Top 10 nhượng quyền thương mại tốt nhất để sở hữu năm 2022

Nhượng quyền kinh doanh – Franchise đang là mô hình kinh doanh hấp dẫn và phổ biến tại Việt Nam. Được sự đánh giá rất cao từ cộng đồng các nhà đầu tư với nhiều ưu điểm nổi trội như: kinh doanh với chi phí thấp, sự dụng thương hiệu có sẵn, ít rủi ro,… nên dù chỉ mới xuất hiện ở Việt Nam trong khoảng 5 năm nhưng mô hình kinh doanh này đã nhanh chóng phủ sóng trong nhiều lĩnh vực như: thời trang, ẩm thực, bán lẻ, dịch vụ,… 

Các lĩnh vực nhượng quyền kinh doanh HOT ở Việt Nam

Vậy thực tế thì mô hình nhượng quyền kinh doanh có đúng như những gì được quảng cáo và có thực sự ưu việt hơn những mô hình cũ? Bài viết dưới đây WISE Business tổng hợp tất cả những thông tin bạn đang tìm kiếm về một hình thức kinh doanh nhượng quyền hiệu quả. Cùng theo dõi nhé!

Nội dung bài viết

I. Nhượng quyền kinh doanh – Franchise là gì?

Nhượng quyền kinh doanh hay Franchise có nguồn gốc từ tiếng Pháp “france”, nghĩa là “freedom” [tự do] hay “privilege” [đặc quyền] là cho phép một cá nhân hay tổ chức [gọi là bên nhận nhượng quyền] được kinh doanh hàng hóa hay dịch vụ theo hình thức và phương pháp kinh doanh đã được thử thách trong thực tế của bên nhượng quyền ở một điểm, tại một khu vực cụ thể nào đó trong một thời hạn nhất định để nhận một khoản phí hay một tỷ lệ phần trăm nào đó từ doanh thu hay lợi nhuận.

Bên nhượng quyền [franchisor] phải đảm bảo cung cấp đúng, đủ và hỗ trợ thành viên gia nhập hệ thống đó; còn bên nhận nhượng quyền [franchisee] phải đảm bảo thực hiện theo đúng các khuôn mẫu, tiêu chuẩn nghiêm ngặt của hệ thống, từ cách trang trí đến nội dung hàng hóa và dịch vụ, giá cả được chuyển giao. Các tài sản hữu hình và vô hình khác, như quảng cáo, tập huấn quốc tế và quốc nội cũng như các dịch vụ hỗ trợ khác nói chung được bên nhượng quyền thực hiện, và trên thực tế có thể được bên nhượng quyền yêu cầu, nói chung là đòi hỏi sổ sách kế toán phải được kiểm toán và buộc bên nhận nhượng quyền và/hoặc các đại lý phải chấp nhận việc kiểm tra định kỳ và đột xuất. Nếu không đạt qua các đợt kiểm tra này thì các quyền trong nhượng quyền kinh doanh có thể không được gia hạn hay bị hủy bỏ.

Hệ thống kinh doanh kiểu nhượng quyền kinh doanh đảm bảo các thành viên của hệ thống một sự đồng bộ tối đa cả về hình thức và nội dung cũng như đảm bảo với người tiêu dùng về sự nhận biết hệ thống, các tiêu chuẩn của hàng hóa, dịch vụ được cung cấp bởi một điểm bán bất kỳ trong hệ thống đó.

Có thể hiểu kinh doanh kiểu nhượng quyền kinh doanh chính là việc bên nhượng quyền cho phép bên nhận nhượng quyền được tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoá hay cung ứng dịch vụ theo những điều kiện nhất định đã đề ra và bên nhận tuân theo, phải trả cho bên nhượng quyền một khoản phí.

Theo Hiệp hội nhượng quyền quốc tế [International Franchising Association – IFA] ước tính có khoảng 120 ngành đang hoạt động trong lĩnh vực cấp phép nhượng quyền, mô hình này được dự báo sẽ ngày càng phát triển, IFA ước tính có hơn 26.000 địa điểm nhượng quyền sẽ được bổ sung vào trong năm 2021, giúp bù đắp khoảng trống của năm 2020. IFA cũng dự báo việc làm của nhượng quyền thương hiệu toàn cầu sẽ tăng hơn 10% lên gần 8,3 triệu người lao động. Trong đó có 800.000 việc làm mới, đa phần sẽ hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ, thực phẩm và dịch vụ.

Nhượng quyền kinh doanh – Franchise là gì?

II. Ưu nhược điểm của mô hình nhượng quyền kinh doanh

1. Ưu điểm

  • Thương hiệu đã được định hình trên thị trường. 

Hiện nay đa số các thương hiệu có hình thức kinh doanh nhượng quyền là khi cửa hàng của họ đã được nhiều người biết đến và có lượng khách hàng trung thành nhất định. Khi đó, việc nhượng quyền mới có giá trị. Giảm thiểu các rủi ro do không phải đầu tư xây dựng thương hiệu mới. 

Khi bạn kinh doanh dưới hình thức nhượng quyền thương hiệu, bạn hoàn toàn không cần lo lắng việc khách hàng có biết đến mình hay không, mà chỉ cần tập trung vào kinh doanh và quản lý hiệu quả là được. 

  • Đảm bảo được chất lượng sản phẩm.

Khi một thương hiệu nào đó quyết định nhượng quyền thì mọi cửa hàng nhượng quyền sẽ được thương hiệu “mẹ” giám sát chặt chẽ về mặt chất lượng. Từ nguyên vật liệu, công thức pha chế/ chế biến, quy trình quản lý, thuê nhân viên,… sẽ được đồng bộ giữa các chi nhánh nhượng quyền. Vì vậy, người mới kinh doanh cũng có thể bắt đầu dễ dàng với hình thức này.

  • Người nhận nhượng quyền được hỗ trợ tối đa.

Bạn sẽ không cần lo lắng về cách trang trí, marketing, ý tưởng quảng cáo, các chương trình tiếp thị, các hoạt động trọn gói,… tất cả đều được chủ nhượng quyền hỗ trợ. Việc kinh doanh sẽ dễ dàng hơn trong khâu quản lý và vận hành. 

2. Nhược điểm

  • Thiếu sự sáng tạo, không ghi được các dấu ấn cá nhân.

Khi kinh doanh chuyển nhượng thương hiệu, phong cách thiết kế, các chiến dịch truyền thông,… sẽ được chủ nhượng quyền quyết định. Vì thế, các nhà đầu tư sẽ không thể tự do sáng tạo theo ý muốn của mình. 

  • Cạnh tranh giữa các chuỗi trong hệ thống nhượng quyền.

Nếu thương hiệu nhượng quyền có quá nhiều cửa hàng con, thì sẽ có nhiều đối thủ hơn trong kinh doanh. Do thường chủ nhượng quyền sẽ đề ra doanh thu đối với từng cửa hàng, nếu không đạt yêu cầu thì sẽ bị giảm chi phí hợp đồng.

Bên cạnh đó, nếu doanh nghiệp nhượng quyền bị dính “phốt” như cung cấp hàng kém chất lượng, nguyên liệu hết hạn hay nhân viên có thái độ không tốt,… thì chắc chắn cửa hàng của bạn sẽ bị ảnh hưởng xấu, thậm chí tệ hơn là sẽ bị khách hàng tẩy chay.

III. Phương pháp nhượng quyền thương hiệu

1. Nhượng quyền thương hiệu theo mô hình kinh doanh toàn diện – Full business format franchise

Nhượng quyền theo mô hình kinh doanh toàn diện được cấu trúc chặt chẽ và hoàn chỉnh nhất trong tất cả các mô hình nhượng quyền. Hoạt động này thể hiện mức độ hợp tác và cam kết giữa các bên. Với thời gian hợp đồng từ trung hạn 5 năm đến dài hạn 20 năm hoặc 30 năm, bên nhượng quyền chia sẻ và chuyển nhượng ít nhất 4 yếu tố cần thiết, bao gồm:

– Hệ thống kinh doanh [chiến lược, quy trình vận hành chuẩn hóa, mô hình, chính sách quản lý, hướng dẫn vận hành, đào tạo, tư vấn và hỗ trợ khai trương, kiểm soát, hỗ trợ tiếp thị, quảng cáo].

– Kiến thức và bí quyết công nghệ sản xuất/ kinh doanh.

– Thương hiệu.

– Sản phẩm và dịch vụ.

Bên nhận quyền có trách nhiệm thanh toán cho bên nhượng quyền hai khoản phí cơ bản đó là phí nhượng quyền ban đầu và phí hoạt động. Ngoài ra, bên nhận quyền có thể trả thêm các khoản phí khác như phí thiết kế và trang trí cửa hàng, mua thiết bị, phí tiếp thị và quảng cáo, chênh lệch trong mua nguyên vật liệu,…

2. Nhượng quyền thương hiệu theo mô hình kinh doanh không toàn diện – Non business format franchise

Nói một cách tổng quát, mô hình nhượng quyền thương mại không toàn diện có thể hiểu đơn giản là việc bên nhượng quyền chuyển giao một số yếu tố nhất định như nhượng quyền sản phẩm, nhượng quyền công thức, tiếp thị và cung cấp quyền sử dụng hình ảnh thương hiệu.

Đối với mô hình nhượng quyền không toàn diện này, bên nhượng quyền thường ít kiểm soát chặt chẽ hoạt động của bên nhận quyền và doanh thu của bên nhượng quyền chủ yếu là từ việc bán sản phẩm hoặc dịch vụ và chi phí sử dụng thương hiệu.

Các nhà nhượng quyền có ý định mở rộng nhanh chóng hệ thống phân phối nhằm gia tăng độ bao phủ thị trường, doanh thu và đi trước đối thủ cạnh tranh.

3. Nhượng quyền có tham gia quản lý – Management franchise

Hình thức nhượng quyền này khá phổ biến ở các chuỗi khách sạn lớn như Holiday Inc, Marriott,… Với hình thức này bên nhượng quyền thường hỗ trợ cung cấp người quản lý và vận hành doanh nghiệp, bên cạnh việc chuyển giao quyền sử dụng thương hiệu và mô hình/ công thức kinh doanh.

Lợi ích về cung cấp nhân sự đã được qua đào tạo, hình thức này tiết kiệm được nhiều chi phí cũng như thời gian cho bên sở hữu thương hiệu.

4. Nhượng quyền có tham gia đầu tư vốn – Equity franchise

Với mô hình này người nhượng quyền tham gia vốn đầu tư với tỷ lệ nhỏ dưới hình thức liên doanh để tham gia trực tiếp vào hệ thống kiểm soát.

