Thuốc Nam chữa rối loạn thần kinh tim

Sự nguy hiểm của bệnh rối loạn thần kinh tim có thể không đến ngay lập tức khi bạn mới mắc bệnh nhưng về lâu dài sẽ mang đến nhiều hệ lụy, ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống cũng như sinh hoạt hàng ngày. Trước khi muốn biết rối loạn thần kinh tim có nguy hiểm không hãy cùng tìm hiểu xem rối loạn thần kinh tim là gì nhé!

Rối loạn thần kinh tim là gì?

Rối loạn thần kinh tim thường lành tính ở giai đoạn đầu nhưng về lâu dài nếu không điều trị bệnh có thể tiến triển nguy hiểm với nhiều triệu chứng khó chịu như hồi hộp, đánh trống ngực, tim đập nhanh, đau ngực… ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.
Thật không may, sợ hãi và lo lắng càng làm trầm trọng thêm bệnh rối loạn thần kinh tim. Nhiều người bệnh cố gắng bảo vệ bản thân bằng cách thu mình lại trong những hoạt động thường ngày.

Nhiều người thường băn khoăn rối loạn thần kinh tim là gì, có phải rối loạn thần kinh thực vật?

Mặc dù thường không có tổn thương thực thể nào tại tim, nhưng các triệu chứng rối loạn thần kinh tim cũng tương tự như triệu chứng của hầu hết các bệnh về tim mạch khác. Cụ thể là:Nguyên nhân dẫn đến rối loạn thần kinh tim Cách chữa rối loạn thần kinh tim hiệu quả cao Tốt nhất bạn nên bố trí công việc để được nghỉ ngơi hoàn toàn trong 1 đến 3 tháng ở những nơi yên tĩnh. Nếu có điều kiện, có thể về nghỉ dưỡng ở các vùng đồng quê. Đồng thời, bạn cần thực hiện các thói quen để hạn chế những triệu chứng rối loạn thần kinh tim như:
  • Không sử dụng các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, trà đặc, cà phê....

  • Luyện tập thể dục thể thao đều đặn. Những bộ môn hữu ích cho người bị rối loạn thần kinh tim là đi bộ, bơi lội, yoga, thái cực quyền, đạp xe... Nghiên cứu cho thấy tập thể dục ít nhất 30 phút/ lần, từ 3 đến 5 lần/ tuần sẽ làm cải thiện đáng kể sức khỏe, đặc biệt với những người có các vấn đề về tâm lý.

  • Ngưng hút thuốc và tránh xa môi trường có khói thuốc

  • Nên tránh những tình huống hay những việc có thể gây xúc động mạnh quá mức hoặc căng thẳng tinh thần như đọc truyện tình cảm, lâm li bi đát, xem phim hành động…

  • Luôn giữ tâm trạng thoải mái, tích cực, tránh căng thẳng, lo nghĩ.

  • Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng từ các loại trái cây giàu vitamin C, rau củ tươi, nên ăn cá ít nhất 3 bữa/tuần.

Xem thêm: Rối loạn thần kinh tim nên ăn gì?

Những bài tập nhẹ nhàng của Yoga, thái cực quyền hỗ trợ rất tốt cho quá trình điều trị rối loạn thần kinh tim

Sử dụng thuốc điều trị rối loạn thần kinh tim theo hướng dẫn

Các thuốc này có thể giảm triệu chứng nhanh nhưng lại không tác động được tới nguyên nhân gây rối loạn. Mặt khác, nếu sử dụng không đúng liều hoặc quá liều thuốc chẹn beta giao cảm thì người bệnh có nguy cơ bị rối loạn nhịp tim nhanh trầm trọng hơn. Thuốc điều trị rối loạn thần kinh tim loại này cũng không sử dụng cho những người bị bệnh hen, bệnh đường hô hấp vì tăng nguy cơ gây co thắt phế quản.

