Sự khác biệt cơ bản của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tỉnh so với các nước á, Phi là gì

Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh với châu Á và châu Phi đầu thế kỉ XIX?


Câu 17159 Vận dụng

Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh với châu Á và châu Phi đầu thế kỉ XIX?


Đáp án đúng: d

Phương pháp giải

Vận dụng lịch sử lớp 11 phần phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh, châu Á và châu Phi đầu thế kỉ XIX để so sánh.

Các nước Mĩ Latinh --- Xem chi tiết
...

Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của khu vực Mĩ la tinh với châu Á và châu Phi trong thế kỉ XIX là gì?


Câu 20639 Vận dụng

Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của khu vực Mĩ la tinh với châu Á và châu Phi trong thế kỉ XIX là gì?


Đáp án đúng: d

Phương pháp giải

Dựa vào đặc điểm của các phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ Latinh và châu Á, châu Phi trong thế kỉ XIX để so sánh, đánh giá.

...

NÉT KHÁC BIỆT CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở Á, PHI VỚI MĨ LATINH

28/10/2016 | 11:25:07 | 12020 lượt xem

Thời kỳ: Lịch sử thế giới Thuộc: Thời kỳ Hiện Đại [1945-2000] Mục: Ôn thi THPT quốc gia
Trình bày nét khác biệt cơ bản về mục tiêu, nhiệm vụ giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi với khu vực Mĩ Latinh ? Tại sao lại có sựkhác biệt đó ?
[Đề HSG cấp THPT, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2007]
Hướng dẫn làm bài.
+ Nét khác biệt cơ bản:
. Châu Á, châu Phi đấu tranh chống bọn đế quốc thực dân và tay sai để giải phóngdân tộc và chủ quyền.
. Khu vực Mĩ Latinh đấu tranh chống lại các thế lực thân Mĩ để thành lập các chínhphủ dân tộc, dân chủ, qua đó giành độc lập và chủ quyền dân tộc.
+ Nguyên nhân của sự khác biệt:
. Hầu hết các nước ở châu Á, châu Phi là thuộc địa, nửa thuộc địa hOặc phụ thuộccủa chủ nghĩa đế quốc và tay sai giành độc lập và chủ quyền đã bị mất.
. Khu vực Mĩ Latinh vốn là những nước cộng hòa độc lập, nhưng thực tế là thuộcđịa kiểu mới của Mĩ, nên nhiệm vụ và mục tiêu đấu tranh là chống lại các thế lựcthân Mĩ để thành lập các chính phủ dân tộc, dân chủ, qua đó giành được độc lập vàchủ quyền của dân tộc.
Các bạn có thể dựa vào kiến thức đã học để triển khai ý sâu hơn.

Bài viết khác :

  • • PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI TỪ 1945 – CUỐI TK 20
  • • SỰ TAN RÃ HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN TẠI Á, PHI, MI LATINH
  • • NHỮNG CHUYỂN BIẾN TO LỚN Ở ĐÔNG BẮC Á SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 2
  • • CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ TRUNG QUỐC [1946 – 1949]
  • • ẢNH HƯỞNG CỦA CM DTDC TRUNG QUỐC VỚI CMTG
  • • CÔNG CUỘC CẢI CÁCH Ở TRUNG QUỐC NĂM 1978
  • • ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG CNXH CỦA TQ TỪ 1959 ĐẾN NAY
  • • CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC TỪ 1949 – 2000
  • • TẠI SAO TRIỀU TIÊN BỊ CHIA CẮT THÀNH 2 QUỐC GIA
  • • SO SÁNH TÌNH HÌNH HÀN QUỐC VÀ TRIỀU TIÊN SAU CHIẾN TRANH TG2

Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước châu Phi:

1. Những nhân tố thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranhthế giới thứ hai:

– Nhân tố khách quan:Sự kết thúc Thế chiến thứ hai cũng như những thay đổi về tìnhhình quốc tế sau chiến tranh đã thúc đẩy phong trào độc lập dân tộc tại châu Phi…

 Thất bại của chủ nghĩa phát xít, sự suy yếu của Anh và Pháp, hai quốc gia thống trịnhiều vùng thuộc địa tại châu Phi tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giảiphóng dân tộc của nhân dân châu Phi.

 Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, trước hết là của Việt Namvà Trung Quốc đã cổ vũ cuộc đấu tranh giải phóng ở châu Phi.

– Nhân tố chủ quan:Sau chiến tranh, lực lượng cách mạng ở châu Phi đã có sự trưởngthành vượt bậc…

 Châu Phi đã thành lập được tổ chức lãnh đạo là“Tổ chức thống nhất châu Phi”[OAU] năm 1963; giữ vai trò quan trọng trong việc phối hợp hoạt động và thúc đẩysự nghiệp đấu tranh cách mạng của các nước châu Phi…

 Giai cấp tư sản châu Phi ngày càng trưởng thành, nhanh chóng nắm lấy ngọn cờ lãnhđạo cách mạng thông qua các chính đảng hoặc các tổ chức chính trị của mình.

 Nhân dân châu Phi đã tận dụng mọi thời cơ tổ chức đấu tranh với nhiều hình thứcphong phú nhưng chủ yếu vẫn là đấu tranh chính trị để gây áp lực với kẻ thù…. Mọiđường lối đấu tranh giải phóng dân tộc luôn nhận được sự đồng tình ủng hộ to lớncủa các tầng lớp nhân dân…

-> Với các nhân tố khách quan và chủ quan trên, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩathực dân đã diễn ra sôi nổi ở châu lục này, được mệnh danh là“lục địa mới trỗi dậy”.

2. Những thành quả đạt được trong công cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dânchâu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai:

a. Giai đoạn từ năm 1945 đến 1954:Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong tràođấu tranh giành độc lập ở châu Phi bùng nổ mạnh trước hết là ở Bắc Phi : mở đầu là cuộcbinh biến của binh lính và sĩ quan yêu nước Ai Cập [1952], lật đổ vương triều Pharúc, chỗdựa của thực dân Anh, lập ra nước Cộng hòa Ai Cập [18 – 6 – 1953]. Tiếp theO là Libi[1952], Angiêri [1954 – 1962].

b. Giai đoạn từ năm 1954 đến 1960:Nửa sau thập niên 50, hệ thống thuộc địa củathực dân ở châu Phi tan rã, nhiều quốc gia giành được độc lập như :

+ Năm 1956 : Tuynidi, Marốc, Xuđăng,

+ Năm 1957 : Gana…

+ Năm 1958 : Ghinê .

c. Giai đoạn từ năm 1960 đến 1975:

+ Năm 1960 được ghi nhận là “Năm châu Phi” với 17 nước được trao trả độc lập.

+ Năm 1975, thắng lợi của cách mạng Ănggôla và Môdămbích trong cuộc đấu tranhchống thực dân Bồ Đào Nha, đã đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ ởchâu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó.

d. Từ năm 1975 đến nay:Giai đoạn hoàn thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc,tiêu biểu là cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc tại Nam Phi.

– Sau nhiều thập kỉ đấu tranh, nhân dân Nam Rôđêdia đã tuyên bố thành lập nướcCộng hoà Dimbabuê [18 – 4 – 1980].

– Trước sức ép của nhân dân và Liên hợp quốc, chính quyền Nam Phi đã trao trả độclập cho Namibia; tháng 3 – 1990, Namibia tuyên bố độc lập.

– Tại Nam Phi :Đại hội dân tộc [ANC] và Đảng Cộng sản Nam Phi lãnh đạo cuộc đấu tranh chốngchế độ phân biệt chủng tộc được nhân loại tiến bộ ủng hộ. Phong trào chống chế độphân biệt chủng tộc ở Nam Phi phát triển mạnh mẽ trở thành cao trào cách mạngmang tính chất quần chúng rộng rãi.

