Sự tích sọ dừa tác giả là ai

Tác giả của truyện sọ dừa là ai

Tác giả của truyện sọ dừa là các tác giả dân gian

Do truyện Sọ Dừa thuộc thể loại truyện cổ tích nên tác giả chính là: Tập thể nhân dân hay tác giả dân gian nha

Tác giả: Lời: Đinh Nguyên Anh, Tranh: Nguyễn Tuấn Long

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

    Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất [...] Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

    [Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang]

    1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? [0,5 điểm]

    2. Xác định và chỉ ra một biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong văn bản? [1 điểm]

    3. Mưa mùa xuân đã đem đến cho muôn loài điều gì? [1 điểm]

    4. Dựa vào nội dung câu in đậm trên, là một người con em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô như thế nào khi đang ngồi trên ghế nhà trường? [1,5 điểm]

    II. LÀM VĂN [6 điểm]

    Giờ ra chơi luôn đầy ắp tiếng cười, tiếng nói, hãy viết bài văn tả quang cảnh ra chơi sân trường em.

     Đáp án đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020 - 2021

    I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN [4 điểm]

1. Phương thức biểu đạt chính là miêu tả [ 0,5 điểm]

2. Xác định một biện pháp tu từ:

Học sinh xác định và chỉ ra một trong những biên pháp tu từ sau: [1 điểm]

- Nhân hóa:

-> Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất.

-> Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành.

-> Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ.

- So sánh -> Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót.

- Ẩn dụ -> Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

3. Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài:

Có thể trả lời 1 trong 2 ý sau:

Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài sự sống và sức sống mãnh liệt. [1 điểm]Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. [0,5 điểm]Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. [0,5 điểm]

4. Em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô khi đang ngồi trên ghế nhà trường:

Chăn chỉ học tập, đạt thành tích cao trong học tập. [0,75 điểm]Yêu thương, kính trọng, ngoan ngoãn, lễ phép. [0,75 điểm]

II. LÀM VĂN [6 điểm]

*Yêu cầu hình thức:

Trình bày đúng hình thức một bài văn, viết đúng thể loại văn miêu tả.Kết cấu chặc chẽ, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp.

* Yêu cầu nội dung:

Mở bài:

Giới thiệu quang cảnh giờ ra chơi bổ ích, thú vị. [0,5điểm]
Thân bài: [5 điểm]

* Tả khái quát quang cảnh trước giờ ra chơi

 Sân trường vắng vẻ, có thầy giám thị đi lại, cô lao công quét dọn.Không gian chim chóc, nắng vàng…Tiếng chuông reo vang lên báo hiệu giờ ra chơiThầy cô kết thúc tiết học các bạn ùa ra sân chơi.

* Trong giờ ra chơi:

Học sinh ùa ra sân, thầy cô vào phòng giáo viên nghi ngơi.Sân trường rộn rã tiếng cười, mỗi nhóm học sinh chơi những trò chơi khác nhau: bóng rổ, cầu lông, đá bóng…Ghế đá có vài bạn ngồi trao đổi bài, nói chuyện cười rúc rích…Những chú chim trên cành hót ríu rít….Những con gió….Khôn mặt các bạn đã lấm tấm mồ hôi…

* Sau giờ ra chơi:

Tiếng chuông reo kết thúc giời ra chơiCác bạn học sinh nhanh chân vào lớp học.Sân trường vắng vẻ trở lại…

Kết bài: [0,5điểm]

Suy nghĩ của em về giờ ra chơi.
*Lưu ý: Tùy vào cách diễn đạt của HS để cho điểm phù hợp.

