Tiêm vaccine bao lâu thì có hiệu quả

Cập nhật: 10:35 - 15/04/2022 | Lần xem: 52840

Bộ Y tế Anh hiện cũng đang triển khai tiêm phòng vaccine ngừa COVID-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi ở nước này. Theo các chuyên gia y tế, cha mẹ có con ở độ tuổi này nên đưa con đi tiêm phòng, đặc biệt đối với những trẻ mắc bệnh lý nền.

1. Bệnh COVID-19 ảnh hưởng tới trẻ em thế nào?

Đối với hầu hết trẻ em khi mắc COVID-19, hầu hết là bị nhẹ, có thể phải nghỉ học vài hôm để điều trị và thường ít khi dẫn tới biến chứng. Ở một số trẻ, triệu chứng COVID-19 có thể nghiêm trọng hơn hoặc kéo dài lâu hơn.

Hiện tại, biến thể Omicron dường như gây ra triệu chứng khá nhẹ, chủ yếu là ở đường hô hấp trên. Tuy nhiên, nếu các biến thể mới xuất hiện trong tương lai, cũng chưa thể biết các triệu chứng sẽ như thế nào.

2. Trẻ em nào có nguy cơ cao mắc COVID-19 nặng?

Trẻ em mắc một số bệnh lý nền, hoặc trẻ có hệ miễn dịch yếu có nguy cơ mắc COVID-19 nặng cao hơn.

Những trẻ thuộc diện nêu trên hoặc trẻ sống chung cùng người suy giảm miễn dịch cũng được khuyên đi tiêm phòng để bảo vệ bản thân và giảm nguy cơ lây nhiễm cho người sống cùng.

Đối với trẻ mắc bệnh lý nền, cha mẹ cũng có thể tham vấn bác sĩ để có tư vấn sức khỏe tốt nhất.

3. Vaccine góp phần bảo vệ sức khỏe trẻ thế nào?

Vaccine COVID-19 sẽ giảm nguy cơ trẻ nhiễm COVID-19. Tiêm đủ 2 liều vaccine sẽ tạo ra sự bảo vệ lâu dài ngăn biến chứng COVID-19 nặng, kể cả các biến thể mới gây ra các làn sóng dịch trong tương lai.

Tiêm vaccine bao lâu thì có hiệu quả

Chuyên gia y tế khuyên cha mẹ nên đưa trẻ có nguy cơ cao trở nặng nếu mắc COVID-19 (trẻ bệnh lý nền, hệ miễn dịch yếu) đi tiêm phòng vaccine COVID-19.

Vaccine cũng góp phần bảo vệ cơ thể chống lây nhiễm và giảm nhẹ các triệu chứng. Giống như mọi loại thuốc khác, vaccine cũng không hiệu quả tuyệt đối. Một vài trẻ vẫn có khả năng mắc COVID-19 dù đã tiêm phòng, nhưng thường triệu chứng nhẹ và chóng khỏi. Vaccine góp phần ngăn ngừa COVID-19 trở nặng.

4. Về liều vaccine COVID-19 dành cho trẻ 5 - dưới 12 tuổi

Ở Anh, trẻ em được tiêm vaccine ngừa COVID-19 của Pfizer. Liều tiêm dành cho trẻ em chỉ bằng 1/3 so với liều của người lớn hay thanh thiếu niên. Vaccine đã trải qua kiểm nghiệm để đảm bảo an toàn nhất có thể.

5. Tác dụng phụ của vaccine COVID-19

Tác dụng phụ phổ biến:

Giống như tất cả mọi loại thuốc, vaccine có thể gây ra phản ứng phụ. Phần lớn tác dụng phụ nhẹ, không kéo dài lâu và thậm chí không phải ai cũng bị tác dụng phụ này.

Các tác phụ phụ phổ biến nhất sau khi tiêm vaccine COVID-19 thường chỉ kéo dài trong vòng 1-2 ngày. Đối với vaccine Pfizer, liều 2 thường thấy rõ tác dụng phụ hơn liều 1.

Các tác dụng phụ phổ biến bao gồm:

- Đau, cảm giác nặng và khó chịu cánh tay tiêm, thường kéo dài 1-2 ngày.

- Mệt mỏi.

- Đau đầu.

- Ê ẩm người, triệu chứng nhẹ giống cúm.