Bên nhượng quyền có thể tham gia vào Hội đồng quản trị của công ty mặc dù vốn tham gia đóng góp chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ.

Dựa trên khả năng quản lý, sức mạnh thương hiệu, đặc điểm ngành và cạnh tranh thị trường, bên nhượng quyền sẽ cân nhắc thêm các yếu tố ưu tiên quan trọng sau khi lựa chọn mô hình đầu tư vốn phù hợp với doanh nghiệp của mình.

IV. Các hình thức nhượng quyền thương mại phổ biến hiện nay

1. Nhượng quyền thương mại theo khu vực lãnh thổ

  • Nhượng quyền thương mại trong nước: Các thương hiệu Việt Nam hiện nay cũng đã bắt đầu phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại giữa các doanh nghiệp với nhau. Hoạt động này giúp doanh nghiệp có thương hiệu quảng bá được hình ảnh, thu được lợi nhuận và doanh nghiệp sử dụng thương hiệu tiết kiệm chi phí xây dựng và có thể bắt tay ngay vào hoạt động. Cụ thể có thể kể đến thương hiệu Cộng Cà phê đã có mặt ở rất nhiều tỉnh thành từ Hà Nội, Hồ Chí Minh, Thái Nguyên,… và cả ở nước ngoài. Ngoài ra còn có The Coffee House, Highlands coffee,…
  • Nhượng quyền thương mại từ nước ngoài vào Việt Nam: Đây là hình thức mà các chủ thương hiệu nước ngoài thực hiện đầu tư vào Việt Nam theo hình thức franchise. Một số thương hiệu nổi tiếng trên toàn cầu mà chúng ta có thể kể đến như: KFC, Lotte, Coca Cola,…
  • Nhượng quyền thương mại từ Việt Nam ra nước ngoài: Đó chính là Cà phê Trung Nguyên, Cộng Cà Phê,…

2. Nhượng quyền thương mại theo tiêu chí kinh doanh

  • Nhượng quyền phân phối sản phẩm: Với hình thức này, người nhượng quyền sẽ cho phép người được nhận quyền phân phối các sản phẩm do mình sản xuất hay các dịch vụ do mình cung cấp trong phạm vi và thời gian xác định. Đối với hình thức này, người nhận quyền chỉ được phép sử dụng biểu tượng, tên nhãn hiệu, khẩu hiệu,logo,… trong các hoạt động kinh doanh, quảng bá sản phẩm, dịch vụ.
  • Nhượng quyền sử dụng công thức kinh doanh: Hiện nay hình thức nhượng quyền thương mại khá là phổ biến. Theo đó, bên nhượng quyền không chỉ cho phép bên nhận nhượng quyền thương mại được phép phân phối các sản phẩm dưới dạng thương hiệu của họ mà còn được chuyển giao kỹ thuật kinh doanh, công thức điều hành quản lý doanh nghiệp và hỗ trợ cho các nhân viên của bên nhận nhượng quyền các yêu cầu, kĩ năng cơ bản.

3. Nhượng quyền theo mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh:

  • Franchise độc quyền:  

Là hình thức mua franchise, mà trong đó người mua được phép thực hiện nhượng quyền lại trong một khu vực, lãnh thổ cụ thể và cam kết phát triển về số lượng đơn vị kinh doanh nhượng quyền trong từng giai đoạn cụ thể với bên bán.

Người mua master franchise có thể nhượng lại cho bên thứ ba dưới hình thức franchise phát triển khu vực [Area development franchise] hay franchise riêng lẻ [single-unit franchise. Nếu người mua muốn mở thêm đơn vị nhượng quyền mới, thì cũng phải ký thêm hợp đồng mới với nội dung tương tự với bên bán. Theo hình thức này, người mua không được phép nhượng quyền lại. Với hình thức này, bên mua thương hiệu phải chủ động tìm kiếm khách hàng, phát triển thương hiệu trong khu vực của mình.

  • Franchise vùng: 

Đây là hình thức franchise mà người mua regional franchise sẽ nhận nhượng quyền từ người chủ thương hiệu hoặc người mua master franchise để bán lại cho các người mua franchise nhỏ lẻ [singl-unit franchise] trong vùng [region] mà mình mua với những quy định theo thỏa thuận với công ty nhượng quyền. Hình thức này giống như trung gian của master franchise và single-unit franchise. Điểm khác biệt của hình thức này với hình thức master franchise là chỉ có thể nhượng quyền lại cho các single-unit franchise chứ không được mở các cửa hiệu kinh doanh thương hiệu của mình.

  • Franchise phát triển khu vực:

Ở hình thức này người bán được độc quyền mở ra nhiều đơn vị kinh doanh [số lượng theo cam kết với bên bán] tại một khu vực, lãnh thổ nhất định và theo thời gian cụ thể. Người mua trong trường hợp này không được phép nhượng quyền lại. Họ sẽ phải cam kết mở bao nhiêu của hàng franchise trong thời gian nhất định. Nếu họ muốn bán franchise lại cho bên thứ ba thì họ phải mua theo hình thức master franchise và người mua franchise phải trả một khoản phí lớn để có thể độc quyền mở các của hiệu nhượng quyền trong một khu vực và thời gian nhất định.

  • Franchise riêng lẻ: 

Người mua ký hợp đồng trực tiếp với người bán [là chủ chính hoặc master franchise] để mở ra một đơn vị kinh doanh theo hệ thống nhượng quyền của bên bán, tại một địa điểm nhất định và trong một thời gian cụ thể. Sau thời gian này, hợp đồng có thể được gia hạn và người mua franchise phải trả thêm một khoản phí. Người mua franchise theo hình thức này không thể nhượng lại cho bên thứ ba hay tự ý mở thêm cửa hiệu kinh doanh cùng thương hiệu. Vì thế, người mua nhượng quyền lẻ thường chỉ có thể mua được qua các master franchise [đối với thương hiệu nổi tiếng] hay các chủ thương hiệu nhỏ. Với các ví dụ điển hình như KFC, Jolibee, Loterria, McDonald’s thông qua hình thức này để nhượng quyền vào Việt Nam.

V. Các lĩnh vực nhượng quyền kinh doanh hấp dẫn và cực HOT tại Việt Nam

1. Lĩnh vực ăn uống

Ngành thực phẩm và dịch vụ ăn uống [FnB] đang là một trong những lĩnh vực nhượng quyền kinh doanh đầy tiềm năng. Nếu như trước đây, nhượng quyền FnB là sân chơi của những ông lớn như KFC, Lotteria, Mcdonald’s, Burger King,… thì hiện nay lĩnh vực này đang trở nên sôi động hơn bao giờ hết với sự góp mặt của rất nhiều thương hiệu đình đám trong thời gian gần đây như Highland Coffee, Cộng Cà phê, Urban Station, The Coffee House,… Mới đây nhất thì nhượng quyền thương hiệu trà chanh đã thực sự tạo nên cơn sốt trong cộng đồng với nhiều thương hiệu như: Trà chanh 1975, Tmore, Trà chanh 1977,…

Nhưng hấp dẫn nhất hơn hết vẫn là thị trường nhượng quyền kinh doanh các thương hiệu trà sữa. Có thể thấy, thị trường này vô cùng sôi động trong những năm gần đây, khi các thương hiệu lớn như Gong Cha, Koi Thé, Tocotoco, Royaltea… lần lượt gia nhập, thu hút sự quan tâm của nhiều giới trẻ.

Đặc biệt, gần đây nổi lên chóng mặt đó là thương hiệu sữa chua trân châu Hạ Long, với thương hiệu nhượng quyền trải dài nhiều nơi. Có thể nói, chuỗi nhà hàng, quán cà phê, trà sữa nhượng quyền đang là lĩnh vực ăn nên làm ra và nhanh thu hồi lại vốn so với các lĩnh vực khác bởi đây là lĩnh vực có nhu cầu cao và ít gặp rủi ro nếu như đó là một thương hiệu chất lượng và uy tín.

Tuy là lĩnh vực rất hấp dẫn nhưng có một số vấn đề mà bạn cần phải lưu ý trước khi lựa chọn một thương hiệu để nhượng quyền như: nghiên cứu kỹ thị trường, chọn thương hiệu nhượng quyền phù hợp, phí nhượng quyền,…

Dưới đây là thông tin và điều kiện Nhượng quyền của một số thương hiệu trong lĩnh vực FnB như:

Nhượng quyềnTrung Nguyên Legend Café

  • Điều kiện kinh doanh cafe nhượng quyền với Trung Nguyên:
  • Địa điểm: Vị trí thuận lợi giao thông, khu vực trung tâm đông dân, diện tích mặt bằng rộng tối thiểu 140m2.
  • Phí hàng tháng: 5% doanh thu.
  • Hotline nhượng quyền: 1900 6011

Nhượng quyền thương hiệu Highland Coffee

  • Giá nhượng quyền thương hiệu của Highlands Coffee khoảng 3,5 – 5 tỷ đồng.
  • Phí nhượng quyền hàng tháng: 7%
  • Phí quản lý hàng tháng: 5%
  • Yêu cầu địa điểm: diện tích trên 150m2, nằm ngay ngã ba hoặc ngã tư khu vực có đông dân cư hoặc trong các tòa nhà văn phòng, căn hộ, trung tâm mua sắm.

Nhượng quyền House Of Cha

Tổng chi phí dự kiến [Từ 400triệu] bao gồm cả phần xây dựng quán

  • Phí nhượng quyền: chỉ từ 80 triệu, thậm chí miễn phí nhượng quyền với mặt bằng đạt yêu cầu
  • Phí mua nguyên liệu: Không quy định
  • Phí quản lý và phí doanh thu: tùy khu vực
  • Phí máy móc: 60-70 triệu đồng

Nhượng quyền lĩnh vực ăn uống

2. Lĩnh vực bán lẻ

Hiện nay, thị trường bán lẻ rất đa dạng, cơ hội kinh doanh nhiều và sự cạnh tranh gay gắt giữa các thương hiệu trong và ngoài nước. Có thể kể đến các quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore,… với các cửa hàng như Circle K, Family Mart, Coop Mart, 7-Eleven, Miniso,… Các thương hiệu Việt Nam như Vinmart, Co.op Food, Visan,… Các thành phố của Việt Nam đang thị trường hấp dẫn và tiềm năng với dân số đông có sức mua cao và lĩnh vực này dự kiến ​​sẽ trở nên mạnh mẽ hơn nữa. 

