Sử giống nhau về phân bố của công nghiệp dệt -- may và công nghiệp thực phẩm là

Giống nhau:Là 2 ngành công nghiệp trọng điểm, đều thuộc nhóm ngành công nghiệpchế biến (hoặc công nghiệp nhẹ).Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệpĐiều kiện phát triển: có nhiều thế mạnh phát triển (nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, nguồn nguyên liệu phong phú, chủ trươngchính sách của nhà nước,...).Tốc độ tăng trưởng tương đối cao. Cơ cấu ngành: đa dạngPhân bố chủ yếu ở vùng nguyên liệu hoặc thị trường tiêu thụ.Khác nhau:Vai trò: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có vai trò quan trọng hơn, chiếm tỉ trọng cao hơn công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong cơ cấu giá trị sản xuấtcông nghiệp (dẫn chứng).

Điều kiện phát triển: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có nguồn nguyên liệu dồi dào hơn công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (quan trọng là công nghiệp dệt - may) nguồn nguyên liệu trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu, phải nhập nguyên liệu với khối lượng lớn.

Sản phẩm của ngành công nghiệp

Ngành công nghiệp nào là tiền đề của tiến bộ khoa học – kĩ thuật?

Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng bao gồm

Đặc điểm phân bố của ngành công nghiệp khai thác là

Ngành công nghiệp năng lượng bao gồm những phân ngành nào sau đây

Một trong những đặc điểm chính của khu công nghiệp là

Đứng hàng đầu trong lĩnh vực điện tử - tin học là

Điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sản xuất công nghiệp?

Nhân tố nào sau đây quyết định tới sự phát triển và phân bố công nghiệp?

Ý nào sau đây không phải là đặc điểm chính của khu công nghiệp tập trung?

Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây có quy mô lớn nhất?

Sản xuất công nghiệp có đặc điểm giống với sản xuất nông nghiệp là

Ở nước ta, ngành công nghiệp nào sau đây cần ưu tiên đi trước một bước?

Ngành công nghiệp dệt – may và công nghiệp thực phẩm được phân bố rộng rãi ở nhiều nước, kể cả các nước đang phát triển, vì:

– Đây là những ngành thuộc ngành công nghiệp nhẹ, chủ yếu cung cấp vật phẩm tiêu dùng hàng ngày cho con người như: vải sợi, quần áo, lương thực đã qua chế biến, các loại thực phâm chế biến (sữa, đồ hộp, rượu, bia, nước ngọt…).

– Hoạt động của những ngành này chủ yếu dựa vào nguồn lao động dồi dào và đòi hỏi trình độ lao động không quá cao, thị trương tiêu thụ rộng lớn cả trong và ngoài nước, nguồn nguyên liệu tại chỗ, nhàm thỏa mãn nhu cầu về các loại hàng hóa thông thường về ăn, mặc, thay thế hàng nhập khẩu, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu.

– So với các ngành công nghiệp nặng, ngành công nghiệp thực phẩm và công. nẹhiệp dệt – may chi tiêu ít năng lượng, chi phí vận tải thấp; cần ít vốn nhưng thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận thu được dễ dàng; thời gian xây dựng tương đối ngắn, qui trình sản xuất không phức tạp; có nhiều khả năng xuất khẩu.

Vì thế nhiều quốc gia trên thế giới, kể cả các nước phát triển và các nước đang phát triển đều chú trọng đẩy mạnh công nghiệp thực phẩm và công nghiệp dệt – may tùy theo thế mạnh và truyền thống cùa mồi nước để dáp ứng nhu cầu cuộc sống, giải quyết việc làm, góp phần cho xuất khẩu và nâng cao thu nhập.

Vì sao các ngành Công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển ?

Đề bài

Vì sao các ngành Công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển ?

Lời giải chi tiết

Các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển vì:

- Ở các vùng này có nhiều lao động

- Nguồn nguyên liệu phong phú

- Dân cư đông đúc, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Giao thông thuận tiện.

Loigiaihay.com

Ngành công nghiệp dệt – may và công nghiệp thực phẩm được phân bố rộng rãi ở nhiều nước, kể cả các nước đang phát triển, vì:

– Đây là những ngành thuộc ngành công nghiệp nhẹ, chủ yếu cung cấp vật phẩm tiêu dùng hàng ngày cho con người như: vải sợi, quần áo, lương thực đã qua chế biến, các loại thực phâm chế biến (sữa, đồ hộp, rượu, bia, nước ngọt…).

– Hoạt động của những ngành này chủ yếu dựa vào nguồn lao động dồi dào và đòi hỏi trình độ lao động không quá cao, thị trương tiêu thụ rộng lớn cả trong và ngoài nước, nguồn nguyên liệu tại chỗ, nhàm thỏa mãn nhu cầu về các loại hàng hóa thông thường về ăn, mặc, thay thế hàng nhập khẩu, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu.

– So với các ngành công nghiệp nặng, ngành công nghiệp thực phẩm và công. nẹhiệp dệt – may chi tiêu ít năng lượng, chi phí vận tải thấp; cần ít vốn nhưng thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận thu được dễ dàng; thời gian xây dựng tương đối ngắn, qui trình sản xuất không phức tạp; có nhiều khả năng xuất khẩu.

Vì thế nhiều quốc gia trên thế giới, kể cả các nước phát triển và các nước đang phát triển đều chú trọng đẩy mạnh công nghiệp thực phẩm và công nghiệp dệt – may tùy theo thế mạnh và truyền thống cùa mồi nước để dáp ứng nhu cầu cuộc sống, giải quyết việc làm, góp phần cho xuất khẩu và nâng cao thu nhập.