Taài liệu tham khảo đề tài giao nhận hàng hóa năm 2024

MỞ ĐẦU Từ trước nghành vận tải đã hình thành từ rất lâu, thời phong kiến nó mới dừng lại ở hình thức trao đổi hàng hóa giao thương giữa các quốc gia

, sau này chế độ tư bản ra đời hình thành nền công nghiệp lớn trên toàn thế giới thì nghànhvận tải đóng vai trò vận chuyển hàng hóa . Khi trữ lượng hàng

hóa trong nước ngày càng lớn mà ở các quốc gia khác thì họ lại thiếu lại cần vì thế các công ty buôn bán hàng hóa cho nhau thế nhưng họ không am hiểu về địa lí cũng như là không có phương tiện vận chuyển. Từ đây ngành vận tải quốc tế ra đời. Việt Nam đang trong xu thế hội lu an nhập và trên đà phát triển cho nên nghành vận tải ở Việt Nam đang rất phát n va triển một trong các công ty chuyên kinh doanh về vận tải quốc tế ở Việt Nam tn to là Tân Cả Lợi. ie gh Được sự cho phép của Học viện và sự hướng dẫn của cô giáo Trần Thị p Thu Hà, cùng với sự chấp nhận của Công ty Cổ phần thương mại Tân Cả Lợi do nl w (TCL), em đã có một khoảng thời gian để thực tập tại công ty, giúp em có d oa thêm nhiều trải nghiệm thực tế, bổ sung thêm kiến thức nghiệp vụ và vận an lu dụng những kiến thức đã học để có hoàn thành bài luận văn này. Luận văn u nf va được trình bày theo 3 chương: ll Chương 1: Cơ sở lý luận về dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu oi m bằng đường biển. z at nh Chương 2: Thực trạng về hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu z bằng đường biển tại công ty Tân Cả Lợi @ nhận hàng hoá tại Việt Nam tại Công ty Tân Cả Lợi m co l. ai gm Chương 3: Một số giải pháp nhằm khắc phục những bất cập trong giao an Lu n va ac th 1 si 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam với trên 3000km đường biển là vị trí địa lý thuận lợi để phát triểnhoạt động dịch vụ vận tải. Ngành vận tải biển Việt Nam đã ra đời và phát triển từ rất lâu và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế xuất nhập khẩu và trong việc trao đổi hàng hóa buôn bán.Logistics là quá trình lên kế hoạch, áp dụng và kiểm soát các luồng chuyển dịch của hàng hóa hay thông tin liên quan tới nguyên nhiên liệu vật tư (đầu vào) và sản phẩm cuối cùng (đầu ra) từ điểm xuất phát tới điểm tiêu thụ.Trong thời đại toàn cầu hóa,logistics vận tảilà một ngành nghề cần thiết cho mỗi doanh nghiệp trong và ngoài nước, liên kết lu các nền kinh tế, rút ngắn khoảng cách về không gian địa lý, giàm chi phí và an n va giá cả sản phẩm đồng thời thúc đẩy thương mại phát triển. tn to Trong giai đoạn hiện nay đất nước ta đang thực hiện chính sách mở cửa, gh giao lưu hàng hóa với nước ngoài, lượng hàng hóa xuất ra nước ngoài cũng p ie như lượng hàng hóa nhập từ nước ngoài về Việt Nam ngày càng nhiều, kim w do ngạch ngày càng lớn vậy nên vai trò của ngành logistics vận tải bằng đường oa nl biển ngày càng được khẳng định.Trong thương mại quốc tế, vận tải biển đóng d vai trò đặc biệt quan trọng, khoảng 80% hàng hóa xuất nhập khẩu được vận lu doanh dịch vụ tiềm năng. ll u nf va an chuyển bằng đường biển. Do vậy ngành vận tải biển trở thành ngành kinh oi m Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi nằm trên đường hàng hải quốc tế, có bờ z at nh biển dài, có cảng biển sâu. Đây là điều kiện cần thiết để phát triển ngành vận tải biển. Trong những năm gần đây, ngành vận tải biển của Việt Nam đã z không ngừng phát triển và đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của kinh tế @ l. ai gm đất nước. m co Cùng với việc vận chuyển hàng hóa bằng đường biển thì dịch vụ giao nhận hàng hóa tại cảng nội địa tới kho của khách hàng đẩy mạnh quá trình chuyển an Lu dịch