Thủy điện sông ba hạ ở đâu

Thủy điện Sông Ba Hạ xả lũ - Ảnh: NGỌC CHUNG

Do lượng nước từ thượng nguồn tiếp tục đổ về với lưu lượng khá lớn, dự kiến trong 12 - 24 giờ tới, thủy điện Sông Ba Hạ tăng dần lượng xả lũ, tổng lượng nước xả lũ và vận hành máy khoảng 1.000 - 1.600m3/s. 

Ngoài thủy điện Sông Ba Hạ thì thủy điện Krông Hnăng cũng xả lũ từ lúc 17h ngày 27-10, nhưng với lưu lượng nhỏ. Tổng lượng nước thủy điện này xả về sông Ba là 125m3. 

Người dân thị xã Sông Cầu [Phú Yên] được sơ tán đến nơi kiên cố để tránh bão số 9 - Ảnh: AN NGUYÊN

Lúc 21h ngày 27-10, Văn phòng Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Phú Yên cho biết các địa phương đã tổ chức di dời, sơ tán tại chỗ đối với các khu vực ven biển, sông bị ảnh hưởng trực tiếp của bão, ngập lụt 11.308 hộ với khoảng 44.218 nhân khẩu để tránh bão. 

Có 30 hộ với 51 dân vùng trũng nguy cơ ngập lụt cũng đã sơ tán xong. Khó khăn nhất là đến 17h30 mà vẫn còn 300 người nuôi trồng thủy sản trong vịnh Vũng Rô [thị xã Đông Hòa, tỉnh Phú Yên] nấn ná chưa chịu rời bè. 

Theo ông Võ Đình Tiến - chủ tịch UBND thị xã Đông Hòa, các lực lượng chức năng của thị xã phải "ra quân" thì toàn bộ số người này mới vào bờ tránh trú lúc 18h50 cùng ngày. Từ xế chiều đến nay, trên địa bàn Phú Yên đã xuất hiện mưa vừa, có nơi mưa to. 

Khẩn trương cứu dân trong ‘thời gian vàng’

DUY THANH

Thủy điện Sông Ba Hạ

Thủy điện Sông Ba Hạ [Phú Yên]

Thủy điện Sông Ba Hạ là thủy điện xây dựng trên dòng sông Ba tại vùng đất xã Đức Bình Tây huyện Sông Hinh và xã Suối Trai, huyện Sơn Hòa tỉnh Phú Yên, Việt Nam.[1] và huyện Krông Pa tỉnh Gia Lai, Việt Nam [2]

Thủy điện Sông Ba Hạ có công suất 220 MW với 2 tổ máy, sản lượng điện hàng năm 835 triệu KWh, khởi công tháng 4/2004, hoàn thành tháng 11/2009 [3].

Vấn đề dân sinh môi trườngSửa đổi

  • Năm 2013 Thủy điện Sông Ba Hạ cũng thuộc diện các dự án thủy điện không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình đối với người dân vùng dự án thủy điện, dẫn đến đời sống của người dân vùng dự án gặp nhiều khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo chiếm khá cao, nhiều địa phương thiếu đất sản xuất, nạn phá rừng làm rẫy gia tăng,...[4][5].
  • Mùa lũ tháng 11/2016 các thủy điện ở Sông Ba xả lũ lớn nhất 7 năm qua, làm Phú Yên ngập nặng [6].
  • Sáng 24/5/2017, một nhóm 7 học sinh rủ nhau đến khu vực thác Thá giữa sông Ba chơi, thủy điện Sông Ba Hạ xả nước khiến 4 học sinh bị nước cuốn trôi, tử vong. Quan chức Cục Kỹ thuật an toàn và môi trường công nghiệp, Bộ Công thương cho biết, việc cảnh báo của các thủy điện chỉ diễn ra trong mùa lũ, không có quy định cảnh báo vào mùa kiệt.[7]

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ Hai xã tại vị trí đập chính, theo Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 tờ D-49-62D, Cục Đo đạc và Bản đồ [2004].
  2. ^ Nhà máy thủy điện Sông Ba Hạ. Hội đập lớn và phát triển nguồn nước Việt Nam, 2014. Truy cập 25/11/2016.
  3. ^ Nhà máy thủy điện Sông Ba Hạ: Phát điện tổ máy số 2. Trang tin ngành điện, 27/11/2009. Truy cập 25/11/2016.
  4. ^ Phú Yên: Chủ đầu tư các dự án thủy điện chưa quan tâm đến đời sống dân sinh, môi trường. Cục QL Tài nguyên Nước, 10/04/2013. Truy cập 25/11/2016.
  5. ^ Gia tăng hộ nghèo ở các khu tái định cư thủy điện VTV, 16/08/2014. Truy cập 25/11/2016.
  6. ^ Thủy điện xả lũ lớn nhất 7 năm qua, Phú Yên ngập nặng. Người Lao động,03/11/2016. Truy cập 25/11/2016.
  7. ^ Thủy điện Sông Ba Hạ: Cú xả nước chưa từng có trong 40 năm. tuoitre.vn, 26/5/2017.

Liên kết ngoàiSửa đổi

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Thủy điện Sông Ba Hạ.
  • Danh sách các thủy điện tại Việt Nam
  • Xem vị trí trên Google Maps. Chú ý: Do lỗi biên tập mà tên trên Google Maps có thể không chính xác.

Video liên quan

Chủ Đề