Cần tham khảo ý kiến của chuyên gia trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc điều trị rối loạn thần kinh tim nào

Chữa rối loạn thần kinh tim bằng đông y

Tại nhiều nước phát triển, dịch chiết Khổ sâm đã được sử dụng qua đường tiêm truyền cho người mắc chứng rối loạn nhịp tim và thu được hiệu quả tốt. Tại Việt Nam, thảo dược này được kết hợp với nhiều hoạt chất ổn định dẫn truyền thần kinh tim như Taurine, Magie và dược liệu giúp máu lưu thông tốt hơn như Đan sâm, Hoàng đằng để tạo thành thực phẩm bảo vệ sức khỏe. Đây là giải pháp hỗ trợ giúp làm giảm nhịp tim, giảm triệu chứng hồi hộp, trống ngực và phòng ngừa biến chứng của rối loạn thần kinh tim.
Rối loạn thần kinh tim không dễ chữa khỏi, nhưng không khó đến mức bạn phải chấp nhận chung sống với bệnh cả đời. Chỉ cần hiểu rõ bản chất, thực hiện đúng những lời khuyên kể trên, bạn hoàn toàn có thể kiểm soát nhịp tim của mình.

Bác sĩ tư vấn giải đáp thắc mắc về bệnh rối loạn thần kinh tim

Không khó để giảm nhịp tim bằng thuốc, nhưng để duy trì nhịp tim ổn định lâu dài lại không hề dễ dàng. Bởi nhịp tim chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như tâm lý, lối sống, chế độ ăn, ... Vì thế mà kết hợp các phương pháp Đông y điều trị rối loạn nhịp tim với việc điều trị bằng thuốc đang là xu hướng ngày càng được nhiều người bệnh lựa chọn. 

Tìm hiểu về rối loạn nhịp tim

Rối loạn nhịp tim [hay rối loạn thần kinh tim, rối loạn thần kinh thực vật, cường giao cảm, rối loạn lo âu] là căn bệnh thường gặp. Nó gây ra các triệu chứng tương tự bệnh tim, làm ảnh hưởng đến tâm lý và đời sống người bệnh.

Tìm hiểu về bệnh rối loạn nhịp tim

Biểu hiện rối loạn nhịp tim thường thấy:

  • Nhịp tim nhanh [trên 100 nhịp/phút] hoặc tim đập không đều nhịp

  • Khó thở, đổ mồ hôi, chóng mặt, ngất xỉu

  • Cảm giác bất an, hồi hộp khi đến nơi đông người

  • Nuốt khó khăn, cảm giác nghẹn, vướng ở cổ

  • Tức ngực, đau ngực trái, nặng nề, hụt hơi thở, cảm giác bị bóng đè khi ngủ.

Bệnh rối loạn nhịp tim tưởng chừng đơn giản nhưng nếu không được chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến nhồi máu cơ tim, tim ngừng đột ngột, tử vong do đột quỵ.

Khó khăn khi điều trị rối loạn nhịp tim 

Bệnh rối loạn nhịp tim biểu hiện rất bất thường. Bệnh nhân đột nhiên cảm thấy tim đập mạnh, nhịp tim nhanh nhưng khi đến gặp bác sĩ thì nhịp tim đã trở lại bình thường, không chẩn đoán ra bệnh. Điều này làm người bệnh lo lắng, không biết mình bị ảo giác hay mắc bệnh thật. Dù khám ở nhiều nơi vẫn không ra được bệnh càng hoảng sợ hơn và bệnh càng nghiêm trọng hơn. Bệnh chỉ dễ dàng được phát hiện ra khi thực hiện khám sức khỏe tổng quát.

Khó khăn khi điều trị nhịp tim nhanh

Vì không chẩn đoán được bệnh, bệnh nhân sẽ được bác sĩ khuyên thay đổi lối sống hằng ngày, tránh các căng thẳng, mệt mỏi quá mức.