hàng hóa từ người bán tới khách hàng được nhanh chóng, thuận lợi hơn n va ac th 2 si theo đó nâng cao năng suất thực hiện các dự án hay hợp đồng mua bán hàng hóa. Tính đến thời điểm này, ngành vận tải biển đang từng bước phát triển và dần trở thành một ngành nghề không thể thiếu trong nền kinh tế Việt Nam. Bắt đầu từ năm 1986, khi Việt Nam bắt đầu thực hiện chính sách mở rộng giao lưu với nước ngoài, dịch vụ giao nhận hàng hóa của Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ với quy mô lớn cả về số lượng hàng hóa, quy mô hoạt động và phạm vi thị trường nước ngoài. Dịch vụ giao hàng mang lại nguồn công ăn việc làm lớn cho người lao động, lợi nhuận đem lại cao mà không tốn quá nhiều vốn đầu tư ban đầu cho công nghệ kĩ thuật mà chỉ tập lu trung nâng cao chất lượng phương tiện di chuyển. Bên cạnh những ưu điểm an n va nhất định, dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển hiện vẫn tồn tại nhiều to hạn chế như những bất cập về quản lý của cơ quan Nhà nước, trình độ nghiệp gh tn vụ của các doanh nghiệp giao nhận còn chưa cao, cơ sở hạ tầng phục vụ dịch p ie vụ giao nhận chưa được phát triển mạnh, sự cạnh tranh với các công ty nước do ngoài cũng là một vấn đề lớn. Những vấn đề nêu trên một phần làm giảm sức oa nl w cạnh tranh trong dịch vụ giao nhận Việt Nam trên thị trường quốc tế. d Do có khoảng thời gian thực tập tại công ty Tân Cả Lợi, em đã được tìm lu va an hiểu về các hoạt động xuất nhập khẩu, các giấy tờ chứng từ cần có liên quan u nf đến hoạt động giao nhận hàng hoá. Do vậy em quyết định chọn luận văn ll “Hoạt đông giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩubằng đường biển tại công ty m oi Cổ phần Thương mại và vận tải quốc tế Tân Cả Lợi. Thực trạng và giải pháp” z at nh hướng tới chỉ ra những bất cập, hạn chế còn tồn tại trong dịch vụ giao nhận z hàng hóa bằng đường biển tại Việt Nam nói chung và tại các doanh nghiệp @ gm thực hiện giao nhận nói riêng, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy l. ai hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển phát triển m co trong nước và trên thị trường quốc tế, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang nội địa và thúc đẩy tăng trường kinh tế. an Lu tham gia quá trình toàn cầu hóa thúc đẩy mạnh sự mở rộng của thương mại n va ac th 3 si 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng tới việc tìm hiểu thực trạng giao nhận hàng hóa và quy trình của hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển nói chung và nghiên cứu riêng cho trường hợp của Công ty Cổ phần thương mại và vận tại quốc tế Tân Cả Lợi; phân tích các thành tựu và hạn chế của dịch vụ này tại Việt Nam nói chung, tại công ty Tân Cả Lợi nói riêng từ đó đưa ra giải pháp và định hướng phát triển riêng tại công ty cũng như một số giải pháp chung cho dịch vụ logistics của Việt Nam nhằm cải thiện hoạt động giao nhận hàng hóa bằng đường biển. lu an 3. Phương pháp nghiên cứu va n Đề tài sử dụng những phương pháp thu thập, xử lý dữ liệu được thu thập từ to tn những nguồn thông tin đáng tin cậy, phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh ie gh doanh của công ty Tân Cả Lợi cũng như một số tài liệu liên quan đến hoạt p động của công ty trong vòng 3 năm gần nhất. Dựa vào những thông tin đã tìm do nl w kiểu qua đó xây dựng khóa luận, tìm hiểu và nghiên cứu các lý thuyết liên an lu công ty. d oa quan đến đề tài, đưa ra nhận xét về tình hình chung và đánh giá hoạt động của u nf va 4. Cấu trúc khóa luận ll Khóa luận gồm 3 chương: m oi Chương 1: Cơ sở lý luận về dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu z at nh bằng đường biển. Chương 2: Thực trạng về hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu z gm @ bằng đường biển tại công ty Tân Cả Lợi. Chương 3: Một số giải pháp nhằm khắc phục những bất cập trong giao l. ai m co nhận hàng hoá tại Việt Nam tại Công ty Tân Cả Lợi an Lu n va ac th 4 si CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1.1. Khái quát về dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu 1.1.1. Khái niệm Dịch vụ giao nhận (Freight Forwarding Service), theo quan điểm chuyên ngành của FIATA (Liên đoàn các Hiệp hội Giao nhận Vận tải Quốc tế)là “bất kỳ dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, xếp dỡ, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ phụ trợ và tư vấn lu an có liên quan đến các dịch vụ kể trên, bao gồm nhưng không chỉ giới hạn ở n va những vấn đề hải quan hay tài chính, khai báo hàng hóa cho những mục đích tn to chính thức, mua bảo hiểm hàng hóa và thu tiền hay những chứng từ liên quan gh đến hàng hóa”. Như vậy theo quan điểm trên, ta có thể hiểu giao nhận hàng p ie hóa xuất nhập khẩu là dịch vụ trong đó người làm dịch vụ giao nhận (người w do trung gian) sẽ thay mặt người xuất khẩu đứng ra chịu trách nhiệm thực hiện oa nl các nghĩa vụ liên quan đến nhận hàng, gom hàng, tổ chức giao hàng, thực d hiện các thủ tục chứng từ có liên quan đến hàng hóa đó với các bên có liên lu va an quan cùng với các giấy tờ cần thiết khác và phải hoàn toàn có trách nhiệm với u nf hàng hóa đó được giao tận tay người vận tải chuyển tới địa điểm quy định ll trong hợp đồng để hàng hóa tới tay của chủ hàng.Người trung gian chịu trách m oi nhiệm tập hợp những nghiệp vụ, chứng từ giấy tờ có liên quan đến giao hàng z at nh trong quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ người gửi z tới người nhận hàng, do đó sẽ hoàn toàn phải chịu trách nhiệm vào từng quy gm @ trình từ khi nhận hàng từ người gửi, di chuyển hàng tới người nhận. m co l. ai Trong thời đại phát triển của công nghệ hiện nay cho phép kết hợp các quy trình sản xuất, lưu kho hàng hóa, tiêu thụ hàng hóa với hoạt động vận tải an Lu có hiệu quả hơn, nhanh chóng hơn. Hơn nữa công nghệ thông tin cũng giúp ac th 5 n va người vận tải nâng cao chất lượng dịch vụ đối với người gửi hàng. Dịch vụ si giao nhận hàng hóa giờ đây không chỉ đơn giản là việc nhận hàng ở cảng rồi chuyên chở đến cảng đích phía người nhận hàng nữa mà đã mở rộng dịch vụ giao hàng từ bất kì địa điểm nào tới người nhận hàng theo thông tin ngày giờ địa điểm được yêu cầu. Những người cung cấp dịch vụ tiếp vận không chỉ làm giao nhận mà còn đảm nhận mọi công việc ở tất cả các công đoạn nhằm giúp khách hàng tiết kiệm chi phí đầu vào trong các khâu dịch chuyển, lưu kho, lưu bãi, phân hàng hóa ở mức tối thiểu cho khách hàng để nâng cao lợi nhuận. Trong những năm đầu của thế kỷ 21, “Logistics” ra đời và trở thành lu một thuật ngữ quen thuộc và phát triển mạnh trong thương mại quốc tế. Dịch an n va vụ logistics là sự phát triển ở giai đoạn cao của các khâu dịch vụ kho vận. to Logistics nói chung là tổ chức chi tiết và thực hiện một hoạt động phức tạp. gh tn Trong một ý nghĩa kinh doanh nói chung, hậu cần là việc quản lý dòng chảy p ie giữa điểm xuất phát và điểm tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng hoặc w do tập đoàn. Các tài nguyên được quản lý trong hậu cần có thể bao gồm hàng hóa oa nl hữu hình như vật liệu, thiết bị và vật tư, cũng như thực phẩm và các mặt hàng d tiêu hao khác. Logistics của các mặt hàng vật lý thường liên quan đến việc an lu tích hợp luồng thông tin, xử lý vật liệu, sản xuất, đóng gói, tồn