Sục khí CO2 vào cốc đựng nước cất cho quỳ tím vào dung dịch thu được, quỳ tím sẽ

Đề bài

Một em học sinh làm thí nghiệm như sau : Cho một mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước cất, sau đó sục khí CO2 vào ống nghiệm. Màu của giấy quỳ tím có biến đổi không ? Nếu đun nóng nhẹ ống nghiệm thì màu của giấy quỳ tím biến đổi ra sao ? Hãy giải thích và viết các phương trình hoá học, nếu có.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem tính chất hóa học của CO2. Tại đây 

Lời giải chi tiết

Khí CO2 tan một phần vào nước tạo thành dung dịch H2CO3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Khi đun nóng nhẹ, độ tan của CO2 trong nước giảm, CO2 bay ra khỏi dung dịch, giấy quỳ trở lại màu tím ban đầu.

Loigiaihay.com

Một em học sinh làm thí nghiệm như sau : Cho một mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước cất, sau đó sục khí C02 vào ống nghiệm.

Một em học sinh làm thí nghiệm như sau : Cho một mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước cất, sau đó sục khí C02 vào ống nghiệm. Màu của giấy quỳ tím có biến đổi không ? Nếu đun nóng nhẹ ống nghiệm thì màu của giấy quỳ tím biến đổi ra sao ? Hãy giải thích và viết các phương trình hoá học, nếu có.

Trả lời                         

Khí C02 tan một phần vào nước tạo thành dung dịch H2C03 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Khi đun nóng nhẹ, độ tan của C02 trong nước giảm, CO2) bay ra khỏi dung dịch, giấy quỳ trở lại màu tím ban đầu.

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Sục khí CO2 vào cốc đựng nước cất cho quỳ tím vào dung dịch thu được, quỳ tím sẽ

Xem lời giải SGK - Hóa 9 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 9 và luyện vào lớp 10 tại Tuyensinh247.com. , cam kết giúp học sinh lớp 9 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Sục khí CO2 vào cốc đựng nước cất cho quỳ tím vào dung dịch thu được, quỳ tím sẽ
Sục khí CO2 vào cốc đựng nước cất cho quỳ tím vào dung dịch thu được, quỳ tím sẽ
Sục khí CO2 vào cốc đựng nước cất cho quỳ tím vào dung dịch thu được, quỳ tím sẽ
Sục khí CO2 vào cốc đựng nước cất cho quỳ tím vào dung dịch thu được, quỳ tím sẽ
Sục khí CO2 vào cốc đựng nước cất cho quỳ tím vào dung dịch thu được, quỳ tím sẽ
Sục khí CO2 vào cốc đựng nước cất cho quỳ tím vào dung dịch thu được, quỳ tím sẽ
Sục khí CO2 vào cốc đựng nước cất cho quỳ tím vào dung dịch thu được, quỳ tím sẽ
Sục khí CO2 vào cốc đựng nước cất cho quỳ tím vào dung dịch thu được, quỳ tím sẽ

Xem thêm tại đây: Bài 28: Các oxit của cacbon

Cho giấy quỳ tím vào bình nước, sục khí CO2 vào. Đun nóng bình một thời gian, người ta thấy quỳ tím


A.

B.

C.

Chuyển sang màu đỏ, sau khi đun lại chuyển sang màu tím               

D.

Những câu hỏi liên quan

Một em học sinh làm thí nghiệm như sau : Cho một mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước cất, sau đó sục khí CO 2  vào ống nghiệm. Màu của giấy quỳ tím có biến đổi không ? Nếu đun nóng nhẹ ống nghiệm thì màu của giấy quỳ tím biến đổi ra sao ? Hãy giải thích và viết các phương trình hoá học, nếu có.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

câu khó đề hoá 

Câu 50: Sục khí SO2 vào cốc đựng nước cất, cho quỳ tím vào dung dịch thu được, quỳ tím sẽ

A. chuyển màu đỏ.         B. chuyển màu xanh.     C. chuyển màu vàng.                                            D. mất màu.

Câu 51: Oxit khi tan trong nước làm giấy quỳ chuyển thành màu đỏ là

A. MgO.                         B. P2O5.                          C. K2O.                                            D. CaO.

Câu 52: Chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là

A. MgO.                         B. CaO.                          C. SO3.                                            D. K2O.

Câu 53: Chất nào sau đây tác dụng với nước tạo dung dịch làm phenolphtalein chuyển màu hồng?

A. Na2O.                        B. Al2O3.                        C. SO3.                                            D. CuO.

Câu 54: Chất nào sau đây khi tan trong nước tạo thành dung dịch làm dung dịch phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng?

A. Cacbon đioxit.                                                 B. Canxi oxit.

C. Magie oxit.                                                      D. Điphotpho pentaoxit.

Câu 55: Để tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp BaO và Fe2O3 ta dùng:

A. Nước.         B. Giấy quì tím.          C. Dung dịch HCl.      D. dung dịch NaOH

Các câu hỏi tương tự

Cho các oxit sau: MgO, SO3, SiO2, Mn2O7, Na2O, CO2, CO, K2O, N2O5, N2O, Fe2O3, CaO, SO2, BaO. Oxit nào tác dụng với:

- Nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ? - Nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh? - Dung dịch HCl?

- Dung dịch NaOH?

Có 2 dung dịch H2SO4 (dung dịch A) và NaOH (dung dịch B) TN1: Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C. Lấy 20ml dung dịch C, thêm 1 ít quỳ tím vào thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quỳ trở thành màu tím thấy hết 40ml dung dịch axit TN2: Trộn 0,3 lít dung dịch A với 0,2 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20ml dung dịch D, thêm 1 ít quỳ tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quỳ trở thành màu tím thấy hết 80ml dung dịch NaOH. a/ Tính CM của 2 dung dịch A và B b/ Trộn VB lít dung dịch NaOH và VA lít dung dịch H2SO4 ở trên thu được dung dịch E. Lấy Vml dung dịch E cho tác dụng với 100ml dung dịch BaCl2 0,15M được kết tủa F. Mặt khác , lấy Vml dung dịch E cho tác dụng với 100ml dung dịch AlCl3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được 3,262 chất rắn. Tính tỉ lệ VB:VA

Câu 56: Để nhận biết  2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO  ta dùng:

A. HCl.                          B. NaOH.                       C. HNO3.                                            D. Quỳ tím ẩm.

Câu 57: Dãy các chất nào sau đây tan trong nước?

A. Al2O3, CaO, P2O5, CuO, CO2.                         B. CuO, CaO, P2O5, CO, CO2.

C. Na2O, CaO, P2O5, SO3, SO2.                           D. Fe2O3, BaO, SO2, SO3, SO2.

Câu 58: Sắt(III) oxit tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là axit.                                   B. Axit, sản phẩm là muối và nước.

C. Nước, sản phẩm là bazơ.                                 D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

Câu 59: Dãy các oxit tác dụng được với dung dịch HCl là

A. CO, CaO, CuO, FeO.                                       B. NO, Na2O, CuO, Fe2O3.

C. SO2, CaO, CuO, FeO.                                      D. CuO, CaO, Na2O, FeO.

Câu 60: Chất tác dụng với dung dịch axit clohiđric, thu được dung dịch màu xanh là

A. CuO.                          B. MgO.                         C. Mg.                                            D. BaCl2.