Ngoài ra, nhượng quyền kinh doanh bán lẻ xăng dầu cũng rất hấp dẫn các nhà đầu tư. Vì nước ta là nước có tỷ lệ xe máy cao nên cung không đáp ứng đủ cầu. Do đó, kinh doanh nhượng quyền trong lĩnh vực này sẽ dễ dàng sinh lời và thu hồi vốn nhanh. 

Để đảm bảo sự thành công của hoạt động kinh doanh nhượng quyền bán lẻ, các thương hiệu nhượng quyền không chỉ phải đảm bảo chất lượng, giá cả phải chăng mà công nghệ cũng là một vấn đề cạnh tranh quan trọng không thể bỏ qua đối với bất kỳ nhà nhượng quyền và nhà bán lẻ nào, nhằm đáp ứng tốt nhất sự thay đổi nhanh chóng của thị trường tiêu dùng.

Nhượng quyền lĩnh vực bán lẻ

3. Lĩnh vực cà phê

Mặc dù hiện nay có rất nhiều tranh luận về việc có nên bắt đầu kinh doanh cà phê hay không, nhưng không thể phủ nhận rằng sức hấp dẫn của mô hình kinh doanh quán cà phê vẫn là một trong những con đường nhanh nhất mà bạn có thể đi để trở thành một ông chủ thành công. 

Hiện nay vẫn có rất nhiều quán cà phê mở ra hằng ngày với nhiều điểm nổi bật khác nhau từ cả thiết kế quán, mô hình phục vụ, menu thực đơn quán. Do mức cạnh tranh ngày càng cao nên rất nhiều nhà đầu tư lựa chọn các mô hình kinh doanh cà phê nhượng quyền để hạn chế tối đa các rủi ro cũng như thừa hưởng tệp khách hàng trung thành có sẵn của thương hiệu.

Tùy theo số vốn bạn có, bạn có thể tham gia chuỗi nhượng quyền các thương hiệu cà phê cao cấp như Coffee Bean & Tea, Highland Coffee, Trung Nguyên cafe, The Coffee House… hay các thương hiệu cafe hiện đại trẻ trung như Urban cafe, Effoc cafe, Cộng cafe, Mục Cafe… cho đến những thương hiệu cafe bình dân như Milano cafe, Viva Star Cafe, Napoli cafe, Aha Cafe, Soya Garden…

Những thương hiệu nhượng quyền này đã và đang mang lại thành công cho nhiều người tham gia kinh doanh nếu họ kiên trì theo đuổi và có những chiến lược đúng đắn.

Nhượng quyền lĩnh vực cà phê

4. Lĩnh vực giáo dục và đào tạo

Kinh doanh lĩnh vực giáo dục và đào tạo tại Việt Nam chưa bao giờ hết “hot”, nhu cầu học tập từ ngoại ngữ, toán học đến các kỹ năng ngày càng nhiều và yêu cầu càng cao. Các doanh nghiệp tham gia trong lĩnh vực này cũng rất đa dạng. Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo từ các thương hiệu nổi tiếng như WISE English, Toán tư duy Rainbows Soroban, Apollo, TopArt đào tạo về mỹ thuật cho trẻ,… 

Nếu bạn đang sở hữu một số vốn lớn và không biết phải bắt đầu từ đâu để xây dựng thành công việc kinh doanh, bạn có thể bắt đầu từ việc tìm hiểu và tham gia vào nhượng quyền kinh doanh các thương hiệu giáo dục và đào tạo đã có danh tiếng, uy tín và chất lượng cao.

Nhượng quyền lĩnh vực đào tạo

5. Nhượng quyền trung tâm tiếng anh

Nhượng quyền trung tâm tiếng Anh tại Việt Nam hiện nay đang có rất nhiều nhà kinh doanh quan tâm, vì nhu cầu học tiếng Anh ngày càng tăng cao. Chính vì vậy, các nhà kinh doanh đang tìm kiếm trung tâm uy tín và chất lượng để đầu tư nhận quyền thương hiệu. Và trong lĩnh vực kinh doanh nhượng quyền trung tâm tiếng Anh có rất nhiều mô hình nổi trội và nhiều thương hiệu nhượng quyền thành công và một trong những thương hiệu uy tín và chất lượng nhất không thể không kể đến là trung tâm tiếng Anh WISE English một trong những trung tâm nổi tiếng nhất tại TP. Đà Nẵng.

Trung tâm tiếng Anh WISE English ra đời từ năm 2018 với sứ mệnh “Giúp các bạn trẻ Việt Nam thay đổi phương pháp học tiếng Anh theo Tư duy não bộ [NLP] và Ngôn ngữ để chinh phục ngôn ngữ này một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất”, cùng phương châm “Study Smarter, not Harder”.

  • Áp dụng phương pháp học tiếng Anh theo Tư duy não bộ [NLP] và Ngôn ngữ [Linguistics], rút ngắn 80% thời gian học.
  • Đối tác chiến lược của Hội đồng Anh [British Council] và IDP và là địa điểm thi IELTS uy tín của Hội đồng Anh..
  • Địa điểm thu hút hàng ngàn học viên đăng ký các khóa học IELTS và đạt được nhiều thành tích cao [đạt chứng chỉ IELTS 6.5, 7.0 trở lên].

Tầm nhìn

  • Xây dựng hệ thống Trung tâm Anh ngữ với các cơ sở khắp Việt Nam.
  • Có tối thiểu 50 cơ sở trên khắp các tỉnh thành và ra quốc tế.
  • Giúp đỡ ít nhất 1.000.000 học viên thay đổi phương pháp học và học tiếng Anh một cách dễ dàng hơn.

Giá trị cốt lõi

  • Tuân theo SỨ MỆNH giúp đỡ học viên, phụng sự mọi người.
  • Học viên là trên hết [chất lượng được đặt lên hàng đầu, nâng cao trải nghiệm học viên].
  • Quan tâm đến đội ngũ nhân viên [con người là quan trọng nhất].
  • Giữ gìn và phát huy Văn hoá doanh nghiệp.
  • Kinh doanh trung thực, chính trực và đạo đức.

Phương pháp học khác biệt của WISE ENGLISH

Các phương pháp học Khác biệt tại WISE ENGLISH dựa trên các nguyên tắc nền tảng của Khoa học Tư duy Não bộ [Neuro-Linguistic Programming hay còn gọi là Ngôn ngữ Lập trình Tư duy] và Khoa học Ngôn ngữ [Linguistics].

NLP nghiên cứu tiềm năng và cách thức vận hành của Bộ não trong việc ghi nhớ thông tin, học tập. Khoa học Ngôn ngữ [Linguistics] nghiên cứu về việc học Ngôn ngữ một cách tự nhiên, như một đứa trẻ, làm sao giao tiếp được lưu loát.

Dựa trên các nguyên tắc nền tảng của hai ngành khoa học trên, WISE ENGLISH đã tạo nên và phát triển 02 Phương pháp học đặc biệt, giúp học viên rút ngắn 80% thời gian học mà vẫn đạt kết quả cao. Học viên sẽ trở về học Ngôn ngữ một cách TỰ NHIÊN nhất. Phương pháp này đã giúp hàng ngàn học viên Giao tiếp lưu loát và đạt IELTS 6.5/7.0+.

Tại sao đối tác lựa chọn WISE ENGLISH

  • Phí nhượng quyền tốt nhất
  • Thương hiệu top đầu thị trường
  • Sản phẩm dịch vụ khác biệt
  • Thời gian hoàn vốn nhanh
  • Doanh thu tăng trưởng tốt
  • Hệ thống vận hành hiệu quả

Quyền lợi đối tác

  • Được quyền sử dụng thương hiệu WISE ENGLISH.
  • Được quyền cung cấp quy trình, hệ thống, tiêu chuẩn để hoạt động.
  • Được quyền hỗ trợ tuyển dụng, đào tạo, training cán bộ, nhân viên, giáo viên.
  • Được cung cấp giáo án và kiểm soát chất lượng giảng dạy liên tục.
  • Được hỗ trợ truyền thông, marketing lên các phương tiện truyền thông của WISE ENGLISH.
  • Được hỗ trợ về pháp lý thành lập.
  • Được hỗ trợ bởi các đối tác của WISE ENGLISH như Hội đồng Anh [BC], IDP, Hội đồng khảo thí Cambridge [Cambridge Assessment], các đơn vị giáo dục, tư vấn du học.
  • Được cấp bằng chứng nhận là Đối tác liên kết của Hệ thống Trung tâm Anh ngữ quốc tế WISE ENGLISH.

Trở thành đối tác của WISE ENGLISH

Đơn vị mua nhượng quyền được tham gia vào hệ thống Trung tâm Anh ngữ WISE ENGLISH cần có đam mê và tâm huyết với ngành giáo dục để duy trì hệ thống tiêu chuẩn chất lượng của WISE ENGLISH nhằm hướng đến Sứ mệnh là giúp các bạn trẻ Việt Nam thay đổi phương pháp học tiếng Anh theo Tư duy Não bộ và Ngôn ngữ để chinh phục ngôn ngữ này một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất.

Xem thêm thông tin nhượng quyền tại: //nhuongquyen.wiseenglish.vn/

6. Lĩnh vực sức khỏe và làm đẹp

Ở nước ta hiện chưa có nhiều thương hiệu nhượng quyền nước ngoài trong lĩnh vực sức khỏe và làm đẹp, do đó đây là thị trường màu mỡ và dự báo sẽ trở thành xu hướng kinh doanh dẫn đầu trong nhiều năm tới, bởi nhu cầu thẩm mỹ hiện nay không chỉ còn là vấn đề của chị em phụ nữ mà cánh đàn ông cũng đang rất quan tâm đến việc làm đẹp. Vì vậy đây có thể là hướng đi mới trong nhượng quyền kinh doanh khi mà các thị trường dịch vụ ăn uống, bán lẻ, cà phê dần trở nên cạnh tranh gay gắt.

Lĩnh vực làm đẹp này có thể kể đến một số mô hình nổi trội của các thương hiệu như: Seoul Spa, Salon tóc Bắc Trần Tiến, Regal Nails,…

Nhượng quyền lĩnh vực sức khỏe làm đẹp

7. Lĩnh vực Thể Dục và Thể Thao

Sau thành công trong việc mở rộng chuỗi phòng tập gym fitness và yoga của các thương hiệu nổi tiếng như California Fitness & Yoga, Getfit Gym & Yoga, Elite Fitness, Fit24… Hàng loạt các thương hiệu phòng tập từ nhỏ đển lớn được mở tại các thành phố lớn. Có thể thấy nhu cầu tập thể dục, thể thao ở Việt Nam ngày càng cao và khách hàng cũng bắt đầu chịu chi hơn lúc trước.