kho, vận u nf va chuyển, kho bãi, và thường là an ninh. ll Dịch vụ Logistics là dịch vụ vận chuyển hàng hóa từ khi hàng hóa còn m oi trong kho của người gửi (người bán) cho đến lúc giao hàng đến địa chỉ kho z at nh của người nhận cuối cùng (người mua). Dịch vụ logistics gồm các hoạt động z liên quan đến bốc xếp hàng hóa, đóng hàng vào container để chuyển hàng đi @ gm và dỡ hàng từ container di chuyển vào kho. Liên quan đến kho bãi, dịch vụ l. ai bao gồm đóng gói, chèn lót, đóng thùng gỗ với hàng dễ vỡ, cho thuê kho vận m co để chứa hàng và bảo quản hàng hóa trong kho cho tới khi hàng được chuyển an Lu đi. Đối với vẩn chuyển hàng nội địa, dịch vụ bao gồm lấy hàng tại kho hoặc tại địa chỉ người gửi yêu cầu rồi di chuyển hàng ra cảng để tiến hành lên tàu. n va ac th 6 si Ngoài ra dịch vụ logistics cũng nhận khai thuê hải quan hàng hóa lên hệ thống điện tử để thông qua xuất nhập khẩu. Các nước có trình độ kinh tế như Việt Nam hoặc hơn nữa là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore đều có định nghĩa cho logistics thay vì định nghĩa về giao nhận. Để hội nhập thương mại quốc tế, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã định nghĩa trong Luật Thương Mại sửa đổi ban hành ngày 14/6/2005 tại điều 233 Luật Thương Mại 2005 quy định: “Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhận tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lu lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách an n va hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có to liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao.” gh tn Qua định nghĩa trên cho thấy dịch vụ logistics là hoạt động thương mại mà p ie pháp luật Việt Nam quy định vừa mang tính hẹp vừa mang tính hẹp. Bởi vì w do pháp luật quy định mang tính liệt kê đối với dịch vụ logistics, cụ thể chỉ được oa nl thực hiện theo các công đoạn được quy định tại điều 233 Luật Thương Mại d 2005, đó là nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các an lu thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao u nf va hàng hoặc các dịch vụ khác liên quan đến hàng hóa theo thỏa luận để nhận thù ll lao. Vì vậy những hoạt động không thuộc danh sách liệt kê phía trên không m oi được coi là hoạt động dịch vụ logistics. Tuy nhiên Điều 233 Luật Thương Mại z at nh 2005 cũng có mang yếu tố mở trong khái niệm dịch vụ logistics có quy định “các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận của khách z gm @ hàng”.Theo khoản 1 Điều 234 Luật Thương Mại 2005 để kinh doanh dịch vụ logistics điều kiện tiên quyết mà pháp luật đặt ra là: “Thương nhân kinh l. ai m co doanh dịch vụ logistics là doanh nghiệp có đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics theo quy định của pháp luật”. Do đó dịch vụ logistics là một ngành an Lu nghề kinh doanh có điều kiện. Dịch vụ logistics đóng vai trò quan trọng trong n va ac th 7 si việc đảm bảo đúng thời gian, địa điểm, giảm thiểu chi phí trong sản xuất, lưu thông đồng thời nâng cao hiệu quả quản lý, tăng cường sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa thì việc đáp ứng nhu cầu của thị trường còn hạn chế và chỉ dừng lại ở mức độ cung cấp dịch vụ đơn lẻ trong chuỗi công đoạn mà Điều 233 Luật Thương Mại 2005 quy định. Sự thiếu chuyên môn và kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics, công nghệ kỹ thuật chưa được nâng cao là những nguyên nhân đặt ra để lý giải điều này. lu 1.1.2. Phạm vi và vai trò của dịch vụ giao nhận hàng hóa an n va 1.1.2.1. Phạm vi dịch vụ giao nhận hàng hóa tn to Phạm vi của các dịch vụ giao nhận hàng hóa được hiểu đơn giản là