Năm 1990, giành được nhiều thắng lợi quan trọng: chủ tịch Nenxơn Manđêla đượctrả tự do, ANC và Đảng Cộng sản Nam Phi được tự do hoạt động hợp tác. Trướcáp lực đấu tranh của người da màu, bản Hiến pháp 11 – 1993, chế độ phân biệtchủng tộc [Aphácthai] bị xóa bỏ.

Tháng 4 – 1994, nhân dân Nam Phi thắng lợi trong cuộc bầu cử đa sắc tộc đầu tiên.

Kết quả là Nenxơn Manđêla – Chủ tịch ANC trở thành Tổng thống Cộng hòa NamPhi, một nước Nam Phi mới, dân chủ và không phân biệt chủng tộc. Sự kiện nàyđánh dấu việc chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc dã man, đầy bất công đã từngtồn tại ba thế kỉ ở nước này.

3. Những khó khăn của các nước châu Phi trên bước đường phát triển:

– Sau khi giành được độc lập, các nước châu Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đấtnước phát triển kinh tế – xã hội, gặt hái được những thành tựu bước đầu song không đủ đểthay đổi bộ mặt của châu lục này.

– Mặc dù vậy, nhiều nước châu Phi còn nằm trong tình trạng lạc hậu, không ổn địnhvà khó khăn do xung đột, đảo chính, nội chiến diễn ra liên miên, nhân dân nghèo đói, bệnhtật, mù chữ, bùng nổ dân số, nợ nần và sự phụ thuộc vào nước ngoài…Tất cả những khókhăn đó đã và đang là thách thức lớn đối với nhân dân các nước châu Phi. Chẳng hạn :

+ Từ năm 1952 – 1985, tại châu Phi xảy ra 241 đảo chính quân sự.

+ Từ năm 1987 – 1997, châu Phi có tới 14 cuộc xung đột, nội chiến.

+ Trong số 43 quốc gia mà Liên hợp quốc xác định nghèo nhất thế giới [năm 1997],thì ở châu Phi có 29 nước.

– Tổ chức thống nhất Châu Phi [OAU] được thành lập vào tháng 5 – 1963, đến năm2002 đổi tên là Liên minh châu Phi [AU] đã và đang triển khai nhiều chương trình phátntriển của châu lục.

– Tuy nhiên, những năm gần đây với sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế [viện trợ, cửchuyên gia sang tư vấn và giúp đỡ], nhân dân các nước châu Phi đã tích cực tìm kiếm cácgiải pháp nhằm giải quyết các vụ xung đột, khắc phục về kinh tế,thành lập các tổ chức khuvực lớn nhất là tổ chức thống nhất châu Phi [Liên minh châu Phi, AU]. Con đường pháttriển của châu Phi còn phải trải qua nhiều khó khăn, gian khổ.

Điểm khác nhau căn bản của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh với phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi là:

A.

Mĩ La tinh đấu tranh chống các thế lực thân Mĩ, thành lập chính phủ dân tộc dân chủ. Qua đó giành độc lập chủ quyền của dân tộc.

B.

Mĩ La tinh đấu tranh giành độc chủ quyền của dân tộc.

C.

Hình thành tổ chức thống nhất chung sự đấu tranh.

D.

Mĩ La tinh đấu tranh chống lại bọn đế quốc thực dân và bọn tay sai để giải phóng dân tộc.

Đáp án và lời giải
Đáp án:A
Lời giải:

Đáp án đúng là A!

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LA TINH [1945 - 2000] - Lịch sử 12 - Đề số 11

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Một trong những ý nghĩa quốc tế của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa [10 – 1949]

  • Năm 1949, ngườigiữcươngvịchủtịchnướcCộnghòanhândânTrungHoalà:

  • Hình thức đấu tranh giành độc lập chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

  • Năm 1945 nước nào ở Đông Nam Á sau khi đánh đuổi phát xứ Nhật lại bị thực dân Hà Lan xâm lược

  • Sau khi bị thất bại tập đoàn Tưởng Giới Thạch đã chạy ra:

  • Sự kiện nào được đánh giá là tiêu biểu nhất và là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai

  • Vì sao năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là “Năm châu Phi”?