Đây là lĩnh vực được đầu tư cơ sở vật chất và quản lý ban đầu khá cao nhưng có thể sinh lời ổn định lâu dài. Vì vậy để tham gia vào lĩnh vực này, bạn có thể bắt đầu từ con đường dễ nhất, đó chính là tham gia nhượng quyền kinh doanh phòng tập có quy mô nhỏ, vừa hay lớn tùy vào số vốn và đam mê kinh doanh của bạn. Các phòng tập nhượng quyền như: GYM KingSport, Eurogym, 25 FIT, Yoga Secret Club, Yoga và Thiền Trái Tim Vàng.

Nhượng quyền lĩnh vực thể dục thể thao

Để không tốn quá nhiều nguồn lực và chi phí vận hành cho Marketing các bạn có thể tham khảo thêm về Dịch vụ phòng Marketing thuê ngoài của WISE BUSINESS giúp tối ưu chi phí một cách tối đa.

8. Lĩnh vực thời trang

Hiện nay hòa chung trong xu hướng nhượng quyền kinh doanh tại Đông Nam Á, các ngành như thực phẩm, y tế, bán lẻ,… bao gồm cả thời trang, đã thu hút nhiều đối tác nhượng quyền. Nhu cầu thời trang của nước ta rất đa dạng, không phân biệt lứa tuổi, không phân biệt giới tính, với những phong cách thời trang khác nhau. 

Nếu bạn đam mê và muốn tham gia lĩnh vực nhượng quyền kinh doanh thời trang nhưng không biết bắt đầu từ đâu, chúng tôi xin cung cấp cho bạn một số thương hiệu thời trang nổi tiếng và ăn nên làm ra trong những năm gần đây như thương hiệu GUMAC, Blue exchange, Couple TX,…

Nhượng quyền lĩnh vực thời trang

9. Chuỗi cửa hàng bánh mì nhượng quyền

Bánh mì từ lâu đã được xem là món ăn truyền thống và quen thuộc với người dân Việt Nam nhưng chỉ đến sau khi được những tạp chí uy tín trên thế giới như National Geographic, Conde’ Nast Traveler, Huffington Post bình chọn bánh mì Việt là một trong 11 món ăn đường phố ngon nhất thế giới thì kinh doanh bánh mỳ mới thực sự trở thành một mô hình kinh doanh hấp dẫn với các nhà đầu tư.

Đây là hình thức kinh doanh nhượng quyền ít vốn phù hợp cho các cá nhân, tổ chức có nhu cầu kinh doanh. Cùng mức chi phí ban đầu thấp, lại được hỗ trợ về việc quảng bá, thúc đẩy doanh số,… Nhượng quyền chuỗi bánh mì là mô hình kinh doanh nhanh chóng thu lại vốn, mang đến lợi nhuận cao và dễ dàng quản lý kinh doanh.

Một số thương hiệu chuỗi bánh mì thực hiện nhượng quyền đã và đang ngày càng phổ biến và thành công tại nhiều nơi như bánh mì Kebab Torki, bánh mì Má Hải, bánh mì que Pháp BMQ…

Nhượng quyền lĩnh vực bánh mì

10. Nhượng quyền Giặt ủi/ Rửa xe

Tại Việt Nam, nhu cầu về dịch vụ giặt ủi/ rửa xe khá lớn do không phải hộ gia đình nào cũng trang bị máy giặt, thiết bị rửa xe, đặc biệt là xung quanh các bệnh viện, khu tập thể hoặc các khu vực tập trung đông khách du lịch. 

Nhu cầu khách hàng tăng mạnh, chi phí đầu tư ban đầu không quá lớn, khả năng thu hồi vốn nhanh, lại không đòi hỏi trình độ quản lý cao, mô hình nhượng quyền dịch vụ giặt ủi/ rửa xe đang phát triển vô cùng sôi nổi, thu hút nhiều nhà đầu tư thức thời.

Một số thương hiệu giặt ủi/ rửa xe phát triển mạnh và thực hiện thành công việc nhượng quyền kinh doanh phải kể đến gồm có: Green leaf, Giặt là 247, Chuỗi rửa xe 5s, Rửa xe Vietwash…

Nhượng quyền lĩnh vực giặt ủi

11. Nhượng quyền thương hiệu gà rán/ snack

Hiện nay trên thị trường, gà rán/ snack được xếp vào hạng TOP của thức ăn nhanh. Không chỉ tiện lợi, nhanh chóng mà còn đầy đủ dinh dưỡng, tiết kiệm thời gian và còn là thực phẩm yêu thích nhất của nhiều người, đặc biệt là giới trẻ. Rất nhiều thương hiệu gà rán/ snack ngon đã xây dựng và phát triển thương hiệu tại thị trường Việt Nam với công thức chế biến riêng và độc quyền. Các thương hiệu này còn kinh doanh với hình thức nhượng quyền nhằm tăng khả năng tiếp cận người tiêu dùng, tăng doanh thu và giá trị thương hiệu. 

Các thương hiệu gà rán/ snack lớn nhượng quyền thành công phải kể đến như Lotteria, KFC, Texas Chicken, Jollibee… Thì ở Việt Nam cũng có các thương hiệu như Gà rán Mr.Thịnh, Ba Râu,… cũng phát triển mạnh mẽ trong mô hình kinh doanh nhượng quyền này.

Nhượng quyền lĩnh vực snack

12. Nhượng quyền quán lẩu/ đồ nướng

Mang phong cách đến từ Hàn Quốc, các quán lẩu nướng hiện nay đang rất được ưa chuộng. Mua nhượng quyền thương hiệu đang là xu hướng và cơ hội ngắn nhất cho những chủ kinh doanh. Chính vì thế mà hệ thống nhà hàng đến từ các chuỗi thương hiệu lẩu nướng nổi tiếng thực hiện nhượng quyền thương hiệu ngày một nhiều. Giúp cho việc kinh doanh rất thuận lợi, thu lại lợi nhuận cao. Điển hình như: Aka House, Kichi Kichi, Hotpot Story, King BBQ, Nướng đường phố Buk Buk…

Nhượng quyền quán lẩu

13. Nhượng quyền nhà thuốc

Ngày nay, mô hình hệ thống các nhà thuốc nhượng quyền kinh doanh đang rất phổ biến và được hầu hết các chủ đầu tư quan tâm. Đây là lĩnh vực kinh doanh mang lại lợi nhuận cao. Tuy nhiên, để được nhượng quyền mô hình này bắt buộc bạn phải có đầy đủ  các loại giấy tờ, bằng cấp,… để có thể được kinh doanh.

Hiện tại có nhiều nhà thuốc nhượng quyền nổi tiếng như: Pharmacity, Phano Pharmacy, Medicare,…

Nhượng quyền nhà thuốc

Bạn băn khoăn về mặt nội dung trên website của mình không được tối ưu, không đúng với ý định tìm kiếm người dùng, tốn thời gian… tham khảo ngay dịch vụ viết bài chuẩn SEO giúp tối ưu chuyển đổi theo tiêu chuẩn của WISE BUSINESS.

14. Kinh doanh nhượng quyền trực tuyến

Đây là một loại mô hình nhượng quyền kinh doanh còn khá mới tại Việt Nam. Hình thức nhượng quyền kinh doanh trực tuyến đã được nhiều người thực hiện nhưng vẫn chưa được áp dụng rộng rãi. Hiểu một cách đơn giản, nhượng quyền thương mại trực tuyến là việc chia sẻ thương hiệu kinh doanh một lĩnh vực nào đó trên internet, không phải là mua bán trực tiếp.

Nhượng quyền kinh doanh online được nhiều người lựa chọn bởi không cần vốn nhiều nhưng lại thu lời cao. Một số trang thương mại điện tử/ mạng xã hội hiện nay chính là môi trường tốt nhất cho hình thức kinh doanh trực tuyến này. Các mô hình nhượng quyền bán online nổi tiếng phải kể đến như: kinh doanh mỹ phẩm online, thời trang, vật dụng gia đình, văn phòng phẩm,…

Nhượng quyền kinh doanh online

15. Nhượng quyền nhà sách

Nhượng quyền kinh doanh nhà sách có lẽ là phân khúc kinh doanh mà ít nhà đầu tư lựa chọn nhất trong số những hình thức nhượng quyền hiện nay. Bởi lẽ, muốn kinh doanh mặt hàng nhà sách, bạn phải cần rất nhiều vốn và cơ sở vật chất [kho bãi, phương tiện vận chuyển,…] và phải được phân bổ và dàn trải đều trên nhiều kênh bán hàng.

Hơn nữa, khi nhượng quyền bạn phải cạnh tranh với các đơn vị nhượng quyền cùng thương hiệu khác. Các chương trình giảm giá, khuyến mãi phải được cung cấp cho khách hàng một cách thường xuyên vì hầu hết khách hàng đã quen với việc mua sách giá rẻ.

Ngoài ra, có rất ít nhà sách nổi tiếng hoạt động theo hình thức nhượng quyền, trong đó chỉ có nhà sách Phương Nam vẫn duy trì hình thức nhượng quyền.

Nhượng quyền nhà sách

16. Nhượng quyền giao hàng

Ngày nay, khi người tiêu dùng đang có xu hướng và nhu cầu mua sắm trực tuyến tăng mạnh, đặc biệt là trong thời kỳ khủng hoảng dịch bệnh vừa qua. Các mô hình kinh doanh trực tuyến ngày càng trở nên phổ biến. Vì lợi ích của mô hình này là giúp người mua sắm trực tuyến có thể dễ dàng so sánh mẫu mã và giá cả của nhiều cửa hàng khác nhau chỉ bằng một cú nhấp chuột, tiết kiệm nhiều thời gian và công sức di chuyển giữa nhiều cửa hàng. 

Chính vì những lý do đó mà bạn nên lựa chọn lĩnh vực nhượng quyền giao hàng, hiện có 2 thương hiệu chuyển phát nhanh là Best Express và SuperShip.

Nhượng quyền giao hàng

VI. Vai trò của bên nhượng quyền thương hiệu và bên nhận quyền

Bên nhượng quyền cung cấp cho bên nhận quyền nhiều hình thức hỗ trợ khác nhau, đồng thời thực hiện quyền kiểm soát đối với một số hoạt động của bên nhận quyền khi cần thiết với mục tiêu bảo vệ tài sản thương hiệu, tài sản trí tuệ của mình, và cũng để đảm bảo bên nhận quyền tuân thủ những thỏa thuận, nguyên tắc đã cam kết. 