nội gh dung của dịch vụ giao nhận kho vận. Trong trường hợp bản thân người gửi p ie hàng muốn tham gia vào những bước của dịch vụ hay các thủ tục, chứng từthì w do họ có thể tự hoàn thành những công đoạn cần thiêt cho việc vận chuyển hàng. oa nl Còn thông thường người giao nhận được giao vai trò như người gửi hàng d hoặc người nhận hàng chịu trách nhiệm từ đầu tới cuối trong quá trình vận lu va an chuyển hàng hóa qua các công đoạn đến khi hàng hóa tới tận tay người nhận. u nf Người giao nhận có trách nhiệm hoàn thành các dịch vụ trực tiếp hoặc có thể ll thông qua các đại lý thông qua bên thứ 3 để làm việc này. oi m z at nh Phạm vi hoạt động của người giao nhận thường ở 3 hoạt động: cấp chứng từ vận tải, lưu cước hàng hóa, tổ chức vận tải. z - Cấp chứng từ vận tải an Lu - Tổ chức vận tải m co - Lưu cước hàng hóa l. ai gm @ Sơ đồ 1.1.2.1 Phạm vi hoạt động của người giao nhận n va ac th 8 si Thuê tàu – lưu khoang Gom hàng – hoạt động NVOCC Thông báo cho người nhận Đại lý tàu Dỡ hàng và xử lý hàng nhập Bảo hiểm vận tải Khai báo hải quan hay chuyển tiếp hàng quá cảnh Giám định chất lượng Lưu kho + phân phối hàng Kế hoạch xếp hàng theo lịch Giao hàng tại địa phương Lưu kho Dán nhãn hiệu Dịch vụ vận chuyển bằng oto Những nhiệm vụ đặc biệt cho hàng đặc biệt lu Tính cước an n va p ie gh tn to oa nl w do Cấp chứng từ xuất d Hàng công trình và chìa khóa trao tay an lu Khảo sát đơn hàng u nf va Đóng gói ll (Nguồn: Manual on freight forwarding ESAP – United Nationals 1990) oi m z at nh Người giao nhận tiến hành những dịch vụ liên quan trực tiếp đến hàng hoá như chuẩn bị hàng để chuyên chở, tổ chức chuyên chở hàng hoá trong z phạm vi cảng, tổ chức xếp dỡ hàng hoá. Sau đó là những dịch vụ tư vấn như @ gm tư vấn cho chủ hàng giao nhận trong việc chuyên chở hàng hoá, ký kết hợp m co l. ai đồng vận tải với người chuyên chở, làm các thủ tục gửi nhận hàng, hoàn thành những thủ tục lên quan đến hải quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch hàng an Lu hoá, mua những bảo hiểm cần thiết cho những hàng hoá đặc biệt, lập các ac th 9 n va chứng từ cần thiết trong quá trình gửi hàng hay thanh toán. Người giao nhận si có trách nhiệm nhận hàng từ chủ hàng, giao cho người chuyên chở và giao lại cho người nhận. Ngoài ra người giao nhận có đảm bảo nhận chứng từ từ người chuyên chở và giao cho người nhận hàng. Liên quan tới hàng hoá, người chuyên chở cần gom hàng, lựa chọn phương thức vận tải, tuyến đường vận tải và người chuyên chở phù hợp với hàng hoá để có thể tới tay người nhận một cách nhanh nhất. Khi nhận hàng hoá, người giao nhận phải đóng gói bao bì, phân loại hàng hoá, lưu kho và bảo quản hàng hoá, kiểm tra các chứng từ có liên quan đến hàng hoá, thanh toán tất cả các loại cước phí xếp dỡ, lưu kho hay lưu bãi. Vì vậy, vai trò người giao nhận là vô cùng quan trọng trong lu xuất nhập khẩu hàng hoá bởi hàng hoá và chất lượng hàng hoá có tốt và có an đến được tay người nhận hay không hoàn toàn phụ thuộc vào trách nhiệm của n va người giao nhận. to gh tn 1.1.2.2. Vai trò dịch vụ giao nhận hàng hóa p ie Giao nhận vận chuyển hàng hoá đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt w do động ngoại thương nói riêng cũng như nền kinh tế quốc dân nói chung. oa nl Logistics trong thương mại sẽ chung cấp các dịch vụ có chi phí thấp và khả d năng đáp ứng cao yêu cầu của khách hàng nhằm thúc đẩy thương mại trong lu va an và ngoài nước giúp cho kinh tế quốc gia phát triển. Việc tổ chức các hoạt u nf động logistics một cách thuận lợi sẽ mang lại giá trị gia tăng cao cho thương ll mại thông qua việc thực hiện việc chuyên chở và giao nhận hàng hoá đúng m oi thời gian và lịch trình cũng như đúng nơi nhận hàng sẽ giúp giảm chi phí tồn z at nh kho. Dịch vụ logistics đối với thương mại thông qua việc kiểm soát thông tin z sẽ giúp giảm sự chậm chễ không mong muốn. Mục tiêu hướng đến của quốc @ gm gia và các doanh nghiệp là chuỗi quản lý cung ứng về các khâu mua hàng hoá, l. ai gửi hàng và thanh toán tiền hàng. Việc cắt giảm chi phí logistics trong thương m co mại sẽ góp phần giúp thuận lợi thương mại hoá, tạo giá trị gia tăng và nâng an Lu cao năng lực cạnh tranh trong hàng hoá. Để ngành logistics thương mại ở Việt Nam ngày càng phát triển, chúng ta cần nâng cao năng lực cạnh tranh thông n va ac th 10 si qua việc bảo đảm và nâng cao chất lượng dịch vụ và giảm chi phí một cách hợp lý nhất. Việc giảm chi phí là cần thiết và quan trọng được coi như nhiệm vụ hàng đầu cho mỗi doanh nghiệp. Họ phải nghiên cứu và đưa ra giá phù hợp để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Phát triển dịch vụ logistics một cách có hiểu quả sẽ góp phần tăng sự cạnh tranh của nền kinh tế. Hiện nay sự cạnh tranh giữa các quốc gia ngày càng trở nên mạnh mẽ khiến cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics trở thành lợi thế cạnh tranh của các quốc gia và nhất là Việt Nam. Phát triển dịch vụ logistics một cách thuận lợi sẽ đem lại lợi nhuận lớn cho nền kinh tế nước nhà bởi đây là một lu hoạt động mang tính dây chuyển nên hiệu quả mà nó mang lại có ảnh hưởng an rất lớn tới sự cạnh tranh của nền kinh tế giữa các quốc gia va n Dịch vụ giao nhận là yêu cầu tất yếu của trao đổi mua bán hàng hoá, to gh tn nó là một khâu không thể thiếu trong quá trình lưu thông nhằm đưa hàng hoá p ie từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng. Hơn nữa trong thương mại quốc tế, giao w do nhận hàng hoá xuất nhập khẩu càng có vai trò quan trọng bởi nó ảnh hưởng oa nl trực tiếp tới phạm vi buôn bán, mặt hàng, khối lượng hàng hoá của các quốc d gia và doanh nghiệp. lu va an Vai trò của dịch vụ giao nhận ngày càng được thể hiện rõ trong xu thế u nf toàn cầu hoá hiện nay. Khi sự mở rộng giao lưu hợp tác thương mại giữa các ll nước, đã khiến cho giao nhận ngày càng trở thành một loại dịch vụ cần thiết. m oi Giao nhận tạo điều kiện cho hàng hoá lưu thông nhanh chóng, an toàn và tiết z at nh kiệm mà không cần có sự tham gia của người gửi cũng như người nhận. Loại z dịch vụ này giúp người chuyên chở đẩy nhanh tốc độ quay vòng của phương @ gm tiện vận tải được tận dụng tối đa và hiệu quả sử dụng của các phương tiện vận l. ai tải cũng như các phương tiện hỗ trợ khác. Điều này giúp giảm giá thành các an Lu như là chi phí đi lại, chi phí đào tạo nhân công. m co hàng hoá xuất nhập khẩu do giúp các nhà sản xuất nhập khẩu giảm bớt chi phí n va ac th 11 si 1.1.3. Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của người giao nhận hàng hoá 1.1.3.1. Khái niệm người giao nhận Người giao nhận là người thực hiện các dịch vụ giao nhận theo sự uỷ thác của khách hàng hoặc người chuyên chở. Nói cách khác, người kinh doanh các dịch vụ giao nhận gọi là người giao nhận. Người giao nhận có thể là chủ hàng (khi họ tự đứng ra thực hiện các công việc giao nhận cho hàng hoá của mình), là chủ tàu (khi chủ tàu thay mặt người chủ hàng thực hiện các dịch vụ giao nhận), công ty xếp dỡ hay kho hàng hoặc người giao nhận chuyên nghiệp hay bất kỳ một người nào khác thực hiện dịch vụ đó. lu an Theo Liên đoàn quốc tế các Hiệp hội giao nhận FIATA, người giao n va nhận là người chịu trách nhiệm để hàng hoá được chuyên chở theo hợp đồng tn to uỷ thác và hành động vì