Trường hợp được kê các loại thuốc chẹn beta giao cảm, thuốc an thần benzodiazepines thì tình trạng bệnh vẫn không thuyên giảm. Thậm chí là gây các tác dụng phụ như tim loạn nhịp nặng hơn, nhịp tim giảm quá mức.

Việc khám bệnh và dùng thuốc không hiệu quả làm bệnh nhân bất an hơn, càng ảnh hưởng xấu đến quá trình điều trị.

Xem thêm:  Các phương pháp chính điều trị rối loạn nhịp tim bạn nên biết

5 Thảo dược Đông y điều trị rối loạn nhịp tim, giúp ổn định nhịp tim

Trong thiên nhiên rất nhiều loại thảo dược tốt cho tim. Tuy nhiên, không phải dược liệu nào cũng tác động lên được hệ thần kinh tim, từ đó điều hòa, ổn định nhịp tim, bảo vệ cơ tim khỏi biến chứng của chứng rối loạn nhịp tim. Dưới đây là 5 cây thuốc Đông Y chữa rối loạn nhịp tim đã được chứng minh có thể làm được điều này.

Khổ Sâm

Khổ Sâm chống rối loạn nhịp tim nhưng không hạ nhịp quá mức. Khổ Sâm là vị thảo dược mọc tự nhiên rất nhiều ở các tỉnh phía Bắc nước ta. Nghiên cứu hiện đại cho thấy Khổ Sâm rất tốt cho người bị rối loạn nhịp tim bởi khả năng:

  • Ức chế trực tiếp trên cơ tim, tăng thời gian dẫn truyền xung động điện nên làm giảm co bóp cơ tim, giúp tim đập chậm lại và giảm cung lượng tim.

  • Ức chế ion K+ trong tế bào cơ tim vùng tâm thất nên giúp chống loạn nhịp tim ở người bị nhịp nhanh thất.

  • Điều chỉnh và cân bằng nồng độ chất điện giải.

  • Giảm nguy cơ mắc bệnh và rút ngắn thời gian cơn rung nhĩ xuất hiện. 

  • Điều chỉnh và cân bằng nồng độ chất điện giải.

Ngoài ra, Khổ Sâm sắc lấy nước uống có tác dụng lợi tiểu, giảm viêm, giúp trấn an, bình tĩnh nên tốt cho người bị tim đập nhanh do căng thẳng, stress.

Xem thêm: Tác dụng của Khổ Sâm đối với người bệnh rối loạn nhịp tim

Cây khổ sâm và phần rễ củ phơi khô giúp hỗ trợ điều trị rối loạn nhịp tim

Đan Sâm

Đan Sâm [Salvia miltiorrhiza] giúp cải thiện lượng máu tới cơ tim. Ngoài tác dụng giãn mạch, hoạt huyết, tăng lượng máu tới tim, nhiều nghiên cứu đã chứng minh Đan Sâm còn giúp ngăn ngừa phì đại thất trái, giảm tổn thương cơ tim, ngăn ngừa sự hình thành của cục máu đông. Nhờ đó, sử dụng Đan sâm giúp giảm nguy cơ đột tử do rối loạn nhịp tim.

Đan sâm chữa trị rối loạn nhịp tim

Hoàng Đằng

Hoàng Đằng [Fibraurea tinctoria] ngăn xơ vữa mạchThành phần chính trong Hoàng Đằng là Berberin rất có lợi cho người bị rối loạn nhịp thất do thiếu oxy. Bởi Berberin có thể chống rối loạn nhịp nhờ ức chế kênh K+, điều hòa điện giải, ngăn chặn nhịp nhanh thất khởi phát và tái phát đột ngột do thiếu máu cơ tim cục bộ. Ngoài ra, Hoàng Đằng còn làm giảm cholesterol máu, ngăn ngừa hình thành mảng xơ vữa nên rất tốt cho người bệnh mạch vành, xơ vữa mạch và những người bị rối loạn nhịp tim sau nhồi máu cơ tim. 

Hoàng đăng ngăn sơ vữa động mạch

Hạt sen

Hạt sen giảm nhịp tim nhanh do căng thẳng, stress. Thành phần Liensinien trong hạt sen không chỉ có tác dụng chống oxy hóa, giúp ngủ ngon mà còn có khả năng chống loạn nhịp, hạ huyết áp và thư giãn mạch máu. Tác dụng này rất có lợi cho những người đang bị tim đập nhanh do căng thẳng, stress.

Hạt sen giúp an thần, ổn định nhịp tim

Lạc Tiên

Lạc Tiên [Passiflora foetida] hỗ trợ giải tỏa lo âu. Các chất phytochemical, alkaloids, quercetin và kaempferol có trong Lạc tiên có khả năng cải thiện tâm trạng, giảm tiết hormone gây ra sự căng thẳng trong cơ thể, đồng thời còn làm dịu thần kinh, từ đó làm giảm và ổn định nhịp tim. Dùng Lạc Tiên thường xuyên sẽ không chỉ giúp bạn tràn đầy năng lượng, giảm lo âu mà còn giúp cân bằng nhịp tim.

Lạc tiên vị thuốc giúp giảm lo âu

Các bài thuốc, thảo dược chữa rối loạn nhịp tim hiệu quả

4 Bài thuốc Đông Y chữa rối loạn nhịp tim theo từng thể bệnh

Trong Y Học Cổ Truyền, bệnh rối loạn nhịp tim được phân thành nhiều thể tùy vào biểu hiện của bệnh. Mỗi thể sẽ có cách, phương thuốc chữa trị riêng biệt. Dưới đây là một số bài thuốc đông y hỗ trợ điều trị rối loạn nhịp tim cho từng thể bệnh.

Thể khí âm lưỡng hư 

Triệu chứng bệnh thể khí âm lưỡng hư: nhịp tim nhanh, mệt mỏi, đổ mồ hôi, đầy bụng, khó ăn uống, mất ngủ, ngủ không ngon giấc.

Thể này dùng bài thuốc “bổ khí, dưỡng tâm” để trị: 12g mạch môn, 12g nhân sâm, 12g sinh địa, 16g chích hoàng kỳ, 16g tiểu mạch, 8g chích cam thảo, 4 trái táo đỏ. Trị mất ngủ thì thêm 16 - 20g toan táo nhân, 12g bá tử nhân. 1 thang thuốc sắc uống 3 lần/ngày, dùng liên tục 7 ngày.

Ngoài ra, có thể dùng bài thuốc: 10g hà thủ ô, 10 trái táo đỏ, 15g đảng sâm, 100g gạo, 20g đường. Thuốc này không sắc mà nấu thành cháo: đem hà thủ ô sấy khô nghiền thành bột, táo đỏ bỏ hạt, đảng sâm cắt lát nấu với gạo cho tới khi nở hết. Mỗi ngày dùng 50g cháo này thay cho bữa sáng.

Ứng dụng đông y chữa các thể bệnh rối loạn nhịp tim

Thể tâm tỳ lưỡng hư 

Triệu chứng bệnh thể tâm tỳ lưỡng hư: cơ thể mệt mỏi, ăn uống ít, da dẻ nhợt nhạt, mất ngủ, hoa mắt, hay quên, hồi hộp…

Bài thuốc “quy tỳ thang gia giảm”: đương quy 12g, long nhãn 12g, bạch truật 12g, hoàng kỳ 16g, đảng sâm 16g, chích cam thảo 4g, phục thần 10g, viễn chí 8g, táo nhân [sao đen] 8g, mộc hương 6g, thục địa 20g, sinh khương 5g, 3 quả táo. Một thang thuốc sắc uống 3 lần/ngày, dùng liên tục 5-7 ngày.

Thể âm hư hỏa vượng 

Triệu chứng: Hoa mắt, chóng mắt, ù tai, khó ngủ, đau mỏi lưng…

Dùng bài thuốc “tư âm, giáng hỏa” để trị: sinh địa 16g, phục thần 16g, bá tử nhân 16g, táo nhân 16g, đảng sâm 12g, đan sâm 12g, huyền sâm 12g, thiên ma 12g, đương quy 12g, viễn chí 8g, kiến cánh 8g, mạch môn 20g, ngũ vị 4g. Một thang thuốc sắc uống 3 lần/ngày, dùng liên tục 7 ngày.

Các bài thuốc đông ý chữa rối loạn nhịp tim

Thể tỳ thận dương hư

Triệu chứng bệnh thể tỳ thận dương hư: cơ thể mệt mỏi, da dẻ thiếu sắc, phù toàn thân, sắc mặt kém, đau khớp, ăn uống ít, đau lưng, mỏi khớp…

Dùng bài thuốc “phụ tứ trung thang gia giảm”: 12g đảng sâm, 12g phục linh, 12g bạch truật, 12g bạch thược, 10g phụ thử, 8g chích thảo, 4g nhục quế. 1 thang thuốc sắc uống 3 lần/ngày.

Lưu ý cách sắc thuốc cho các bài thuốc trên: Nước đầu tiên nấu thuốc với 4 bát nước con, sắc còn 1 bát thuốc thì chắt thuốc ra. Nước thứ 2 nấu với 3 bát nước, sắc còn nửa chén chắt lấy nước thuốc. Hòa 2 nước thuốc lại chia ra dùng 3 lần/ngày.

Các phương thuốc chữa nhịp tim nhanh bằng đông y có tác dụng điều hòa nhịp tim tự nhiên, không gây tác dụng phụ, an toàn, hiệu quả.

Ninh Tâm Vương với thành phần các thảo dược đông y

Mỗi thảo dược Đông Y có những tác động và lợi thế khác nhau với người bệnh rối loạn nhịp tim. Vì thế, để tạo ra một sản phẩm hỗ trợ điều trị nhịp tim nhanh từ Đông y với cơ chế tác động toàn diện lên hệ thống điện tim và huyết động, cần thiết phải có sự phối hợp của nhiều thảo dược Khổ sâm, Đan sâm, Hoàng đằng.

Viện thực phẩm chức năng đã nghiên cứu kết hợp các thảo dược này và tạo ra thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ninh tâm Vương. Mặc dù không phải phải là thuốc, không thay thế thuốc điều trị, nhưng Ninh Tâm Vương vẫn được đánh giá là một giải pháp an toàn và hiệu quả, hỗ trợ cho người rối loạn nhịp tim giảm hồi hộp, trống ngực và phòng nguy cơ suy tim. 

Xem thêm: 

Ứng dụng Đông y điều trị rối loạn nhịp tim nhanh

Mỗi thảo dược Đông Y có những tác động và lợi thế khác nhau với người bệnh rối loạn nhịp tim. Vì thế, để tạo ra một sản phẩm hỗ trợ điều trị nhịp tim nhanh từ Đông y với cơ chế tác động toàn diện lên hệ thống điện tim và huyết động, cần thiết phải có sự phối hợp của nhiều thảo dược Khổ sâm, Đan sâm, Hoàng đằng.

Viện thực phẩm chức năng đã nghiên cứu kết hợp các thảo dược này và tạo ra thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ninh tâm Vương. Mặc dù không phải phải là thuốc, không thay thế thuốc điều trị, nhưng Ninh Tâm Vương vẫn được đánh giá là một giải pháp an toàn và hiệu quả, hỗ trợ cho người rối loạn nhịp tim giảm hồi hộp, trống ngực và phòng nguy cơ suy tim. 

Video liên quan

Chủ Đề