Để đổi lấy việc sử dụng tài sản thương hiệu và cung cấp hướng dẫn, hỗ trợ hoạt động kinh doanh, bên nhận quyền sẽ trả cho bên nhượng quyền một khoản tiền, đây được gọi là “phí nhượng quyền” ban đầu, và phí “bản quyền” liên tục cho những hoạt động kinh doanh sinh lời tiếp theo.

Bên nhượng quyền có rất ít hoặc không có vai trò trong việc quản lý hoạt động kinh doanh hàng ngày, vì bên nhận quyền thường sẽ là một nhà điều hành độc lập [doanh nghiệp/ cá nhân], tuy nhiên trong một số trường hợp, với mục tiêu đảm bảo chất lượng và sự đồng bộ, bên nhượng quyền sẽ yêu cầu, tham gia trực tiếp hoặc toàn quyền vận hành.

Trong trường hợp bên nhượng quyền không tham gia vào bất kỳ hoạt động kinh doanh, sẽ phải cung cấp một loạt các tài liệu hướng dẫn, giải pháp vận hành kinh doanh và duy trì tài sản thương hiệu.

VII. Cần chuẩn bị những gì để tham gia nhượng quyền kinh doanh?

1. Nguồn vốn

Kinh doanh gì cũng cần có vốn. Chi phí nhượng quyền cao hay thấp phụ thuộc vào thương hiệu mà bạn muốn tham gia nhận nhượng quyền. Nhìn chung thì tiền vốn bạn bỏ ra sẽ ít hơn so với tự mở một thương hiệu riêng.

Chi phí cần chuẩn bị:

  • Chi phí nhượng quyền thương hiệu.
  • Chi phí thuê mặt bằng, trang trí cửa hàng.
  • Chi phí nguyên vật liệu, các thiết bị cần thiết cho cửa hàng.
  • Chi phí thuê nhân viên.
  • Và các chi phí dự phòng.

Đặc biệt, phải chuẩn bị khoản phí để duy trì được hợp mỗi tháng, các nhà đầu tư cần tính toán kỹ lưỡng về chi phí cố định hàng tháng trong thời gian đầu để tránh sai sót.

2. Nghiên cứu thị trường

Tương tự như quá trình khởi nghiệp, điều đầu tiên các doanh nghiệp cần lưu ý trước khi đưa ra các quyết định mua, bán hay sang nhượng là phải tìm hiểu kỹ thị trường. Đặc biệt là đối với bên nhận quyền, khi quyết định bỏ tiền túi ra thì phải chắc chắn mình nhận được giá trị xứng đáng.

Có rất nhiều yếu tố bạn sẽ phải xem xét. Ví dụ: Thương hiệu bạn muốn mua có đang hoạt động tốt trên thị trường không? Sản phẩm/dịch vụ của họ có đang “ăn nên làm ra” và được nhiều phân khúc khách hàng yêu thích không?

Nó có phù hợp với doanh nghiệp của bạn và nếu mua về, bạn sẽ giúp ích được gì cho thương hiệu này cho sự phát triển sau này [quy trình sản xuất, mô hình tiếp thị,… phải ra sao để duy trì và phát triển thương hiệu hơn]. Chắc chắn sẽ có những khó khăn xảy ra, liệu bạn có thể đợi đến thời điểm thu hồi vốn không hay chấp nhận “đứt gánh” giữa đường? Đây là điều mà các thương hiệu cần phải tính toán và cân nhắc thật kỹ.

Ngoài ra, đối với các thương hiệu nước ngoài, hay thậm chí là giữa các vùng miền khác nhau trong nước, các doanh nghiệp còn phải tính toán đến việc sản phẩm/ dịch vụ đó có được người dân của khu vực này ưa chuộng hay không? Các bên nhượng quyền đôi khi còn có những quy định về việc đặt các cửa hàng sao cho hợp lý,… cũng là những yếu tố khá phức tạp mà doanh nghiệp bạn cần phải xem xét thật kỹ trước khi đưa ra quyết định.

3. Địa điểm kinh doanh

Mặc dù thương hiệu bạn muốn đầu tư nhận quyền có nổi tiếng đến đâu, nhưng nếu bạn chọn sai địa điểm thì tất cả tiền bạc công sức của bạn cũng sẽ đổ sông đổ biển. Thông thường, khi lựa chọn địa điểm thì bên nhận nhượng quyền sẽ được bên chủ thương hiệu tư vấn kỹ càng về việc địa điểm. Bởi nó không chỉ ảnh hưởng đến doanh thu của bên nhận quyền mà còn ảnh hưởng đến hình ảnh của chủ thương hiệu.

4. Tìm hiểu về đối tác nhượng quyền

Bạn cần thu thập, tìm hiểu kỹ các thông tin về đối tác nhượng quyền:

  • Kiến thức cơ bản thuộc ngành này,
  • Môi trường cạnh tranh và định giá vị trí của công ty nhượng quyền.
  • Sự hỗ trợ và đào tạo của người nhượng quyền.

Đồng thời bạn cũng cần đánh giá bên nhượng quyền:

  • Có kiến thức tốt trong lĩnh vực kinh doanh hay không?
  • Có chỉ ra được thế mạnh cạnh tranh của họ trên thị trường không?
  • Có diễn đạt được cho bạn biết về những gì cần làm để thành công trong việc kinh doanh nhượng quyền này hay không?

VIII. Tài liệu cần có của nhượng quyền thương hiệu

Có hai loại tài liệu chính cần có trong hoạt động nhượng quyền thương hiệu bao gồm thỏa thuận nhượng quyền thương hiệu và tài liệu Hướng dẫn bên nhận quyền thương hiệu.

1. Thỏa thuận nhượng quyền

Thỏa thuận nhượng quyền thương hiệu là hợp đồng pháp lý, ràng buộc giữa bên nhượng và nhận quyền. Hợp đồng này giải thích tất cả các quyền và nghĩa vụ cho cả hai bên, đảm bảo tính toàn vẹn của hệ thống nhượng quyền và thương hiệu. Đây là một trong những tài liệu quan trọng mà bên nhận quyền tiềm năng sẽ yêu cầu xem xét.

Một hợp đồng thỏa thuận nhượng quyền không cần quá dài, hãy cố gắng làm nó ngắn gọn, rõ ràng và công bằng, những vấn đề cần được nêu trong hợp đồng nhượng quyền thương hiệu thường sẽ bao gồm:

  • Phí nhượng quyền lần đầu và phí bản quyền liên tục
  • Các mốc thời gian mở nhượng quyền
  • Các biện pháp bảo vệ thương hiệu
  • Thông số kỹ thuật cho thiết bị sử dụng, vật tư và hàng tồn kho
  • Thời hạn của thoả thuận và các điều kiện gia hạn
  • Các quy tắc liên quan đến việc chuyển nhượng cho bên thứ 3
  • Điều kiện chấm dứt hợp đồng
  • Các nghĩa vụ sau khi chấm dứt
  • Thoả ước không cạnh tranh trong phạm vi quy định
  • Yêu cầu bán hàng tối thiểu
  • Các tranh chấp phát sinh sẽ được giải quyết như thế nào? hoà giải hay tòa án?

3. Tài liệu hướng dẫn bên nhận quyền thương hiệu

Hãy đảm bảo mọi chi tiết được thể hiện rõ ràng và có sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Một bộ tài liệu định hướng và hướng dẫn bên nhận quyền sẽ bao gồm những nội dung:

  • Cẩm nang thương hiệu
  • Hệ thống nhận diện thương hiệu
  • Bộ tiêu chuẩn văn hoá thương hiệu
  • Bộ quy tắc ứng xử với nhà cung cấp/ đối tác
  • Bộ quy tắc ứng xử với khách hàng
  • Quy trình kiểm soát chất lượng
  • Tuyển dụng và đào tạo nhân viên
  • Quy trình thực hiện cung cấp sản phẩm/ dịch vụ
  • Hỗ trợ trang thiết bị, vật dụng
  • Thông số trang thiết bị phục vụ
  • Chính sách thực hiện
  • Xử lý khủng hoảng

IX. Cách đăng ký nhượng quyền kinh doanh đối với bên dự kiến nhượng quyền

1. Phân cấp thực hiện việc đăng ký

– Bộ Công thương thực hiện đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại sau đây:

  • Nhượng quyền thương mại từ nước ngoài vào Việt Nam, bao gồm cả hoạt động nhượng quyền thương mại từ Khu chế xuất, Khu phi thuế quan hoặc các khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật Việt Nam vào lãnh thổ Việt Nam;
  • Nhượng quyền thương mại từ Việt Nam ra nước ngoài, bao gồm cả hoạt động nhượng quyền thương mại từ lãnh thổ Việt Nam vào Khu chế xuất, Khu phi thuế quan hoặc các khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật Việt Nam.

– Sở Thương mại, Sở Thương mại Du lịch tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi thương nhân dự kiến nhượng quyền đăng ký kinh doanh thực hiện đăng ký đối với hoạt động nhượng quyền thương mại trong nước trừ hoạt động chuyển giao qua ranh giới Khu chế xuất, Khu phi thuế quan hoặc các khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật Việt Nam.

2. Hồ sơ đăng ký

– Đơn đề nghị đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại theo mẫu do Bộ Thương mại hướng dẫn.

– Bản giới thiệu về nhượng quyền thương mại theo mẫu do Bộ Thương mại quy định.

– Các văn bản xác nhận về:

  • Tư cách pháp lý của bên dự kiến nhượng quyền thương mại
  • Văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam hoặc tại nước ngoài trong trường hợp có chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp đã được cấp văn bằng bảo hộ.

Nếu các giấy tờ trên được thể hiện bằng tiếng nước ngoài thì phải được dịch ra tiếng Việt và được cơ quan công chứng ở trong nước hoặc cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài chứng nhận và thực hiện việc hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam.

3. Thủ tục đăng ký

  • Gửi hồ sơ đề nghị đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
  • Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại vào Sổ đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại và thông báo bằng văn bản cho thương nhân về việc đăng ký đó.
  • Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lệ, trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải có văn bản thông báo để Bên dự kiến nhượng quyền bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.
  • Các thời hạn nêu tại khoản này không kể thời gian Bên dự kiến nhượng quyền sửa đổi, bổ sung hồ sơ đề nghị đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại.
  • Sau khi hết thời hạn quy định tại khoản này mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền từ chối việc đăng ký thì phải thông báo bằng văn bản cho Bên dự kiến nhượng quyền và nêu rõ lý do.