lợi ích của người uỷ thác mà bản thân không phải là gh người chuyên chở. Người giao nhận cũng đảm nhận thực hiện mọi công việc p ie liên quan đến hợp đồng giao nhận như bảo quản, lưu kho trung chuyển, làm w do thủ tục hải quan, kiểm hoá. Người giao nhận ở các đất nước khác có rất nhiều oa nl tên gọi như “đại lý giao nhận”, “đại lý chuyên chở” hay “đại lý gửi hàng” tuy d vậy dù giao dịch với tên nào thì người giao nhận cũng đều mang tên chung là lu va an “Người giao nhận vận tải” (International Freight Fowarder). Người giao nhận u nf không chỉ làm các thủ tục liên quan đến hải quan hoặc thuê tàu mà còn chịu ll trách nhiệm các hoạt động liên quan tới dịch vụ, tham gia vào quá trình vận m oi tải và phân phối hàng hoá, góp phần hoàn thiện dịch vụ và quản lý sự vận z at nh hành nguyên vật liệu và hàng hoá từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ cuối cùng. z 1.1.3.2. Quyền hạn, trách nhiệm và nghĩa vụ của người giao nhận gm @ Về lĩnh vực giao nhận tuỳ theo luật pháp của mỗi nước, địa vị pháp lý l. ai m co của người giao nhận sẽ khác nhau. Người giao nhận lấy danh nghĩa của người uy thác (tức là người gửi hàng hay người nhận hàng) để giao dịch cho công an Lu việc của người uỷ thác. Thông thường những người giao nhận ở những nước n va ac th 12 si đó lấy danh nghĩa của mình giao dịch cho công việc của người uỷ thác, họ vừa là người uỷ thác vừa là đại lý. Đối với người uỷ thác (người nhận hàng hay người gửi hàng) họ được coi là đại lý của người uỷ thác và đối vói người chuyên chở thì họ lại là người uỷ thác. Nghĩa vụ và trách nhiệm của người giao nhận khi trong vai trò là đại lý hay người ủy thác tùy vào cơ sở pháp lý. Tuy trong bất kì vị trí nào, người giao hàng cũng cần có trách nhiệm với hàng hóa mà mình đảm nhiệm, thực hiện đúng hướng dẫn của khách hàng về vấn đề liên quan đến hàng hóa. Khi người giao nhận trong vai trò là đại lý thì họ sẽ phải chịu hoàn toàn trách lu nhiệm về những sai sót như giao hàng sai chỉ dẫn trong hợp đồng, gửi sai địa an n va chỉ đã bàn giao trong hợp đồng, lập chứng từ có sai sót, nhầm lẫn thủ tục hải to quan, quên không thông báo hàng đã về đúng thời hạn dẫn tới việc lưu kho gh tn hàng hóa tốn kém chi phí. p ie Người giao nhận hoạt động theo hợp đồng uỷ thác ký với chủ hàng bảo w do vệ lợi ích của người chủ hàng. Người giao nhận lo liệu vận tải nhưng không oa nl phải là người chuyên chở. Đó cũng có thể có phương tiện vận tải, có thể tham d gia chuyên chở nhưng đối với với hàng hoá, người giao nhận chỉ là người lu va an giao nhận ký hợp đồng uỷ thác giao nhận, không phải là người chuyên u nf chở.Cùng với việc tổ chức vận tải người giao nhận còn làm nhiều việc khác ll trong phạm vi uỷ thác của chủ hàng để đưa hàng từ nơi này đến nơi khác theo oi m những điều khoản đã cam kết. z at nh Điều 235 Luật Thương Mại Việt Nam 2005 quy định quyền, nghĩa vụ z và trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics. Thương nhân @ gm kinh doanh dịch vụ logistics sẽ được hưởng thù lao dịch vụ và các chi phí liên m co l. ai quan đến dịch vụ. Trong quá trình thực hiện hợp đồng thương nhân kinh doanh dịch vụ được phép thực hiện khác đi với chỉ dẫn mà trước đó khách an Lu hàng đưa ra trong trường hợp lý do đó chính đáng và mang lại lợi ích cho ac th 13 n va khách hàng, tuy nhiên phải có thông báo tới khách hàng về sự thay đổi đó. si Nếu trong trường hợp có thể dẫn đến việc không thực hiện được những chỉ dẫn của khách hàng phải lập tức báo ngay để xin chỉ dẫn. Đối với trường hợp trong hợp đồng trước đó không thoả thuận về thời hạn cụ thể thực hiện hợp đồng với khách hàng, thương