Sự giống nhau của hai kiểu khí hậu nhiệt đới lục địa và nhiệt đới gió mùa là

Giải bài thực hành 2 trang 55 SGK Địa lí 10

Đề bài

Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các kiểu khí hậu.

a) Trình tự đọc từng biểu đồ

- Nằm ở đới khí hậu nào trên bản đồ.

- Phân tích yếu tố nhiệt độ:

+ Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất khoảng bao nhiêu°C?

+ Biên độ nhiệt độ năm là bao nhiêu°C?

- Phân tích yếu tố lượng mưa:

+ Tổng lượng mưa cả năm.

+ Phân bố mưa, thể hiện qua các tháng trong năm (chênh lệch nhiều hay ít; mưa nhiều tập trung vào những tháng nào, bao nhiêu tháng mưa nhiều. Mưa ít hoặc không mưa vào những tháng nào, bao nhiêu tháng).

b) So sánh những điểm giống nhau và khác nhau củamột số kiểu khí hậu

- Kiểu khí hậu ôn đới hải dương với kiểu khí hậu ôn đới lục địa.

- Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa so với kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.

Sự giống nhau của hai kiểu khí hậu nhiệt đới lục địa và nhiệt đới gió mùa là

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

a) Đọc các biểu đồ

Sự giống nhau của hai kiểu khí hậu nhiệt đới lục địa và nhiệt đới gió mùa là

b) So sánh những điếm giống nhau và khác nhau củamột số kiểu khí hậu:

- Kiểu khí hậu ôn đới hải dương với kiểu khí hậu ôn đới lục địa.

Giống nhau: nhiệt độ trung bình tháng cao nhất không quá 20°C, lượng mưa trung bình giữa các tháng không chênh nhau quá lớn, mưa đều quanh năm.

Khác nhau:

+ Kiểu khí hậu ôn đới hải dương có nhiệt độ tháng thấp nhất vẫn trên 0°C, biên độ nhiệt năm 10°C; kiểu khí hậu ôn đới lục địa nhiệt độ trung hình tháng thấp nhất xuống dưới 0°C(-5°C),biên độ nhiệt độ năm rất lớn (25°C).

+ Ôn đới hải dương mưa nhiều hơn, hầu như quanh năm, mưa nhiều vào mùa thu và đông; ôn đới lục địa mưa ít hơn, mưa nhiều vào mùa hạ.

- Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa so với kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.

Giống nhau: đều có một mùa mưa và một mùa khô, biên độ nhiệt năm lớn (trên 10°C).

Khác nhau:

+ Mùa mưa và mùa khô của 2 kiểu khí hậu này ngược nhau.

+ Nhiệt độ trung bình năm ở kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa cao hơn (trên25°C).

Loigiaihay.com

  • Sự giống nhau của hai kiểu khí hậu nhiệt đới lục địa và nhiệt đới gió mùa là

    Giải bài thực hành 1 trang 55 SGK Địa lí 10

    Xác định phạm vi từng đới khí hậu trên bản đồ. Đọc bản đồ, tìm hiểu sự phân hóa khí hậu ở một số đới

Ôn tập Địa lí 8 Bài 2. Khí hậu Châu Á

Câu hỏi: Hãy nêu sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa ở châu Á.

Lời giải:

Sự giống nhau của hai kiểu khí hậu nhiệt đới lục địa và nhiệt đới gió mùa là

- Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa là do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển.

Answers ( )

  1. Sự giống nhau của hai kiểu khí hậu nhiệt đới lục địa và nhiệt đới gió mùa là

    Các kiểu khí hậu châu Á:

    – Các kiểu khí hậu gió mùa châu Á :

    + Kiểu khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á, Đông Nam Á

    +Kiểu khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á

    + Đặc điểm:

    – Mùa đông gió từ nội địa thổi ra lạnh, khô và mưa không đáng kể

    – Mùa hạ gió tù đại dương thổi vào lục địa thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều

    – Các khí hậu lục địa:

    + Phân bố vùng nội địa: Ôn đới lục địa, Cận nhiệt lục địa

    Phân bố ở khu vực Tây Nam Á: Nhiệt đới khô

    + Đặc điểm:

    – Mùa đông khô và lanh

    – Mùa hạ khô và nóng

    *Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa là do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa…

Mục lục

  • 1 Phân phối
  • 2 Yếu tố
  • 3 Những thành phố điển hình với khí hậu nhiệt đới gió mùa
  • 4 Một số biểu đồ ví dụ
  • 5 Chú thích

Phân phốiSửa đổi

Khí hậu nhiệt đới gió mùa thường được tìm thấy nhiều nhất ở Nam và Trung Mỹ. Tuy nhiên, có những khu vực Nam Á, Đông Nam Á, Châu Phi (đặc biệt là Tây và Trung Phi), Caribbean, Bắc Mỹ và Úc cũng có khí hậu này.

Yếu tốSửa đổi

Yếu tố kiểm soát chính đối với khí hậu nhiệt đới gió mùa là mối quan hệ của nó với gió mùa hoàn lưu. Gió mùa là một sự thay đổi theo mùa trong hướng gió. Ở châu Á, trong mùa hè (hoặc mùa nắng cao) có một luồng không khí trên bờ (không khí di chuyển từ đại dương về đất liền). Vào mùa đông, mùa đông (hay mặt trời thấp), một luồng không khí ngoài khơi (không khí di chuyển từ đất liền sang nước) là phổ biến. Sự thay đổi hướng là do sự khác biệt trong cách nhiệt nước và đất.

Thay đổi mô hình áp lực ảnh hưởng đến tính thời vụ của mưa cũng xảy ra ở Châu Phi mặc dù nó thường khác với cách thức hoạt động ở Châu Á. Trong mùa nắng cao, vùng hội tụ liên vùng (ITCZ) gây ra mưa. Trong mùa nắng thấp, cao cận nhiệt đới tạo điều kiện khô ráo. Khí hậu gió mùa của châu Phi và châu Mỹ cho vấn đề đó, thường nằm dọc theo bờ biển thương mại.