Sự hình thành thế lực họ Nguyễn ở Đàng Trong như thế nào ngắn gọn

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 22 phần 2: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền [Thế kỉ XVI – XVIII] giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

[trang 107 sgk Lịch Sử 7]: – Nguyên nhân hình thành Nam – Bắc triều.

Trả lời:

    – Triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.

    – Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc.

    – Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”, sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều [nhà Mạc ở phía bắc].

[trang 108 sgk Lịch Sử 7]: – Chiến tranh Nam – Bắc triều đã gây ra tai họa gì cho nhân dân ta.

Trả lời:

    – Trong trận đánh năm 1570, nhân dân Thanh Hoá già trẻ bồng bế nhau chạy tan tác, kêu khóc đầy đường, chết đói rất nhiều. Hàng vạn người bị Nam triều và Bắc triều bắt đi lính, di phu.

    – Mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất ìà những năm có thiên tai lớn. Năm 1572, ở Nghệ An “đồng ruộng bỏ hoang, dịch tễ phát sinh, người chết đến quá nửa. Nhân dân đói khổ phiêu bạt, tan tác vào Nam ra Bắc, trong cõi Nghệ An đìu hiu, vắng tanh”.

    – Chế độ binh dịch càng đè nặng lên đời sống nhân dân .Thời gian họ Mạc rút lên Cao Bằng, nhân dân vẫn tiếp tục phải đi lính, đi phu, gia đình li tán.

[trang 108 sgk Lịch Sử 7]: – Sự hình thành thế lực họ Nguyễn ở Đàng Trong như thế nào?

Trả lời:

    Năm 1545. Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay, nắm toàn bộ binh quyển. Người con của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng đã xin vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam. Từ đó, Nguyễn Hoàng xây dựng một thế lực riêng. Khi ông mất con cháu đời sau nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là “chúa Nguyễn”.

[trang 109 sgk Lịch Sử 7]: – Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thế nào ?

Trả lời:

    Hậu quả: đất nước bị chia cắt làm 2 miền kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

[trang 107 sgk Lịch Sử 7]: – Nguyên nhân hình thành Nam – Bắc triều.

Trả lời:

    – Triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.

    – Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc.

    – Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”, sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều [nhà Mạc ở phía bắc].

[trang 108 sgk Lịch Sử 7]: – Chiến tranh Nam – Bắc triều đã gây ra tai họa gì cho nhân dân ta.

Trả lời:

    – Trong trận đánh năm 1570, nhân dân Thanh Hoá già trẻ bồng bế nhau chạy tan tác, kêu khóc đầy đường, chết đói rất nhiều. Hàng vạn người bị Nam triều và Bắc triều bắt đi lính, di phu.

    – Mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất ìà những năm có thiên tai lớn. Năm 1572, ở Nghệ An “đồng ruộng bỏ hoang, dịch tễ phát sinh, người chết đến quá nửa. Nhân dân đói khổ phiêu bạt, tan tác vào Nam ra Bắc, trong cõi Nghệ An đìu hiu, vắng tanh”.

    – Chế độ binh dịch càng đè nặng lên đời sống nhân dân .Thời gian họ Mạc rút lên Cao Bằng, nhân dân vẫn tiếp tục phải đi lính, đi phu, gia đình li tán.

[trang 108 sgk Lịch Sử 7]: – Sự hình thành thế lực họ Nguyễn ở Đàng Trong như thế nào?

Trả lời:

    Năm 1545. Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay, nắm toàn bộ binh quyển. Người con của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng đã xin vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam. Từ đó, Nguyễn Hoàng xây dựng một thế lực riêng. Khi ông mất con cháu đời sau nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là “chúa Nguyễn”.

[trang 109 sgk Lịch Sử 7]: – Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thế nào ?

Trả lời:

    Hậu quả: đất nước bị chia cắt làm 2 miền kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

Lời giải:

    * Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều:

    Cuộc nội chiến Nam – Bắc triều kéo dài gần 50 năm [từ năm 1545 đến năm 1592] với gần Bốn Mươi trận chiến lớn nhỏ đã tàn phá đất nước hết sức nặng nề. Nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ bị xâm phạm nghiêm trọng.

    * Sự chia cắt Đàng Trong Đàng Ngoài:

    – Ngay từ khi cuộc chiến Nam – Bắc triều còn đang tiếp diễn thì nội bộ Nam triều đã nảy sinh mầm mống của sự chia rẽ. Trịnh Kiểm thâu tóm trong tay mình mọi quyền hành và loại bỏ dần sự ảnh hưởng của họ Nguyễn. Để tránh âm mưu bị ám hại của họ Trịnh, Nguyễn Hoàng – con trai của Nguyễn Kim, đã tìm mọi cách để được vào trấn thủ ở Thuận Hoá.

    – Họ Nguyễn vừa lo phát triển kinh tế, vừa lo củng cố quyền thống trị để thoát li dần sự lệ thuộc và trở thành một lực lượng đối địch với họ Trịnh. Dần dần, khu vực Thuận – Quảng trở thành vùng đất của tập đoàn phong kiến Nguyễn.

    – Chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ. Trong vòng 45 năm [từ năm 1627 đến năm 1672], hai họ Trịnh – Nguyễn đánh nhau bảy lần với những trận chiến ác liệt, có khi kéo dài năm này qua năm khác. Cuộc chiến tranh đã làm hao tổn sức người, sức của của nhân dân, triệt phá đồng ruộng, xóm làng. Cuộc chiến tranh cũng dẫn đến việc chia đôi lãnh thổ của nước Đại Việt thống nhất thành giang sơn riêng của hai dòng họ.

    – Vùng đất từ sông Gianh, luỹ Thầy [Quảng Bình] trở ra Bắc nằm dưới quyền cai trị của chính quyền Lê – Trịnh gọi là Đàng Ngoài. Họ Trịnh xưng vương, lập phủ Chúa, tuy vẫn duy trì triều đình vua Lê, nhưng trên thực tế đã thâu tóm mọi quyền hành trong tay, biến vua Lê thành bù nhìn.

    – Vùng Thuận – Quảng ở phía nam, được gọi là Đàng Trong, của chính quyền họ Nguyễn. Chúa Nguyễn cũng tự xưng vương, lập phủ Chúa, cải tổ cơ cấu chính quyền theo quy cách một triều đình đế vương, bắt nhân dân phải thay đổi cách ăn mặc và phong tục tập quán cho khác với Đàng Ngoài. Mặc dù vậy, theo quan niệm của nhân dân ta, Đàng Trong và Đàng Ngoài chỉ là hai khu vực của quốc gia Đại Việt.

Lời giải:

    – Thế kỉ XVII đất nước mất ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc => nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.

    – Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến đã để lại những hậu quả nghiêm trọng: nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt. Kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

Sự hình thành thế lực họ Nguyễn ở Đàng Trong như thế nào?

Các câu hỏi tương tự

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Soạn VNEN ngữ văn 7 tập 1

Soạn VNEN ngữ văn 7 tập 2

Giải SBT toán 7 chân trời sáng tạo

Giải SBT ngữ văn 7 tập 1 sách chân trời sáng tạo

Soạn văn 7 tập 1 chân trời sáng tạo

Giải SBT Lịch sử và địa lí 7 cánh diều

Giải mĩ thuật 7 kết nối tri thức

Giải mĩ thuật 7 cánh diều

Giải SBT toán 7 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 7 tập 2 sách chân trời sáng tạo

Soạn văn 7 tập 2 chân trời sáng tạo

Giải SBT lịch sử và địa lí 7 chân trời sáng tạo

Giải khoa học tự nhiên 7 cánh diều

Giải SBT Toán 7 tập 1 cánh diều

Giải SBT ngữ văn 7 tập 1 sách cánh diều

Soạn văn 7 tập 1 kết nối tri thức

Giải SBT lịch sử và địa lí 7 kết nối tri thức

Giải khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo

Giải SBT toán 7 tập 1 chân trời sáng tạo

Giải SBT ngữ văn 7 tập 2 sách cánh diều

Soạn văn 7 tập 2 kết nối tri thức

Giải SBT mĩ thuật 7 chân trời sáng tạo

Giải khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức

Giải SBT toán 7 tập 1 kết nối tri thức

Giải SBT công dân 7 cánh diều

Soạn văn 7 tập 1 cánh diều

Giải SBT mĩ thuật 7 kết nối tri thức

Giải lịch sử và địa lí 7 cánh diều

Giải SBT Toán 7 tập 2 cánh diều

Giải SBT công dân 7 chân trời sáng tạo

Soạn văn 7 tập 2 cánh diều

Giải SBT ngữ văn 7 cánh diều

Giải lịch sử và địa lí 7 chân trời sáng tạo

Giải SBT toán 7 tập 2 chân trời sáng tạo

Giải SBT công dân 7 kết nối tri thức

Giải công nghệ 7 chân trời sáng tạo

Giải SBT ngữ văn 7 chân trời sáng tạo

Giải lịch sử và địa lí 7 kết nối tri thức

Giải SBT toán 7 tập 2 kết nối tri thức

Giải SBT công nghệ 7 cánh diều

Giải công nghệ 7 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 7 kết nối tri thức

Giải hoạt động trải nghiệm 7 cánh diều

Giải SBT công nghệ 7 chân trời sáng tạo

Giải công nghệ 7 cánh diều

Giải SBT tiếng Anh 7 Explore English

Giải hoạt động trải nghiệm 7 chân trời sáng tạo

Giải SBT công nghệ 7 kết nối tri thức

Giải tin học 7 chân trời sáng tạo

Giải SBT tiếng Anh 7 Friends Plus

Giải hoạt động trải nghiệm 7 kết nối tri thức

Giải SBT hoạt động trải nghiệm 7 cánh diều

Giải tin học 7 kết nối tri thức

Giải SBT tiếng Anh 7 Global success

Giải SBT tin học 7 cánh diều

Tiếng anh 7 Global success

Giải SBT hoạt động trải nghiệm 7 chân trời sáng tạo bản 2

Giải SBT hoạt động trải nghiệm 7 kết nối tri thức

Giải giáo dục công dân 7 chân trời sáng tạo

Giải SBT tin học 7 chân trời sáng tạo

Tiếng anh 7 Explore english

Soạn siêu hay văn 7 tập 1

Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 cánh diều

Giải giáo dục công dân 7 kết nối tri thức

Giải SBT tin học 7 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 7 tập 1 kết nối tri thức

Soạn siêu hay văn 7 tập 2

Giải SBT khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo

Giải giáo dục công dân 7 cánh diều

Giải SBT Toán 7 cánh diều

Giải SBT ngữ văn 7 tập 2 kết nối tri thức

Giải SBT khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức

Giải mĩ thuật 7 chân trời sáng tạo

Video liên quan

Chủ Đề