nhân có trách nhiệm hoàn thành dịch vụ trong thời hạn hợp lý nhưng phải bảo đảm chất lượng. Khi thực hiện việc vận chuyển hàng hoá, thương nhận kinh doanh dịch vụ logistics phải tuân thủ các quy định của pháp luận và tập quán vận tải. Điều 294 của Luật Thương Mại 2005 nêu rõ nếu những tổn thất hàng hoá do lỗi của khách hàng hoặc người được khách hàng uỷ quyền hay về việc phát lu sinh do thương nhân làm đúng theo sự chỉ dẫn của khách hàng hoặc với an n va những tổn thất do hàng hoá khuyết tật thì người thương nhân kinh doanh dịch to vụ logistics không phải chịu trách nhiệm. Nếu người kinh doanh dịch vụ gh tn không nhận được thông báo về khiếu nại trong thời hạn mười bốn ngày kể từ p ie ngày khách hàng nhận được hàng hoặc sau khi bị khiếu nại, thương nhân kinh w do doanh dịch vụ không nhận được thông báo về việc bị kiện tại Trọng tài hoặc oa nl Toà án trong thời hạn chín tháng kể từ ngày giao hàng cho người nhận thì d thương nhân hoàn toàn không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Đối với an lu giới hạn trách nhiệm, toàn bộ trách nhiệm của thương nhân không vượt quá u nf va giới hạn trách nhiệm đối với tổn thất hàng hoá, trừ trường hợp đã có thoả ll thuận trước với khách hàng. Chính phủ quy định chi tiết giới hạn trách nhiệm m oi đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phù hợp với các quy định z at nh của pháp luật và tập quán quốc tế. Nếu trong trường hợp người có quyền và lợi ích liên quan đến dịch vụ chứng mình được sự hư hỏng mất mát hàng hoá z gm @ hoặc giao trả hàng chậm hơn so với thời gian đã thống nhất được cho là thương nhân cố ý hành động hoặc biết sự mất mát, hư hỏng đó chắc chắn sẽ l. ai m co xảy ra trong quá trình hoạt động, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics sẽ không được hưởng quyền giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại. an Lu 1.1.4. Vai trò người giao nhận trong thương mại quốc tế n va ac th 14 si 1.1.4.1. Đại lý Khi đóng vai trò là đại lý, người giao nhận cần nhận ủy thác từ một người chủ hàng để chịu trách nhiệm những công việc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, làm việc để bảo vệ lợi ích của chủ hàng, làm người trung gian giữa người khách hàng (người gửi hàng) với người vận tải, người vận tải với người nhận hàng. Đại lý sẽ hưởng hoa hồng và không chịu trách nhiệm về tổn thất hàng hóa mà chỉ chịu trách nhiệm về hành động của mình chứ không chịu trách nhiệm về bất cứ sai sót nào của người làm thuê hay chủ hàng. 1.1.4.2. Lưu kho hàng hoá lu an Trong trường hợp hàng hóa cần phải lưu kho trước khi xuất khẩu hoặc n va saukhi nhập khẩu, người giao nhận sẽ có trách nhiệm đảm nhận việc đó bằng to gh tn phương tiện của mìnhhoặc thuê người khác nếu cần. p ie 1.1.4.3. Người gom hàng w do Trong vận tải hàng hóa bằng container,dịch vụ gom hàng là không thể oa nl thiếu được nhằm biến hàng lẻ (LCL – Less than Container Loading) d thànhhàng nguyên công (FCL – Full Container Load) để tận dụng sức chở của lu va an container và giảm cước vậntải. Khi là người gom hàng người giao nhận có thể oi m 1.1.4.4. Người chuyên chở ll u nf đóng vai trò là ngườichuyên chở hoặc chỉ là đại lý. z at nh Trong nhiều trường hợp người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở, trực tiếp ký hợp đồng vận tải với chủ hàng và chịu các trách nhiệm các z chuyển hàng hóa từ nơi này sang nơi khác. l. ai gm @ hoạt động liên quan đến chuyên chở hàng hóa trong suốt hành trình vận Cơ sở pháp lý và nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu m co 1.2. an Lu bằng đường biển 1.2.1. Cơ sở pháp lý n va ac th 15 si .