Thang đánh giá chức năng vận động

  • 1.
  • 2. bắp cơ (teo cơ, phì đại cơ) Rung giật cơ là các giật cơ có thể thấy lúc cơ nghỉ ngơi, giật nhỏ và nhẹ, không làm dịch chuyển khớp. Hoạt động lúc nghỉ ngơi (giảm động, tăng động) Các vận động bất thƣờng (run, múa giật, loạn trƣơng lực cơ)
  • 3. đích: phát hiện tăng trƣơng lực cơ hoặc giảm trƣơng lực cơ. Trƣơng lực cơ tăng: Rigidity (cứng cơ) tăng đề kháng ở cả nhóm cơ gấp lẫn nhóm cơ duỗi tạo ra cứng cơ kiểu “ống chì”. Cứng cơ bánh xe răng cƣa: cứng cơ kèm thay đổi sức đề kháng từng nhịp, từng nấc.
  • 4. cơ kiểu tháp: tăng trƣơng lực cơ ƣu thế ở nhóm cơ gấp chi trên và cơ duỗi chi dƣới, hình ảnh cứng cơ kiểu “dao nhíp”. Giảm trƣơng lực cơ: rối loạn tiểu não, rối loạn thần kinh cơ.
  • 5. đánh giá “sức cơ BN có bình thƣờng không?” Khám sức cơ: Kiểm tra sức cơ theo trình tự gốc chi đến ngọn chi ở chi trên và chi dƣới Yêu cầu BN di chuyển chi đến một vị trí mà cơ cần khám có hoạt động tối đa. Yêu cầu BN cố gắng duy trì tƣ thế kháng lại lực của bạn.
  • 6. thƣờng dùng đánh giá sức cơ: Độ 0/5: liệt hoàn toàn Độ 1/5: vận động cơ có thể thấy đƣợc, nhƣng không cử động khớp. Độ 2/5: cử động đƣợc khớp nhƣng không thắng trọng lực.
  • 7. thắng đƣợc trọng lực, nhƣng không thắng lực cản. Độ 4/5: Chống đƣợc lực cản, nhƣng chƣa đạt đến sức cơ bình thƣờng. Độ 5/5: sức cơ bình thƣờng.
  • 8. SỰ KHÉO LÉO Mục đích: phát hiện rối loạn CN bó tháp. Khám: Trôi: yêu cầu BN giữ thẳng 2 tay ra phía trƣớc, lòng bàn tay hƣớng lên trên, các ngón tay duỗi ra, duy trì tƣ thế này khoảng 15”, mắt nhắm kín. Phân tích: nếu tổn thƣơng bó tháp sẽ có hiện tƣợng từ từ sấp cẳng tay lại, cánh tay từ từ hạ xuống, các ngón tay gập nhẹ.
  • 9. SỰ KHÉO LÉO Sự khéo léo: yêu cầu BN nhịp ngón cái với ngón trỏ cùng bàn tay càng nhanh càng tốt. Cũng có thể yêu cầu nhịp ngón trỏ với các ngón khác sau đó. So sánh hai bên. Phân tích: nhịp chậm dần và đôi khi kém chính xác ở bên bất thƣờng.
  • 10. VẬN ĐỘNG Mục đích: phát hiện sự rối loạn chức năng của hệ thống tiểu não. Khám: Ngón tay chỉ mũi Gót chân – đầu gối Các vận động thay đổi nhanh Hiện tƣợng dội Các vận động soi gƣơng
  • 11. BỘ Romberg test: yêu cầu BN đứng thẳng, chụm hai chân sát vào nhau, mở mắt sau đó nhắm mắt. Romberg dƣơng tính khi BN phải có thể đứng thẳng khi mở mắt và rất loạng choạng (muốn té) khi nhắm mắt. Romberg (+) chỉ ra rối loạn có thể là cảm giác sâu hoặc chức năng tiền đình.
  • 12. BỘ Test kéo: Ngƣời khám đứng lƣng sát tƣờng Yêu cầu BN đứng thẳng quay lƣng trƣớc mặt bạn, cách 30-60 cm, 2 chân chụm vào nhau, mở mắt. Kéo BN chăc và nhanh ngƣợc về phía bạn Kiểm tra sự mất PX tƣ thế thấy trong h/c Parkinson, tổn thƣơng thùy trán 2 bên.
  • 13. BỘ Dáng đi: Dáng đi nối gót.
  • 14. đích: đánh giá cung phản xạ gân cơ bao gồm các thụ cảm thể căng cơ, các sợi trục hƣớng tâm loại lớn có myelin tiếp hợp trực tiếp với neuron vận động alpha ở sừng trƣớc tủy sống.
  • 15. bảng phân độ: PX gân cơ đƣợc chia từ 0 đến 4+ nhƣ sau: 0: mất phản xạ 1+: giảm 2+: bình thƣờng 3+: tăng phản xạ, không có clonus 4+: tăng phản xạ + clonus
  • 16. NÔNG Mục đích: PX nông đƣợc tạo ra bởi kích thích lên da. Cung phản xạ dài đi ngang tủy sống, thân não và thậm chí bán cầu đại nãoPX nông giảm hoặc mất trong sang thƣơng tại khoanh và trên khoanh.
  • 17. NÔNG
  • 18. NÔNG
  • 19. NÔNG
  • 20. NÔNG Khám Phản xạ da bụng Phản xạ da bìu (ở nam) Phản xạ thắt hậu môn Phản xạ giác mạc Phản xạ gan bàn tay – cằm
  • 21. BỆNH LÝ Phản xạ da lòng bàn chân: đáp ứng Babinski Dấu Chaddock Dấu Oppenheim Phản xạ nguyên phát: dấu giải phóng thùy trán nhƣ cầm nắm, tìm bú, bú nút
  • 22. BỆNH LÝ
  • 23. BỆNH LÝ
  • 24. BỆNH LÝ

Đặt vấn đề: Đột quỵ não là bệnh lý có tỷ lệ tử vong đứng hàng thứ hai trên thế giới, đồng thời cũng là nguyên nhân gây tàn phế chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới. Mục tiêu: Đột quỵ não là bệnh lý có tỷ lệ tử vong đứng hàng thứ hai trên thế giới, tỷ lệ tàn phế chiếm tỉ lệ cao. Đa số các trường hợp đột quỵ não là Nhồi máu não. Bệnh để lại nhiều di chứng nặng nề, nhất là làm giảm hoặc mất khả năng vận động, rối loạn ngôn ngữ. Nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động bằng thang điểm Barthel trên bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn ổn định bằng phác đồ xoa bóp bấm huyệt, điện châm. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp lâm sàng có đối chứng trên 92 bệnh nhân được chẩn đoán liệt nửa người do đột quỵ nhồi máu não giai đoạn ổn định đủ tiêu chuẩn nghiên cứu được chia làm 2 nhóm. Nhóm nghiên cứu được điều trị theo phác đồ thuốc Y học cổ truyền, điện châm xoa bóp và nhóm chứng điều trị theo phác đồ thuốc Y học cổ truyền, điện châm. Kết quả: Phương pháp điều trị bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn ổn định bằng xoa bóp bấm huyệt, điện châm đạt kết quả 91,3% (điểm Barthel trung bình sau điều trị là 81,53 ± 11,05) so với nhóm điện châm 32,6% (điểm Barthel trung bình sau điều trị là 52,94 ± 14,86) có ý nghĩa thống kê (p<0,001). Kết luận: phương pháp điều trị bằng xoa bóp bấm huyệt kết hợp điện châm, thuốc Y học cổ truyền có hiệu quả phục hồi vận động trên bệnh nhân di chứng nhồi máu não giai đoạn ổn định.

Xoa bóp, bấm huyệt, điện châm, nhồi máu não.