Kết luận

Trên đây, WISE Business đã tổng hợp toàn bộ các thông tin và những lĩnh vực về nhượng quyền kinh doanh thương hiệu đang phổ biến nhất tại Việt Nam. Hãy nhìn vào những thành công của các thương hiệu khi sang nhượng thì sẽ hiểu vì sao nó lại được lòng đến như vậy.

Mô hình nhượng quyền này sẽ mang lại cho bạn lợi nhuận cao với số vốn ít hơn so với việc đầu tư xây dựng thương hiệu từ đầu và hạn chế rủi ro không đáng có.

Chúc các bạn kinh doanh thành công!

Sở hữu một nhượng quyền thương mại an toàn hơn so với việc bắt đầu kinh doanh độc lập của riêng bạn, tỷ lệ thành công 2 năm cho nhượng quyền thương mại cao hơn 8% so với các doanh nghiệp nhỏ độc lập. & NBSP;

Không chỉ nhượng quyền thương mại có nhiều khả năng thành công hơn các doanh nghiệp truyền thống, mà nhượng quyền thương mại đang trở thành một con đường phổ biến hơn để sở hữu doanh nghiệp. Hiệp hội Nhượng quyền Quốc tế [IFA] đã công bố báo cáo thường niên, dự đoán tăng trưởng nhượng quyền là 2,2% vào năm 2022. & NBSP;

Dòng doanh thu bổ sung cho các thương hiệu phụ huynh [bên nhượng quyền] là một động lực lớn để cung cấp các cơ hội nhượng quyền, và các công nghệ và hậu cần chuỗi cung ứng được cải thiện đã giúp các thương hiệu dễ dàng mở rộng quy mô nhượng quyền thương mại.

Vì vậy, một nhượng quyền thương mại là gì, và những nhượng quyền tốt nhất để sở hữu là gì? Hãy cùng đi sâu vào những câu hỏi này và xem xét một số nhượng quyền thương mại tốt nhất để sở hữu vào năm 2022.what are the best franchises to own? Let’s dive into these questions and look at some of the best franchises to own in 2022.

Nhượng quyền là gì?

Nhượng quyền là một phần mở rộng của một công ty mẹ [được gọi là nhà nhượng quyền]. Thương hiệu cấp phép nhượng quyền thương hiệu, quy trình kinh doanh và thông tin độc quyền khác cho các chủ sở hữu nhượng quyền.

Nhượng quyền cho phép bạn bán hàng hóa hoặc dịch vụ dưới tên thương hiệu ban đầu. Bằng cách sở hữu một nhượng quyền thương mại, bạn đã tránh được nhiều rào cản khi bắt đầu một doanh nghiệp hoàn toàn mới. Một chủ sở hữu nhượng quyền thường sẽ trả trả trước và phí liên tục cho quyền vận hành nhượng quyền.

Một ví dụ về nhượng quyền thương mại là McDonald. Hầu hết các địa điểm là nhượng quyền thương mại được điều hành bởi một thương hiệu nhượng quyền, người trả tiền cho tập đoàn McDonald, để sử dụng tên thương hiệu, thiết bị, thành phần, quy trình của họ, v.v.

Nhượng quyền chỉ hoạt động vì bên nhượng quyền đã thu được đủ vốn chủ sở hữu thương hiệu hoặc giá trị độc quyền khác để chuyển sang các địa điểm khác. Hành động nhượng quyền liên quan đến khả năng mở rộng, và nhượng quyền thương mại cần hỗ trợ rõ ràng từ các bên nhượng quyền để thành công.

Ví dụ, nếu McDonald, didn đã cung cấp cho người được nhượng quyền với các thành phần hoặc công thức nấu ăn, mỗi địa điểm sẽ mang lại một trải nghiệm khác nhau với những người khác, việc làm cho nó không khác với bất kỳ nhà hàng burger nào khác. Nhưng khả năng của McDonald, trong việc mở rộng quy mô kinh doanh của họ và cung cấp chất lượng nhất quán từ địa điểm này sang vị trí tiếp theo cùng với ngân sách tiếp thị lớn, giải pháp công nghệ và các lợi ích khác khiến nó trở thành một trong những nhượng quyền thành công nhất năm này qua năm khác.most successful franchises year in and year out.

Cách chọn nhượng quyền có lợi nhuận

Khi bạn đang tìm kiếm nhượng quyền có lợi nhuận cao nhất cho tình huống của bạn, trọng tâm là thực sự tìm kiếm nhượng quyền thương mại phù hợp. Mọi người là duy nhất, các tình huống khác nhau, và nhu cầu thị trường và vị trí đều trở thành yếu tố. Nói cách khác, một nhượng quyền thương mại có thể chơi trong Poughkeepsie có thể là một người dud ở Daytona. & NBSP;most profitable franchise for your situation, the focus is really finding the right franchise. People are unique, situations vary, and market need and location all become factors. In other words, a franchise that may play in Poughkeepsie could be a dud in Daytona. 

Taco Bell hiện đang ngồi trên danh sách nhượng quyền 500, nhưng nó vẫn là nhượng quyền có lợi nhuận cao nhất nếu mọi doanh nhân mở một chiếc chuông taco? Thậm chí quan trọng hơn, bạn sẽ cảm thấy phấn khích hay đam mê chạy một?

Chọn nhượng quyền thương mại tốt nhất là tìm kiếm đúng cho bạn trong thị trường bạn dự định hoạt động. Bởi vì mọi tình huống đều khác nhau, hãy xem xét các câu hỏi sau khi quyết định nhượng quyền nào là tốt nhất.

  • Tại sao bạn quan tâm đến việc bắt đầu một nhượng quyền thương mại? Mặc dù đam mê pizza hoặc phần cứng có thể ảnh hưởng đến nhượng quyền mà bạn sẽ thích chạy nhất mà không bỏ qua những cân nhắc khác như bạn có muốn ở đó toàn thời gian không, cho dù bạn có kế hoạch mở nhiều địa điểm hơn hay bạn có muốn chạy Một nhượng quyền hoàn toàn từ xa.While being passionate about pizza or hardware can influence which franchise you’ll enjoy running the most—don’t neglect other considerations like whether you want to be there full-time, whether you plan to open more locations, or whether you want to run a completely remote franchise.
  • Bạn có bao nhiêu vốn lỏng? Các chi phí nhượng quyền ban đầu là khác nhau cho mỗi bên nhượng quyền. Trong khi bạn cần từ 55.000 đến 65.000 đô la để trở thành một bên nhượng quyền Lendio, bạn sẽ cần hơn 500.000 đô la để bắt đầu một chiếc chuông taco. Chọn nhượng quyền thương mại phù hợp có nghĩa là tìm kiếm một thứ phù hợp với những gì bạn sẵn sàng mạo hiểm về mặt tài chính.The initial franchise costs are different for every franchisor. While you’ll need between $55,000 and $65,000 to become a Lendio franchisee, you’ll need more than $500,000 to start a Taco Bell. Choosing the right franchise means finding one that fits what you’re willing to risk financially.
  • Thị trường của bạn trông như thế nào? Nhượng quyền tốt nhất thường là một cơ hội tốt nhất để thành công trong thị trường bạn dự định hoạt động. Nhượng quyền Một Trung tâm đọc và đọc Kumon có thể có ý nghĩa trong một cộng đồng với các hệ thống giáo dục không được giám sát trong khi một thành phố có sự phát triển nhà mới có thể cần một nhượng quyền thương mại như rèm ngân sách. Nhìn vào vị trí của bạn, cạnh tranh, xu hướng ngành và các yếu tố khác để giúp xác định nhượng quyền nào có ý nghĩa nhất trong thị trường của bạn.The best franchise is usually the one with the best chance to succeed within the market you intend to operate. Franchising a Kumon Math & Reading Center may make sense in a community with underserved educational systems while a city with new home developments may need a franchise like Budget Blinds. Look at your location, competition, industry trends, and other factors to help determine which franchise makes the most sense in your market.

Đầu tiên, nhượng quyền tồi tệ nhất để sở hữu vào năm 2022 là gì?

Năm ngoái, danh sách của Lực lượng tồi tệ nhất là một chút khác biệt bởi vì các lĩnh vực lớn của nền kinh tế đã bị đình trệ. Nó rõ ràng là một chút khác biệt trong năm nay và các ngành công nghiệp lông đỏ [nhà hàng, khách sạn và dịch vụ du lịch] đã trở lại trong kinh doanh.

Vì vậy, năm nay, giống như bất kỳ năm nào khác ngoài năm 2021, nhượng quyền tồi tệ nhất để sở hữu là những người bạn đã nghiên cứu kỹ lưỡng bởi vì những gì có thể trông giống như một cú đánh slam có thể là một thảm họa đang chờ xảy ra. & NBSP;

Một ví dụ điển hình về điều này là pizza Papa John. Bạn có thể đã nghe nói về thương hiệu và bạn rất có thể đã đi qua một địa điểm trong tuần trước. Nhìn bề ngoài, nó có vẻ như không có trí tuệ: những người như PJ Pizza và tin tưởng thương hiệu PJ. Đó là hơn một nửa trận chiến ngay tại đó. Nhưng sau đó bạn làm một chút đào và khám phá một quan điểm hoàn toàn khác.

Bây giờ, nhượng quyền thương mại tốt nhất để sở hữu vào năm 2022 là gì?

Như chúng tôi đã thảo luận, nhượng quyền thương mại tốt nhất để sở hữu là tương đối, vì vậy chúng tôi sẽ xem xét một số nhượng quyền thương mại tốt nhất để sở hữu vào năm 2022 dựa trên một vài loại chính.

  • Nhượng quyền chi phí thấp nhất: Ngân sách của bạn sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến các tùy chọn nhượng quyền có sẵn. Nếu bạn có nguồn lực tài chính hạn chế hoặc muốn tránh vượt quá chính mình, thì hãy tìm kiếm nhượng quyền tốt nhất, giá cả phải chăng nhất.Your budget will have a huge effect on the franchise options available. If you have limited financial resources or want to avoid overleveraging yourself, then look for the best, most affordable franchise.
  • Nhượng quyền thương mại tốt nhất trong các ngành công nghiệp mới nổi: Không ai muốn mở một nhượng quyền thương mại trong một ngành công nghiệp sắp chết. Nếu bạn có thể tìm thấy một nhượng quyền thương mại trong một thị trường đang phát triển, thì bạn có thể định vị tốt hơn cho mình thành công trong tương lai.Nobody wants to open a franchise in a dying industry. If you can find a franchise in a growing market, then you can better position yourself for future success.

