy nhiên nếu bạn muốn có tiền ngay thì sẽ bị mất một khoản phí từ công ty chứng khoán đó.

▶️

Phí lưu ký

Đây là khoản phíđược quy định khác nhau giữa các CTCK nhưng không quá 0,5đ/CP/tháng đểbạn cần nộp cho trung tâm lưu ký chứng khoán để đảm bảo quyền sở hữu chứng khoán của mình.

▶️

Thuế thu nhập cá nhânchuyển nhượng cổ phiếu

Đây là thuế trader phải nộp sau khi thực hiện bán cổ phiếu, áp dụng 0,1%/giá trị bán khớp lệnh.

▶️

Thuế TNCN cổ tức

Thuế cổ tức bằng tiền mặt là loại thuế đánh vào toàn bộ các cổ tức bằng tiền mặt mà cổ đôngsở hữu cổ phiếu được trả từ các công ty đó.Nhà đầu tư phải chịu 5% thuế thu nhập cá nhân trên tổng thu nhập nhận được theo quy định tại Nghị định 126/2020/NĐ-CP.

▶️ThuếTNCN từ thừa kế chứng khoánĐây là thuế phải nộp khi được thừa kế chứng khoán và được tính bằng thu nhập tính thuế nhân với thuế suất 10%.
▶️

Phí chuyển tiền sở hữu

Nếu bạn muốn chuyển số cổ phiểu hay trái phiếu đang nắm giữ cho người khác, bạn cũng mất một khoản phí

▶️

Phí tư vấn

Các công ty chứng khoán thường cung cấp dụ vụ tư vấn, hỗ trợ đầu tư. Nếu bạn đăng ký gói này thì bạn sẽ phải trả tiền cho người tư vấn

▶️

Phí nạp tiền

Là phí khi bạn nạp tiền vào tài khoản giao dịch chứng khoán trên công ty đó

▶️

Phí rút tiền

Là phí khi bạn rút tiền từ tài khoản giao dịch chứng khoán về tài khoản cá nhân

▶️

Phí mở tài khoản

Đây là khoản phí khi bạn có nhu cầu mở tài khoản tại công ty chứng khoán. [

phí này tùy công ty, thường là phí ẩn không công khai]

▶️

Phí cấp lại

Sau khi sở hữu cổ phiếu, trái phiếu hoặc chứng chỉ quỹ thì công ty chứng khoán sẽ cấp cho bạn một số hoặc giấy xác nhận. Nếu bạn làm mất sổ hoặc giấy này, bạn sẽ mất phí để làm lại chúng

▶️

Thuế thu nhập cá nhân

Đây là thuế trader phải nộp sau khi thực hiện bán cổ phiếu, áp dụng 0,1%/giá trị bán khớp lệnh.

Cách tính chi phí giao dịch chứng khoán cơ sở

☀️ Phí mua bán chứng khoán:

Bất cứ là mua hoặc bán ra cổ phiếu, bạn đều bị tính phí. Theo quy định, phí giao dịch này không được vượt qua mức 0,5% của giá trị giao dịch. Thông thường, mức phí này nằm trong khoảng 0,1% ~0,35%.

Giá

Khối lượng

Giá trị

Phí*

Tiền phí

MWG

147.000

200

29.400.000

0,4%

117.600

*Phí giao dịch mua bán cổ phiếu thông thường

Tóm lại, chi phí giao dịch cổ phiếu trong nước trung bình là từ 0,1% đến 0,5% trên giá trị giao dịch, ngoài ra còn các phụ phí khác như phí nhận cổ tức [5%], phí cấp lại ..v.v.Nếu so sánh với giao dịch cổ phiếu phái sinh quốc tế thì khoản phí này cao hơn hẳn.

ví dụ:

Giả sử bạn mua 100 cổ phiếu trên công ty SSI[áp dụng cho mức phí là 0,25%], bạn phải chịu 100CP*50.000đ*0,25%=12.500đ

Khi bạn bán ra cổ phiếu này thì cũng phải trả thêm100CP*50.000đ*0,25%=12.500đ. Vậy là sau 1 lượt mua và bán bạn mất 25 ngàn đồng .

