Toán 7 bài 8 cộng trừ đa thức một biến

Chủ quản:ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN

Địa chỉ:Khu đô thị Việt Hưng, Long Biên, Hà Nội

Điện thoại:[043]8724033, Fax: 38724618

Email:ubnd_longbien@hanoi.gov.vn

Trường THCS Thanh Am

Địa chỉ:Tổ 20, Thượng Thanh, Long Biên, Hà Nội

Chịu trách nhiệm nội dung :Hiệu Trưởng Trần Thị Thanh Hà

Liên hệ: 0988757401| Email:c2thanham@longbien.edu.vn

Hướng dẫn giải Toán 7 bài Cộng và trừ đa thức một biến - Hãy cùng VOH Giáo Dục tìm hiểu cách giải các bài tập 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53 trang 45, 46 trong sách giáo khoa.

Giải Bài Tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 53 Trang 46

Bài 53 trang 46 SGK toán 7

Cho các đa thức:

P[x] = x5 – 2x4 + x2 – x + 1

Q[x] = 6 – 2x + 3x3 + x4 – 3x5

Tính P[x] – Q[x] và Q[x] – P[x]. Có nhận xét gì về các hệ số của hai đa thức tìm được?

Xem lời giải

Giải Bài Tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 51 Trang 46

Bài 51 trang 46 SGK toán 7

Cho hai đa thức:

P[x] = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3

Q[x] = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x –1.

  1. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến.
  1. Tính P[x] + Q[x] và P[x] – Q[x].

Xem lời giải

Giải Bài Tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 50 Trang 46

Bài 50 trang 46 SGK toán 7

Cho các đa thức:

N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y

M = y2 + y3 – 3y + 1 – y2 + y5 – y3 + 7y5

  1. Thu gọn các đa thức trên.
  1. Tính N + M và N – M.

Xem lời giải

Giải Bài Tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 49 Trang 46

Bài 49 trang 46 SGK toán 7

Hãy tìm bậc của mỗi đa thức sau:

M = x2 – 2xy + 5x2 – 1

N = x2y2 – y2 + 5x2 – 3x2y + 5

Xem lời giải

Giải Bài Tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 48 Trang 46

Bài 48 trang 46 SGK toán 7

Xem lời giải

Giải Bài Tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 47 Trang 45

Bài 47 trang 45 SGK toán 7

Cho các đa thức:

P[x] = 2x4 – x – 2x3 + 1

Q[x] = 5x2 – x3 + 4x

H[x] = –2x4 + x2 + 5

Tính P[x] + Q[x] + H[x] và P[x] – Q[x] – H[x].

Xem lời giải

Giải Bài Tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 46 Trang 45

Bài 46 trang 45 SGK toán 7

Viết đa thức P[x] = 5x3 - 4x2 + 7x - 2 dưới dạng:

  1. Tổng của hai đa thức một biến.
  1. Hiệu của hai đa thức một biến.

Bạn Vinh nêu nhận xét: "Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thức bậc 4". Đúng hay sai? Vì sao?

Sách giải toán 7 Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 7 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 8 trang 45: Cho hai đa thức

M[x] = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5

N[x] = 3x4 – 5x2 – x – 2,5.

Hãy tính M[x] + N[x] và M[x] – N[x].

Lời giải

M[x] + N[x] = 4x4 + 5x3 – 6x2 -3

M[x] – N[x] = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2

Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến

Bài 44 [trang 45 SGK Toán 7 tập 2]: Cho hai đa thức:

Hãy tính P[x] + Q[x] và P[x] – Q[x].

Lời giải:

Sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi sau đó thực hiện phép tính:

Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến

Bài 45 [trang 45 SGK Toán 7 tập 2]: Cho đa thức: P[x] = x4 – 3x2 + 1/2 – x.

Tìm các đa thức Q[x], R[x] sao cho:

  1. P[x] + Q[x] = x5 – 2x2 + 1
  1. P[x] – R[x] = x3

Lời giải:

Ta có:

  1. Vì : P[x] + Q[x] = x5 – 2x2 + 1

Suy ra Q[x] = x5 – 2x2 + 1– P[x].

Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến

Bài 46 [trang 45 SGK Toán 7 tập 2]: Viết đa thức P[x] = 5x3 – 4x2 + 7x – 2 dưới dạng:

  1. Tổng của hai đa thức một biến.
  1. Hiệu của hai đa thức một biến.

Bạn Vinh nêu nhận xét: “Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thức bậc 4”. Đúng hay sai? Vì sao?

  1. Viết đa thức P[x] = 5x3 – 4x2 +7x – 2 dưới dạng tổng của hai đa thức một biến.

Có nhiều cách viết, ví dụ:

Cách 1: Nhóm các hạng tử của đa thức P[x] thành 2 đa thức khác

P[x] = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = [5x3 – 4x2] + [7x – 2]

⇒ P[x] là tổng của hai đa thức một biến là: 5x3 – 4x2 và 7x – 2

P[x] = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = 5x3 + [– 4x2 + 7x– 2]

⇒ P[x] là tổng của hai đa thức một biến là: 5x3 và – 4x2 + 7x– 2

Cách 2: Viết các hạng tử của đa thức P[x] thành tổng hay hiệu của hai đơn thức. Sau đó nhóm thành 2 đa thức khác

Chủ Đề