  • Thắng lợi của lực lượng cách mạng Trung Quốc trong cuộc nội chiến 1946-1949 là thắng lợi của cách mạng

  • Mục tiêu của công cuộc cải cách, mở cửa mà Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra từ tháng 12-1978 là:

  • ASEAN là một liên minh của khu vực Đông Nam Á trên lĩnh vực nào?

  • Nước Cộng hòa nhân dânLào chính thức được thành lập vào:

  • Biến đổi quan trọng nhất của khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là:

  • Vì sao Châu Phi được gọi là "Lục địa mới trỗi dậy"?

  • Những quốc gia Đông Nam Á tuyên bố độc lập trong năm 1945 là:

  • Ba “con rồng” ỏ khu vực Đông Bắc Á là

  • NguyênnhânkháchquannàođãtạođiềukiệnchoInđônêxia, Lào, ViệtNam giànhđượcđộclậpnăm1945?

  • Điểm khác nhau căn bản của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh với phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi là:

  • Sau khi giành được độc lập, bước vào phát triển kinh tế trong điều kiện khó khăn, nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á có nhu cầu gì?

  • Hiệp hội các nước Đông Nam Á [ASEAN] được thành lập vào thòi gian nào? Tạiđâu?

  • Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỉ XX đến năm 2000:

  • Nét tương đồng về hình thức đấu tranh của cách mạng Cuba năm 1959 vói cách mạng tháng Tám năm 1945 của Việt Nam là gì?

  • Bốn “con rồng” kinh tế châu Á bao gồm:

  • Nguyên nhân chính dẫn tới sự đối đầu căng thẳng giữa các nước ASEAN và ba nước Đông Dương từ năm 1979 đến cuối những năm 80 là

  • Năm 1992, ASEAN quyết định sẽ tổ chức Đông Nam Á thành:

  • Thành công của cách mạng Trung Quốc đã ảnh hưởng thế nào đến cách mạng tháng Tám 1945 của Việt Nam?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A; [AB//CD];

    . Thể tích khối chóp là ?

  • Cho

    . Xétcácbấtđẳngthức: I]
    II]
    III]
    . Bấtđẳngthứcnàođúng:

  • Một ô tô đang chạy với vận tốc 18m/s thì người lái hãm phanh. Sau khi hãm phanh ôtô chuyển động chậm dần đều với vận tốc

    [m/s], trong đó t là khoảng thờigian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu hãm phanh. Hỏi từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn ô tôcòn di chuyển bao nhiêu mét?

  • Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với đáy một góc 60. Gọi M là điểm đối xứng với C qua D; N là trung điểm của SC, mặt phẳng [BMN] chia khối chóp S.ABCD thành hai phần. Tính tỉ số thể tích giữa hai phần đó.

  • Cho

    cạnhcủatamgiác. Xétcácbấtđẳngthứcsauđây: I.
    II.
    III.
    Bấtđẳngthứcnàođúng?

  • Một ô tô đang chuyển động đều với vân tốc

    thì người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm đó ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc
    , trong đó t là thời gian tính bằng giây kể từ lúc đạp phanh. Hỏi vận tốc ban đầu a của ô tô là bao nhiêu, biết từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn ô tô di chuyển được 40 [m].

  • Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó tỉ số thể tích của khối tứ diện AMND và khối tứ diện ABCD bằng:

  • Sắp xếp ba số

    ,
    theo thứ tự từ bé đến lớn thì thứ tự đúng là

  • Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 12 V, r = 4 Ω, bóng đèn thuộc loại 6 V – 6 W. Để đèn sáng bình thường thì giá trị của RX là:

  • Một điện thoại đang nạp pin, dung lượng pin nạp được tính theo công thức

    với t là khoảng thời gian tính bằng giờ và
    là dung lượng nạp tối đa [đầy pin]. Hãy tính thời gian nạp pin của điện thoại tính từ lúc cạn hết pin cho đến khi điện thoại đạt được 90% dung lượng pin tối đa [ kết quả được làm tròn đến hàng phần trăm].

Video liên quan

Chủ Đề