☀️ Phí lưu ký:

Đây làchi phí hàng tháng trader phải trả cho Trung tâm lưu ký chứng khoán thông qua các công ty chứng khoánđể đảm bảo quyền sở hữu chứng khoán.

Ví dụ trên VNdirect, Phí lưu ký là 0,3đ/1 cổ phiếu, vẫn là ví dụ trên, bạn sẽ chịu phí lưu ký là 0,3đ*100CP=30đ

☀️Phí ứng tiền trước:

Không giống như cơ chế giao dịch T+0 trên thị trường chứng khoán phái sinh quốc tế,thị trường CKVN giao dịch T+2, tức là sau 2 ngày mua cổ phiếu thì mới có thể thực hiện việc bán cổ phiếu đó, và cũng là sau 2 ngày tiền bán cổ phiếu mới về tài khoản].

Vì vậy, nếu trader muốn sử dụng tiền bán cổ phiếu ngay thì theo quy định phải ứng tiền từ công ty chứng khoán và phải chịu mức phí ứng tiền.

Ví dụ: Phí ứng trước tiền bán của một Công ty Chứng khoán là 0,0367%/ngày, bạn phải chịu100CP*50.000đ*0,0367%*2 ngày = 3.670đ

☀️ Về thuế:

Đầu tư chứng khoán trong nước không chỉ có các khoản phí đi cùng mà nhà đầu tư còn phải đóng thuế theo quy định của nhà nước. Cụ thể sẽ có 2 mức thuế được áp dụng như sau:

Thuế thu nhập cá nhân khi chuyển nhượng cổ phiếu

Thuế thu nhập cá nhân nếu nhận cổ tức tiền mặt

Theo luật chứng khoán thì việc chuyển nhượng chứng khoán sẽ được áp ứng thuế là 0,1% trên giá trị. Mức thuế này chỉ dành cho bên Bán, bên mua sẽ không phải chịu phí.

☀️ Ví dụ: Bạn muốn bán 500 cổ phiếu VNM [Vinamilk] với giá trị là 45,5tr thì phí phải chịu sẽ là 45.500đ.

Đây là thuế thu nhập cá nhân khi bạn được nhận cổ tức. Mức thuế này cố định là 5% trên giá trị cổ tức.

☀️ Ví dụ: Cổ tức bạn nhận được là 10.000.000đ thì sẽ phải đóng thuế là 500.000đ

Ngoài ra còn rất nhiều phụ phí khác, tuy nhiên trên đây là các khoản phí cơ bản mà nhà đầu tư chứng khoán nên nắm rõ.

Các khoản phí trên sẽ không đi theo trình tự giao dịch mà sẽ phụ thuộc và tình huống của nhà đầu tư. Ngoài ra thì các sàn cũng có những mức phí khác nhau nên khó có thể đưa ra mức phí chung. Tuy nhiên phí giao dịch là phí phổ biến nhất cụ thể:

Ưu điểm

Được quản lý bởi nhà nước

Kênh đầu tư duy nhất vào các sản phẩm cổ phiếu, chỉ số và trái phiếu Việt Nam

Nhược điểm

ėPhí giao dịch chứng khoán cao

ėKhông thể giao dịch cổ phiếu, chỉ số nước ngoài

ėYêu cầu vốn lớn và khả năng hiểu biết về thị trường Việt Nam do đây là thị trường có tính đặc thù, khác biệt khá cao với các thị trường quốc tế

ėThủ tục lập tài khoản giao dịch cần mất ít nhất 1 ngày và yêu cầu ký quỹ tài khoản

ėKhông được phép mua và bán cùng một loại chứng khoán trong cùng một ngày giao dịch

Video liên quan

Chủ Đề