Sau khi tiêm, trẻ nên được nghỉ ngơi. Trẻ nên nghỉ học 1-2 hôm ở nhà nghỉ ngơi nếu đang trong thời gian đi học.

Cha mẹ có thể cho trẻ dùng paracetamol để giảm đau và hạ sốt nếu trẻ bị sốt, đau đầu, đau cơ (theo hướng dẫn sử dụng về liều dùng cho trẻ em).

Triệu chứng sốt 2-3 ngày là không phổ biến sau tiêm. Nếu trẻ sốt bất thường kéo dài 2-3 ngày, rất có thể trẻ đã bị nhiễm COVID-19 hoặc dấu hiệu trẻ đang mắc một bệnh khác.

Triệu chứng sau tiêm thông thường không kéo dài quá 1 tuần. Nếu các triệu chứng tệ hơn, bạn hãy cho trẻ đi khám hoặc gọi cho đường dây nóng để được tư vấn.

Tác dụng phụ ít gặp:

- Đau ngực.

- Hụt hơi, khó thở.

- Cảm giác nhịp tim đập nhanh, loạn nhịp tim hoặc tim đập thình thịch.

Trong trường hợp này, nếu lo lắng cha mẹ có thể tham vấn bác sĩ hoặc cho trẻ đi khám.

6. Trẻ đã mắc COVID-19 thì nên tiêm vaccine sau bao lâu?

Nếu trẻ mắc COVID-19 thì nên tiêm vaccine sau 3 tháng khỏi bệnh. Mặc dù liều vaccine đầu tiên có tác dụng bảo vệ khá tốt cho trẻ, tiêm đủ 2 liều sẽ giúp bảo vệ lâu hơn.

Khi trẻ nghi nhiễm COVID-19, bạn chưa nên đưa trẻ đi tiêm phòng vội trong khi đợi kết quả xét nghiệm. Nếu trẻ có kết quả xét nghiệm dương tính với COVID-19, thì nên đợi sau 12 tuần mới tiêm vaccine.

Nguyễn Vân (theo gov.uk Health)

Nguồn: https://suckhoedoisong.vn/tiem-vaccine-covid-19-cho-tre-tu-5-den-duoi-12-tuoi-nhung-dieu-cha-me-can-biet-169220414153050532.htm

Chào bạn,

Theo các dữ kiện hiện có, vaccine ngừa Covid-19 tương đối an toàn với thai nhi, tuy nhiên vẫn cần thêm thời gian nghiên cứu các tác động về lâu dài. Trong bối cảnh đại dịch hiện nay, cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ, các Hiệp hội Sản Phụ khoa khuyến cáo phụ nữ trước khi mang thai và có ý định mang thai nên tiêm ngừa vaccine Covid-19. Trong quá trình khám thai, có các mốc thời gian để tầm soát các bất thường về thai. Bạn có thể đến khám tại các cơ sở y tế có khoa tiền sản để được tầm soát và phát hiện sớm bất thường nếu có. Để đạt hiệu quả kháng thể cao nhất, 2 bạn có thể để có thai sau tiêm 1 tháng. Hiện tại, hai bạn đã tiêm đủ 2 mũi vaccine và có thể để có thai bình thường nhé.

Trung tâm Sản phụ khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh quy tụ đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, trang thiết bị hiện đại, triển khai đa dạng các gói thăm khám và chăm sóc sức khỏe toàn diện cho phụ nữ, sẵn sàng hỗ trợ bạn. Rất mong sớm được đón tiếp bạn đến thăm khám!

Nếu có thêm bất kỳ thắc mắc nào, bạn có thể liên hệ tổng đài Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh: 1800 6858 (Hà Nội) hoặc 0287 102 6789 (TP.HCM) để được hỗ trợ. Trân trọng!

Bạch hầu là một bệnh lý truyền nhiễm đã có vắc-xin phòng ngừa. Vắc-xin phòng bệnh bạch hầu đã có mặt trong chương trình tiêm chủng mở rộng tại Việt Nam. Tuy nhiên, miễn dịch thu được sau khi tiêm vắc-xin không tồn tại mãi mãi. Vậy vắc-xin bạch hầu có hiệu quả trong bao lâu và vắc-xin bạch hầu giá bao nhiêu?