Nhượng quyền tốt nhất cho giảm thiểu rủi ro: Nhiều doanh nhân chọn nhượng quyền vì sự an toàn của họ. Có một số tùy chọn nhượng quyền thương mại blue-chip để giảm thiểu nguy cơ thất bại.Many entrepreneurs choose franchises because of their safety. There are several blue-chip franchise options to mitigate the risk of failing.

Nhượng quyền thương mại chi phí thấp tốt nhất để sở hữu vào năm 2022 & NBSP;

Bắt đầu bất kỳ doanh nghiệp nào cũng yêu cầu vốn, nhưng khi bạn bắt đầu nhượng quyền thương mại, bạn có thêm phí nhượng quyền và phí nhượng quyền liên tục. Các khoản đầu tư ban đầu cần thiết để mở một nhượng quyền thương mại có thể dao động từ vài nghìn đến hơn 1 triệu đô la tùy thuộc vào nhượng quyền thương mại, một số thậm chí có yêu cầu về giá trị và thanh khoản ròng.start a franchise, you have additional upfront and ongoing franchise fees. The initial investments needed to open a franchise can range from a few thousand to more than $1 million depending on the franchise—some even have net worth and liquidity requirements.

Nếu bạn muốn mở một nhượng quyền thương mại vào năm 2022 mà không cần đầu tư lớn, thì hãy xem xét một số nhượng quyền chi phí thấp sau đây.

Các nhà hoạch định hành trình

  • Phí nhượng quyền ban đầu: $ 6,995 [thường là $ 10,995]$6,995 [Regularly $10,995]
  • Tổng số đầu tư ước tính: $ 6,995− $ 24.000$6,995−$24,000
  • Công nghiệp: Cơ quan du lịchTravel Agency
  • Nhượng quyền thương mại 2022 500 Xếp hạng: thứ 135135th

Hội đồng Du lịch và Du lịch thế giới [WTTC] dự kiến ​​ngành công nghiệp du lịch sẽ hồi phục về cấp độ tiền tứu vào năm 2022. Đây là tin tuyệt vời cho các cơ quan du lịch như các nhà hoạch định hành trình. Được thành lập vào năm 1994, thương hiệu đại lý du lịch này đã phát triển để cung cấp nhiều hơn là chỉ lên kế hoạch du lịch trên biển. Nếu bạn sở hữu một nhượng quyền thương mại hành trình du lịch, bạn sở hữu một công ty du lịch đầy đủ dịch vụ với tư cách là một đại diện du lịch của American Express.

Các nhà hoạch định hành trình luôn được công nhận là một trong những nhượng quyền giá cả phải chăng nhất để sở hữu, nhưng hơn thế nữa, nó có danh tiếng tuyệt vời cho việc đào tạo, bộ công nghệ mạnh mẽ và các khóa tu lãnh đạo thường xuyên. Phí nhượng quyền điển hình là 10.995 đô la, nhưng họ đang cung cấp nó với giá 6.9995 đô la để đáp ứng với đại dịch và cũng có các lựa chọn giảm giá và linh hoạt khác.most affordable franchises to own, but more than that—it has a great reputation for training, a robust technology suite, and frequent leadership retreats. The typical franchise fee is $10,995, but they are offering it for $6,9995 in response to the pandemic and also have other discounts and flexible options.

Tìm hiểu thêm về việc sở hữu một nhượng quyền thương mại hành trình du lịch.

Kiểm tra tài sản quốc gia [NPI]

  • Phí nhượng quyền ban đầu: $ 34,900$34,900
  • Tổng số đầu tư ước tính: $ 40,700− $ 43.000$40,700−$43,000
  • Công nghiệp: Kiểm tra tài sảnProperty Inspection
  • Nhượng quyền 2022 500 Xếp hạng: 244th244th

Đại dịch gây ra sự bùng nổ nhà ở chưa từng có với tỷ lệ thế chấp thấp và hàng tồn kho khan hiếm. Trong khi các chuyên gia hy vọng bất động sản sẽ bình thường hóa, nhiều người nghĩ rằng vài năm tới sẽ tiếp tục là một thị trường của người bán. Đây là một tin tuyệt vời cho các công ty hỗ trợ quá trình mua/bán nhà như kiểm tra tài sản quốc gia [NPI].

NPI được thành lập vào năm 1987 và cung cấp các dịch vụ kiểm tra nhà và thương mại toàn diện. Chủ sở hữu nhượng quyền được tiếp cận với 35 năm vốn chủ sở hữu thương hiệu, các chương trình đào tạo hàng đầu trong ngành và một huấn luyện viên tiếp thị chuyên dụng, trong số các lợi ích khác.

Với tổng đầu tư ước tính dưới 45.000 đô la, nó là một trong những lựa chọn nhượng quyền giá cả phải chăng hơn. Họ cũng giảm giá 20% cho các cựu quân nhân, lính cứu hỏa, cảnh sát và những người phản ứng đầu tiên.more affordable franchise options. They also offer a 20% discount to military veterans, firefighters, police officers, and first responders.

Tìm hiểu thêm về việc sở hữu nhượng quyền kiểm tra tài sản quốc gia.

Thẻ sân của tôi

  • Phí nhượng quyền ban đầu: 7.000 đô la$7,000
  • Tổng đầu tư ước tính: $ 7,750− $ 16,800$7,750−$16,800
  • Ngành công nghiệp: Đăng ký cho thuêSign Rentals
  • Nhượng quyền 2022 500 Xếp hạng: 299th299th

Nếu bạn đang tìm kiếm một cơ hội nhượng quyền giá cả phải chăng mà một chút độc đáo, thì thẻ của tôi là lựa chọn hoàn hảo. Năm 1994, hai gia đình đã có ý tưởng mang thiệp chúc mừng đến sân trước với các biển báo tùy chỉnh cho những dịp đặc biệt. Gần 30 năm sau, họ là thương hiệu ký hiệu sân hàng đầu với hơn 450 nhượng quyền trong cả nước.affordable franchise opportunity that’s a little unconventional, Card My Yard is the perfect option. In 1994, two families had the idea of bringing greeting cards to the front yard with custom signage for special occasions. Almost 30 years later, they are the premier yard sign brand with more than 450 franchises throughout the country.

Nếu mang lại niềm vui cho cộng đồng của bạn nghe có vẻ như là một doanh nghiệp thú vị, bạn có thể là người nhượng quyền hoàn hảo cho thẻ của tôi. Trên hết, bạn có thể sở hữu một với khoản đầu tư dưới 10.000 đô la. Là chủ sở hữu nhượng quyền thương mại sân của tôi, bạn có quyền truy cập vào một trang web Thương mại điện tử, đào tạo liên tục và tiếp thị.
Learn more about owning a Card My Yard franchise 404.

2022 Nhượng quyền tốt nhất để sở hữu trong các ngành công nghiệp mới nổi

Khi quyết định bắt đầu nhượng quyền, điều quan trọng là phải xem xét xu hướng thị trường. Rốt cuộc, bạn sẽ muốn bắt đầu kinh doanh trong một ngành công nghiệp sắp chết.

Dưới đây là một số nhượng quyền thương mại tốt nhất để sở hữu tại các thị trường đang phát triển mạnh và trong nhiều năm tới.best franchises to own in markets that are thriving now and for years to come.

Lendio

  • Phí nhượng quyền ban đầu: $ 46.000$46,000
  • Tổng số đầu tư ước tính: $ 55.000− $ 100.000$55,000−$100,000
  • Công nghiệp: Dịch vụ tài chínhFinancial Services
  • Nhượng quyền 2022 500 Xếp hạng: 143rd143rd

Một báo cáo năm 2020 từ Ngân hàng Dự trữ Liên bang cho thấy 80% doanh nghiệp đã sử dụng một số hình thức tài chính bên ngoài [các khoản vay, dòng tín dụng, thẻ tín dụng, tiền mặt của thương gia, v.v.]. Cho vay kinh doanh đã và sẽ tiếp tục là một dịch vụ quan trọng và là một trong những ngành công nghiệp B2B bền vững hơn để hoạt động bên trong.

Lendio là một lựa chọn nhượng quyền đặc biệt thú vị vì nó cung cấp nhiều giá trị hơn một người cho vay truyền thống. Được thành lập vào năm 2011, Lendio đã phát triển thành một trong những thị trường cho vay trực tuyến mạnh nhất để tài trợ cho doanh nghiệp nhỏ. Kể từ khi ra mắt dịch vụ nhượng quyền vào năm 2017, Lendio đã tăng lên hơn 90 lãnh thổ ở hơn 20 tiểu bang và đã hoàn thành với tư cách là thương hiệu dịch vụ tài chính số 1 của doanh nhân 3 lần. & NBSP;

Là một nhượng quyền thương mại Lendio, bạn sẽ có quyền truy cập vào một mạng lưới mạnh mẽ của những người cho vay, công nghệ độc quyền và tiếp tục hỗ trợ từ các chuyên gia trong ngành. Ngoài ra, bạn có thể giúp các chủ doanh nghiệp nhỏ cung cấp nhiên liệu cho giấc mơ của họ.

Tìm hiểu thêm về việc sở hữu một nhượng quyền thương mại Lendio.

Làm sạch và khử trùng Jan-Pro

  • Phí nhượng quyền ban đầu: $ 1,250− $ 50.000$1,250−$50,000
  • Tổng số đầu tư ước tính: $ 2,150− $ 55.000$2,150−$55,000
  • Công nghiệp: Làm sạch thương mạiCommercial Cleaning
  • Nhượng quyền thương mại 2022 500 Xếp hạng: 30th30th

Jan-Pro được thành lập vào năm 1991 và đã phát triển thành một trong những thương hiệu làm sạch thương mại lớn nhất. Để đối phó với Covid-19, nhiều chuyên gia dự đoán ngành công nghiệp làm sạch thương mại sẽ thấy sự tăng trưởng ổn định trong và ngoài năm 2022.

Nó không chỉ là các văn phòng truyền thống thuê những người dọn dẹp thương mại, cả các doanh nghiệp khác như rạp chiếu phim và địa điểm thể thao đang tìm đến những người dọn dẹp chuyên nghiệp như một cách để xây dựng lại niềm tin với khách hàng quen. Nhu cầu gia tăng trong ngành công nghiệp làm sạch thương mại làm cho việc sở hữu một nhượng quyền thương mại Jan-Pro trở thành một khoản đầu tư tiềm năng tuyệt vời.

Tìm hiểu thêm về việc sở hữu một nhượng quyền thương mại Jan-Pro.

Cửa hàng UPS

  • Phí nhượng quyền ban đầu: $ 29,950$29,950
  • Tổng đầu tư ước tính: $ 120,929− $ 474,193$120,929−$474,193
  • Công nghiệp: Dịch vụ Bưu điện, In và Kinh doanhPostal, Print, and Business Services
  • Nhượng quyền thương mại 2022 500 Xếp hạng: 2nd2nd

Cửa hàng UPS có nhiều dịch vụ và hoạt động trong một loạt các ngành công nghiệp, nhưng những lời nói dối hứa hẹn nhất trong thị trường chuyển phát nhanh và giao hàng địa phương. Mua sắm trực tuyến và người tiêu dùng trực tiếp dự kiến ​​sẽ tăng trưởng 15% trong năm nay.

Các chuyển phát nhanh như UPS sẽ đóng một phần lớn trong phương trình, cho dù cung cấp các gói hay quản lý lợi nhuận.

Chủ sở hữu nhượng quyền của cửa hàng UPS ngay lập tức nhận được thương hiệu hậu cần có giá trị nhất, trị giá hơn 22 tỷ đô la. Họ cũng có quyền truy cập vào đào tạo đẳng cấp thế giới, một danh mục các sản phẩm và dịch vụ được kiểm tra và cơ hội mở rộng quy mô đến các địa điểm khác [52% sở hữu nhiều cửa hàng].

Tìm hiểu thêm về việc sở hữu nhượng quyền thương mại UPS Store. & NBSP;

2022 Thương hiệu dịch vụ thực phẩm và nhà hàng tốt nhất để sở hữu

Taco Bell

  • Phí nhượng quyền ban đầu: $ 25.000− $ 45.000$25,000−$45,000
  • Tổng số đầu tư ước tính: $ 575,600− $ 3,3 triệu$575,600−$3.3 million
  • Công nghiệp: Thực phẩmFood
  • Nhượng quyền thương mại 2022 500 Xếp hạng: 1st1st

Một danh sách các nhượng quyền thương mại tốt nhất vào năm 2022 sẽ hoàn thành mà không có thương hiệu doanh nhân số 1, Taco Bell. Họ không chỉ đứng đầu danh sách cho năm 2022, mà họ còn là #1 vào năm ngoái và đã nằm trong top 20 kể từ năm 2012, định nghĩa về blue-chip.best franchises in 2022 wouldn’t be complete without Entrepreneur’s #1 franchise, Taco Bell. Not only did they top the list for 2022, but they were #1 last year and have been inside the top 20 since 2012—the definition of blue-chip.

Mặc dù mở một chiếc chuông taco không rẻ [chúng có yêu cầu giá trị ròng trị giá 1,5 triệu đô la], nếu bạn mở một chiếc, bạn sẽ được hưởng lợi từ một trong những nhượng quyền mạnh nhất trong cả nước. Trên thực tế, một số ước tính có chủ sở hữu Taco Bell kiếm được từ 80.000 đến 100.000 đô la hàng năm.

Ngoài sự ổn định như một nhượng quyền thương mại, chủ sở hữu không cần phải chủ động điều hành các địa điểm mà họ có thể tiếp tục tận hưởng nhà nghỉ của họ.

Tìm hiểu thêm về việc sở hữu một nhượng quyền thương mại Taco Bell.

Dunkin

  • Phí nhượng quyền ban đầu: $ 40.000− $ 90.000$40,000−$90,000
  • Tổng số đầu tư ước tính: $ 437.500− $ 1,78 triệu$437,500−$1.78 million
  • Công nghiệp: Thực phẩmFood
  • Nhượng quyền thương mại 2022 500 Xếp hạng: 1st11th

Một danh sách các nhượng quyền thương mại tốt nhất vào năm 2022 sẽ hoàn thành mà không có thương hiệu doanh nhân số 1, Taco Bell. Họ không chỉ đứng đầu danh sách cho năm 2022, mà họ còn là #1 vào năm ngoái và đã nằm trong top 20 kể từ năm 2012, định nghĩa về blue-chip.

Mặc dù mở một chiếc chuông taco không rẻ [chúng có yêu cầu giá trị ròng trị giá 1,5 triệu đô la], nếu bạn mở một chiếc, bạn sẽ được hưởng lợi từ một trong những nhượng quyền mạnh nhất trong cả nước. Trên thực tế, một số ước tính có chủ sở hữu Taco Bell kiếm được từ 80.000 đến 100.000 đô la hàng năm.

Tìm hiểu thêm về việc sở hữu một nhượng quyền thương mại Dunkin.

7-Eleven

  • Phí nhượng quyền ban đầu: $ 100.000− $ 1 triệu$100,000−$1 million
  • Tổng số đầu tư ước tính: $ 100.000− $ 1,23 triệu$100,000−$1.23 million
  • Công nghiệp: Cửa hàng tiện lợiConvenience Store
  • Nhượng quyền thương mại 2022 500 Xếp hạng: 9th9th

Ngành công nghiệp tiện lợi kiếm được hơn 650 tỷ đô la hàng năm và 7-Eleven đồng nghĩa với sự thuận tiện. Kể từ năm 1946, 7-Eleven đã làm việc để xây dựng một trong những thương hiệu mang tính biểu tượng nhất và bạn có cơ hội được hưởng lợi từ công việc này bằng cách nhượng quyền thương mại.

Trở thành chủ sở hữu 7-Eleven dễ dàng hơn một chút so với hai nhượng quyền trên, bạn chỉ cần 50.000 đến 250.000 đô la tiền mặt và tổng đầu tư trung bình là 650.000 đô la. Ngoài một thương hiệu tuyệt vời, bạn cũng sẽ nhận được một trong những nhượng quyền phù hợp nhất được đánh giá bởi doanh nhân. Trong thập kỷ qua, thứ hạng nhượng quyền thương mại trung bình của họ là 7.2.Learn thêm về việc sở hữu nhượng quyền 7-Eleven.
Learn more about owning a 7-Eleven franchise.

Làm thế nào để bắt đầu với việc sở hữu một nhượng quyền thương mại

Nếu bạn quan tâm đến việc đi theo con đường nhượng quyền với liên doanh kinh doanh mới của bạn, thì nơi đầu tiên để bắt đầu là chọn đúng nhà nhượng quyền làm đối tác của bạn. Danh sách ở trên là một nơi tuyệt vời để tìm một số nhượng quyền thương mại tốt nhất vào năm 2022, nhưng bạn cũng có thể muốn xem xét xem xét các doanh nghiệp thành công trong thành phố của bạn để xem họ có cơ hội nhượng quyền hay xem xét các nhượng quyền phổ biến khác từ danh sách nhượng quyền 500 không.choosing the right franchisor as your partner. The list above is a great place to find some of the best franchises in 2022, but you may also want to consider looking at successful businesses in your city to see if they have franchise opportunities or review other popular franchises from the Franchise 500 list.

Sau khi bạn quyết định về nhượng quyền hoàn hảo, bạn sẽ cần bắt đầu quy trình ứng dụng và đảm bảo bạn đáp ứng trình độ tối thiểu. Sau khi được phê duyệt, bạn sẽ cần phải có được vốn để trang trải các khoản phí đầu tư ban đầu. Nếu bạn không có vốn lỏng, bạn có thể muốn xem xét các giải pháp tài chính nhượng quyền.

Sau đó, bạn sẽ xem xét và ký hợp đồng nhượng quyền của mình, trả bất kỳ nghĩa vụ nào và tham gia bất kỳ khóa đào tạo bắt buộc nào. Sau đó, bạn sẽ sẵn sàng ra mắt nhượng quyền thương mại của mình và bắt đầu tuyển dụng nhân viên. Trong khi bắt đầu nhượng quyền thường khó khăn hơn so với một doanh nghiệp độc lập, lợi ích của một thương hiệu đã thành lập, các quy trình đã được chứng minh và các giải pháp công nghệ khác làm cho nó trở thành một khoản đầu tư an toàn hơn. Bạn cũng có thể cải thiện cơ hội thành công của mình bằng cách chọn một trong những nhượng quyền thương mại tốt nhất để sở hữu vào năm 2022.
While starting a franchise is typically more difficult than an independent business, the benefits of an established brand, proven processes, and other technology solutions make it a safer investment. You can also improve your chances for success by choosing one of the best franchises to own in 2022.

Các quan điểm và ý kiến ​​thể hiện trong blog này là của các tác giả và không nhất thiết phản ánh chính sách hoặc vị trí chính thức của Lendio. Bất kỳ nội dung nào được cung cấp bởi các blogger hoặc tác giả của chúng tôi đều có ý kiến ​​của họ và không có ý định làm xấu bất kỳ tôn giáo, dân tộc, câu lạc bộ, tổ chức, công ty, cá nhân hoặc bất cứ ai hoặc bất cứ điều gì. Thông tin được cung cấp trong bài đăng này không nhằm thành lập tư vấn kinh doanh, pháp lý, thuế hoặc kế toán và chỉ được cung cấp cho các mục đích thông tin chung. Độc giả nên liên hệ với luật sư, cố vấn kinh doanh hoặc cố vấn thuế của họ để có được lời khuyên về bất kỳ vấn đề cụ thể nào.

Nhượng quyền nào là lợi nhuận cao nhất để sở hữu?

Nhượng quyền có lợi nhuận cao nhất..
Dunkin'.
7-Eleven..
Hành tinh thể dục ..
JAN-PRO..
Taco Bell ..
Thể hình Orangetheory ..
Clip tuyệt vời ..
Công cụ MAC ..

Nhượng quyền có lợi nhuận cao nhất để sở hữu năm 2022 là gì?

Số lượng địa điểm và doanh thu hàng năm của McDonald cũng là những chỉ số tốt cho thấy đây là nhượng quyền có lợi nhuận cao nhất để sở hữu. The company's number of locations and annual revenue are also good indicators that it is the most profitable franchise to own.

Nhượng quyền số 1 là gì?

100 nhượng quyền hàng đầu 2022.

Tôi có thể mở nhượng quyền nào với $ 10000?

Có nhiều cơ hội nhượng quyền để đầu tư vào đó không yêu cầu đầu tư ban đầu khổng lồ ...
Gà Krispy Krunchy.....
Nhà cà phê của Java Dave.....
Cửa hàng bánh sandwich của Capriotti.....
Trại Boot Momleta / Baby.....
FIT4MOM.....
Jazzercise.....
Cú xã hội.....
Phản hồi nhanh nhất ..

Chủ Đề