  • 1. Tìm hiểu chung

    a. Tóm tắt

    Có đôi vợ chồng nghèo phải đi ở cho nhà phú ông và hiếm muộn con cái. Một lần bà vợ uống nước trong cái vỏ dừa, về nhà có mang, sinh ra một đứa bé kì dị, không chân không tay, tròn như quả dừa. Toan vứt đi thì đứa bé cầu xin nên bà vợ không nỡ mà giữ đứa bé lại, đặt tên Sọ Dừa. Lớn lên, Sọ Dừa thay mẹ chăn bò. Ba cô con gái nhà phú ông thay nhau đưa cơm cho Sọ Dừa. Hai cô chị kênh kiệu, chỉ có cô út đối đãi tử tế với Sọ Dừa. Một ngày, cô út phát hiện vẻ đẹp con người Sọ Dừa, đem lòng thương yêu. Sọ Dừa nhờ mẹ hỏi cưới. Dù bị thách cưới cao, Sọ Dừa vẫn đáp ứng đầy đủ. Sọ Dừa trở về hình dáng một chàng trai tuấn tú đến đón cô út về làm vợ khiến hai cô lớn nhà phú ông vô cùng ghen tức. Sọ Dừa thi đỗ Trạng nguyên được vua cử đi sứ. Trước khi đi, chàng đưa vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà đề phòng tai họa. Sọ Dừa đi vắng, hai người chị hãm hại cô út, đẩy cô xuống biển nhằm cướp chồng em. Nhờ những đồ vật chồng đưa, cô út thoát chết, được chồng cứu trên đường đi sứ. Hai vợ chồng đoàn tụ. Hai cô chị xấu hổ bỏ nhà đi biệt xứ.

    b. Bố cục 3 đoạn

    - Đoạn 1 [Từ đầu … đến “đặt tên cho nó là Sọ Dừa”]: Sự ra đời của Sọ Dừa.

    - Đoạn 2 [Tiếp theo … đến “phòng khi dùng đến”]: Sọ Dừa cưới cô Út, trở về hình dáng tuấn tú và thi đỗ trạng nguyên.

    - Đoạn 3 [Còn lại]: Biến cố cô Út bị hãm hại và đoàn tụ vợ chồng.

    c. Thể loại: cổ tích

    2. Giá trị nội dung và nghệ thuật

    a. Giá trị nội dung

    Truyện đề cao lòng nhân ái, sự yêu thương đùm bọc lẫn nhau, ca ngợi vẻ đẹp bên trong của con người, khẳng định niềm tin vào sự công bằng, vào giá trị của lao động và sự cố gắng. Truyện nêu lên bài học khi đánh giá, nhìn nhận một con người: phải xem xét toàn diện, không nên chỉ nhìn vẻ bề ngoài.

    b. Giá trị nghệ thuật

    - Sử dụng nhiều chi tiết tưởng tượng hoang đường, kì ảo.

    - Xây dựng hai tuyến nhân vật đối lập.

    Loigiaihay.com

    Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh lớp 6 tài liệu tác giả tác phẩm Sọ dừa thuộc bộ sách Kết nối tri thức hay nhất, gồm 7 trang đầy đủ những nét chính về văn bản như:

    Các nội dung được Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn chi tiết giúp học sinh dễ dàng hệ thống hóa kiến thức từ đó dễ dàng nắm vững được nội dung tác phẩm Sọ dừa Ngữ văn lớp 6.

    Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu tác phẩm Sọ dừa – Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 6:

    Tác giả - tác phẩm: Sọ dừa - Ngữ văn lớp 6

    Bài giảng: Sọ Dừa - Kết nối tri thức

    I. Truyện cổ tích

    1. Khái niệm: 

    -  Truyện cổ tích là loại truyện dân gian có nhiều yếu tố hư cấu, kì ảo, kể về số phận và cuộc đời của các nhân vật trong những mối quan hệ xã hội. Truyện cổ tích thể hiện cái nhìn về hiện thực, bộc lộ quan niệm đạo đức, lẽ công bằng và ước mơ về một cuộc sống tốt đẹp hơn của người lao động xưa.

    2. Một số yếu tố của truyện cổ tích

    - Truyện cổ tích thường kể về những xung đột trong gia đình, xã hội, phản ánh số phận của các cá nhân và thể hiện ước mơ đổi thay số phận của chính họ.

    Ví dụ: Tấm Cám kể về xung đột giữa Tấm và 2 mẹ con Cám, phản ánh số phận và mơ ước công bằng, hạnh phúc của nhân dân.

    - Nhân vật trong truyện cổ tích đại diện cho các kiểu người khác nhau trong xã hội, thường được chia làm hai truyện: chính diện [tốt, thiện] và phản diện [xấu, ác].

    Ví dụ: Trong Tấm Cám, Tấm là nhân vật chính diện, Cám và mẹ kế là nhân vật phản diện.

    - Các chi tiết, sự việc thường có tính chất hoang đường, kì ảo.

    Ví dụ: Trong Tấm Cám, chi tiết ông Bụt xuất hiện và giúp đỡ Tấm là chi tiết hoang đường, kì ảo.

    - Truyện được kể theo trật tự thời gian tuyến tính, thể hiện rõ quan hệ nhân quả giữa các sự kiện.

    Ví dụ: Trong Tấm Cám các sự kiện chính diễn ra theo trật tự thời gian tuyến tính như sau:

    Giới thiệu câu chuyện → Chuyện xúc tép → Chuyện cá bống → Chuyện dự hội → Chuyện thử hài → Tấm cưới vua → Chuyện Tấm về giỗ cha bị mẹ con Cám hại → Những lần hóa thân của Tấm → Chuyện Tấm - quả thị và bà lão → Chuyện Tấm gặp lại vua nhờ trầu têm cánh phượng → Tấm trở về và trừng trị mẹ con Cám.

    - Lời kể trong truyện cổ tích thường mở đầu bằng những từ ngữ chỉ không gian, thời gian không xác định. Tùy thuộc vào bối cảnh, người kể chuyện có thể thay đổi một số chi tiết trong lời kể, tạo ra nhiều bản kể khác nhau ở cùng một cốt truyện.

    Ví dụ: Ngày xửa ngày xưa, có hai chị em cùng cha khác mẹ, chị tên là Tấm, em tên là Cám. Mẹ Tấm mất sớm, sau đó mấy năm cha Tấm cũng qua đời, Tấm ở với dì ghẻ là mẹ Cám. Bà mẹ kế này rất cay nghiệt, bắt Tấm phải làm hết mọi việc nặng nhọc từ việc nhà đến việc chăn trâu cắt cỏ. Trong khi đó Cám được nuông chiều không phải làm gì cả. [Tấm Cám]

    II. Tìm hiểu sơ lược về tác phẩm

    1. Thể loại: Truyện cổ tích 

    2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 

    + Theo Trương Chính [chủ biên], Truyện cổ dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983, tr53-55] 

    3. Phương thức biểu đạt: Tự sự

    4. Người kể chuyện: Ngôi thứ ba 

    5. Tóm tắt: 

    Có đôi vợ chồng nghèo phải đi ở cho nhà phú ông và hiếm muộn con cái. Một lần bà vợ uống nước trong cái vỏ dừa, về nhà có mang, sinh ra một đứa bé kì dị, không chân không tay, tròn như quả dừa. Toan vứt đi thì đứa bé cầu xin nên bà vợ không nỡ mà giữ đứa bé lại, đặt tên Sọ Dừa. Lớn lên, Sọ Dừa thay mẹ chăn bò. Ba cô con gái nhà phú ông thay nhau đưa cơm cho Sọ Dừa. Hai cô chị kênh kiệu, chỉ có cô út đối đãi tử tế với Sọ Dừa. Một ngày, cô út phát hiện vẻ đẹp con người Sọ Dừa, đem lòng thương yêu. Sọ Dừa nhờ mẹ hỏi cưới. Dù bị thách cưới cao, Sọ Dừa vẫn đáp ứng đầy đủ. Sọ Dừa trở về hình dáng một chàng trai tuấn tú đến đón cô út về làm vợ khiến hai cô lớn nhà phú ông vô cùng ghen tức. Sọ Dừa thi đỗ Trạng nguyên được vua cử đi sứ. Trước khi đi, chàng đưa vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà đề phòng tai họa. Sọ Dừa đi vắng, hai người chị hãm hại cô út, đẩy cô xuống biển nhằm cướp chồng em. Nhờ những đồ vật chồng đưa, cô út thoát chết, được chồng cứu trên đường đi sứ. Hai vợ chồng đoàn tụ. Hai cô chị xấu hổ bỏ nhà đi biệt xứ.

     

    6. Bố cục: 

    Gồm 3 phần: 

    - Phần 1 [từ đầu đến “đặt tên cho nó là Sọ Dừa”]: Sự ra đời của Sọ Dừa

    - Phần 2 [tiếp đó đến “phòng khi dùng đến”]: Sọ Dừa cưới cô út, quay về hình dạng tuấn tú và thi đỗ trạng nguyên

    - Phần 3 [còn lại]: Biến cố bị hãm hại và sự đoàn tụ vợ chồng

    7. Giá trị nội dung: 

    Sọ Dừa là truyện cổ tích về người mang lốt vật, kiểu nhân vật khá phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Truyện Sọ Dừa đề cao giá trị chân chính của con người và tình thương đối với người bất hạnh

    8. Giá trị nghệ thuật: 

    Sử dụng thể loại truyện cổ tích với những chi tiết hoang đường, kì ảo.

    III. Tìm hiểu chi tiết về tác phẩm

    1. Sự ra đời của Sọ Dừa

    - Bà mẹ vào rừng hái củi, khát nước mà không tìm thấy suối, bà uống nước mưa trong cái sọ dừa bên gốc cây to rồi mang thai

    - Bà sinh ra một đứa bé không chân, không tay, tròn như quả dừa nhưng lại biết nói.

    → Sự ra đời kì lạ. Qua đó, đề cập đến những người đau khổ, thấp hèn trong xã hội xưa, vẻ ngoài xấu xí, nhân dân nhận thức sâu sắc về số phận và địa vị xã hội của mình.

    2. Sọ Dừa cưới cô út, trở về với hình dạng ban đầu và thi đỗ trạng nguyên

    - Tài năng của Sọ Dừa:

       + Chăn bò rất giỏi: ngày nắng cũng như ngày mưa,bò con nào con nấy bụng no căng

       + Thổi sáo rất hay: thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ

       + Tự biết khả năng của mình: gì chứ cho phú ông thì con cũng làm được, muốn cưới con gái phú ông làm vợ

    → Tuy có vẻ ngoài xấu xí nhưng Sọ Dừa có bên trong đẹp đẽ.

    - Nhân vật cô Út:

       + Hiền lành, tử tế, thông minh, biết xử trí kịp thời để thoát nạn, là người đầy tình thương

       + Cô út bằng lòng lấy Sọ Dừa vì tính tình hiền lành, tử tế, không phân biệt, xét đoán qua vẻ bề ngoài; cô nhận ra vẻ đẹp bên trong Sọ Dừa, tình yêu chân thành.

    - Sọ Dừa lấy cô út:

       + Có đầy đủ sính lễ theo yêu cầu của phú ông

       + Sọ Dừa trở về hình dạng ban đầu là một chàng trai khôi ngô, tuấn tú

    - Sọ Dừa thi đỗ Trạng nguyên và được cử đi sứ

    → Mơ ước đổi đời của nhân dân lao động

    3. Biến cố bị hãm hại và sự đoàn tụ của vợ chồng Sọ Dừa

    - Trong thời gian Sọ Dừa đi sứ, hai cô chị sinh lòng ghen ghét, định tâm hại em để làm bà trạng

    - Nhớ lời dặn của chồng, cô út thoát được chết, dựng lều sống giữa đảo vắng

    - Sọ Dừa gặp lại vợ ở đảo vắng,đón vợ về nhà

    - Kết thúc: hai vợ chồng Sọ Dừa sống hạnh phúc, hai cô chị bỏ đi biệt xứ

    → Mơ ước về một xã hội công bằng,cái thiện chiến thắng cái ác

    4. Ý nghĩa của truyện

    - Đề cao, ca ngợi giá trị bên trong của con người → kinh nghiệm khi đánh giá con người: tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

    - Đề cao lòng nhân ái.

    - Khẳng định niềm tin vào chiến thắng cuối cùng của sự công bằng.

    Video liên quan

    Chủ Đề