Theo định nghĩa của Bộ Y tế, bệnh bạch hầu là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi khuẩn bạch hầu gây nên. Đa số bệnh nhân là trẻ nhỏ, tuy nhiên bệnh vẫn có thể gặp mọi lứa tuổi nếu chưa được tiêm ngừa bạch hầu.

Bệnh bạch hầu là bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B trong Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm. Đường lây truyền bệnh là đường hô hấp hoặc tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết từ vùng mũi họng người bệnh hoặc người lành mang trùng khi ho, hắt hơi. Bệnh thường xuất hiện ở các vùng đông dân cư hoặc nơi có điều kiện vệ sinh không đảm bảo sạch sẽ.

Các triệu chứng bệnh rất đa dạng, tùy mức độ bệnh mà có các dấu hiệu khác nhau. Dấu hiệu đặc trưng của bệnh bạch hầu là xuất hiện giả mạc màu trắng ở vùng hầu họng, niêm mạch mũi, tuyến hạnh nhân hoặc thanh quản.

Ngoài ra, các biểu hiện bệnh có thể xuất hiện ở các vị trí khác như da, kết mạc mắt hoặc niêm mạc sinh dục. Nếu không được chẩn đoán kịp thời, bệnh nhân bị bạch hầu có thể diễn tiến nặng gây nhiều biến chứng và nặng nhất là tử vong.

Hiện nay, bạch hầu hoàn toàn có thể dự phòng bằng cách tiêm vắc-xin theo chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia. Nếu bệnh được chẩn đoán sớm thì kháng sinh sẽ được sử dụng để điều trị cho người bị bạch hầu.

Tiêm vaccine bao lâu thì có hiệu quả

Bệnh bạch hầu có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh

Trước khi có vắc xin, bệnh bạch hầu có thể gặp ở hầu hết các tỉnh thành trên cả nước nhưng từ khi có Chương trình tiêm chủng mở rộng với vắc-xin kết hợp bạch hầu, ho gà, uốn ván thì bệnh đã cơ bản được khống chế. Mỗi năm chỉ ghi nhận một vài bệnh nhân ở các vùng sâu, vùng xa, những nơi có tỷ lệ tiêm chủng thấp. Tuy nhiên, bạch hầu vẫn chưa được loại trừ hoàn toàn, người dân cần được tiêm vắc-xin đầy đủ để phòng bệnh hiệu quả nhất.

Sau khi tiêm phòng vắc-xin bạch hầu đủ liều thì trung bình sau 1 tháng, cơ thể con người đã có đầy đủ kháng thể để bảo vệ chúng ta khỏi bệnh bạch hầu. Lúc này hiệu lực vắc-xin có thể lên đến 99%. Tuy nhiên khi dịch bạch hầu có xu hướng quay trở lại và diễn biến phức tạp, nhiều người thắc mắc về hiệu quả của vắc-xin bạch hầu có thể kéo dài trong bao lâu sau khi tiêm ngừa từ độ tuổi rất nhỏ.

Thực tế, vắc-xin bạch hầu có hiệu quả phòng bệnh lên đến hơn 90%. Tuy nhiên, đối với người có sức đề kháng suy giảm hay mắc hội chứng suy giảm miễn dịch vẫn có thể bị bạch hầu tấn công.

Miễn dịch thu được sau khi tiêm vắc-xin bạch hầu chỉ có thể duy trì bảo vệ cơ thể đến khoảng 10 năm và sau đó sẽ giảm dần theo thời gian. Vì vậy, những người có nguy cơ bị bạch hầu, dù nhớ hay không nhớ việc đã từng tiêm vắc-xin bạch hầu hay chưa thì đều nên tiêm mũi nhắc lại.

Tiêm vaccine bao lâu thì có hiệu quả

Những người có sức đề kháng kém vẫn có thể mắc bệnh bạch hầu sau khi tiêm chủng

Theo chương trình tiêm chủng mở rộng, bệnh bạch hầu là một trong những bệnh hoàn toàn có thể dự phòng được bằng cách tiêm vắc-xin đủ liều và đúng lịch. Tuy nhiên sau 6 tuổi, đa số người dân có tâm lý chủ quan và không quan tâm đến việc tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu. Do đó, để phòng bệnh hiệu quả nhất thì theo khuyến cáo của bác sĩ, mọi người dân đặc biệt là trẻ nhỏ cần tiêm vắc-xin đủ liều theo lịch và nên tiêm nhắc lại sau mỗi 10 năm.

Trong Chương trình tiêm chủng mở rộng, vắc-xin bạch hầu tồn tại dưới dạng kết hợp 3 trong 1: bạch hầu, ho gà, uốn ván.

Các biện pháp chủ động phòng ngừa dịch bệnh bạch hầu như sau:

  • Đưa trẻ đi tiêm vắc-xin phòng bệnh bạch hầu dạng phối hợp (ComBe Five hoặc DPT-VGB-Hib (SII), Td) đủ liều và đúng lịch theo chương trình tiêm chủng.
  • Thường xuyên vệ sinh cá nhân như rửa tay bằng xà phòng, tắm rửa sạch sẽ, vệ sinh vùng mũi họng hằng ngày. Nên che mũi miệng khi ho hoặc hắt hơi. Hạn chế tiếp xúc với người bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh bạch hầu.
  • Đảm bảo môi trường xung quanh trẻ như nhà ở, trường mẫu giáo hoặc lớp học có đủ ánh sáng mặt trời, thông thoáng, sạch sẽ.
  • Khi có các triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh bạch hầu thì bệnh nhân cần được cách ly, tránh tiếp xúc với mọi người và đưa đến cơ sở y tế để được khám, chẩn đoán và điều trị kịp thời.
  • Việc phòng bệnh trong các ổ dịch cần thực hiện nghiêm túc như uống thuốc và tiêm vắc-xin phòng bệnh theo chỉ định của nhân viên y tế.

Video đề xuất:

  • Vắc-xin Td (vắc-xin uốn ván bạch hầu) sản xuất trong nước do Viện vắc-xin và sinh phẩm Nha Trang (IVAC) sản xuất có giá dưới 25.000 đồng/liều.
  • Vắc-xin Tdap nhập khẩu (vắc-xin bạch hầu ho gà uốn ván) có giá khoảng 500.000 - 600.000 đồng/liều.

Các vắc-xin này đều an toàn và cho hiệu quả cao trong việc phòng chống bệnh bạch hầu và uốn ván.

Tiêm vaccine bao lâu thì có hiệu quả

Giá vắc xin bạch hầu có thể chênh lệch phụ thuộc vào xuất xứ sản xuất

Có thể thấy phương pháp phòng bệnh bạch hầu hiệu quả nhất là tiêm vắc-xin. Vắc-xin phòng bệnh bạch hầu thường có mặt trong tất cả vắc-xin dạng kết hợp. Hiện tại, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec có cung cấp dịch vụ tiêm phòng vắc-xin bạch hầu cho trẻ em và người lớn như sau:

Tiêm vắc-xin bạch hầu cho người lớn được thực hiện với 1 mũi vắc-xin tổng hợp theo chu kỳ 10 năm, bắt đầu từ mũi tiêm chủng cuối cùng trong độ tuổi 14-16 tuổi. Nếu trường hợp không nhớ lần cuối cùng tiêm khi nào thì tiêm ngay 2 mũi cách nhau 30 ngày, sau đó tiêm nhắc lại với mũi thứ 3 sau 6 - 9 tháng sau mũi 2.

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec sử dụng nguồn vắc-xin chất lượng cao, có xuất xứ rõ ràng, phù hợp theo độ tuổi cần tiêm chủng, đảm bảo an toàn từ khâu kiểm nhập, bảo quản đến khi sử dụng. Trước khi tiêm phòng, tất cả khách hàng được khám sàng lọc trước tiêm với các bác sĩ chuyên khoa để đảm bảo sức khỏe tốt nhất khi tiêm chủng. 100% khách hàng tiêm chủng được theo dõi và đánh giá lại sức khỏe trước khi ra về. Đặc biệt, phòng theo dõi sau tiêm chủng được trang bị đầy đủ các phương tiện cấp cứu; đội ngũ bác sĩ - điều dưỡng được đào tạo về xử trí cấp cứu phản vệ nhằm đảm bảo xử lý kịp thời, đúng phác đồ khi có sự cố xảy ra.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

Khuyến cáo phòng chống bệnh bạch hầu từ Bộ Y tế

XEM THÊM: