Top nhung cong xung lon nhat the gioi năm 2024

- Hiện nay, Airbus và Boeing là hai hãng sản xuất máy bay lớn nhất thế giới và cũng đang được nhiều người biết đến, tuy nhiên trên thế giới vẫn còn rất nhiều hãng sản xuất bay cũng có tầm ảnh hưởng không kém và đang trên đà phát triển nhanh.

1. Airbus

Airbus là một trong những nhà sản xuất máy bay hàng đầu thế giới đáp ứng khoảng một nửa hoặc nhiều đơn đặt hàng cho các máy bay chở khách có hơn 100 chỗ ngồi.

Airbus có trụ sở tại châu Âu với trụ sở chính tại Toulouse, Pháp và có 12 địa điểm ở châu Âu đặt tại Pháp, Đức, Tây Ban Nha và Vương quốc Anh. Airbus cũng có ba công ty con ở Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc.

Airbus hiện có một dòng sản phẩm gồm 14 loại máy bay phản lực có sức chứa từ 100 đến 525 chỗ ngồi. Airbus đã có hơn 9.200 máy bay được đặt hàng trên toàn thế giới.

2. Boeing

Boeing là một trong những công ty hàng không dân dụng và quân sự hàng đầu thế giới với 170.000 nhân viên, phục vụ khách hàng ở 150 quốc gia.

Boeing cũng thiết kế và sản xuất các hệ thống cánh quạt, điện tử và quốc phòng, tên lửa, vệ tinh, phương tiện phóng và hệ thống thông tin và liên lạc tiên tiến.

Boeing có trụ sở tại Chicago, Mỹ. Các dòng máy bay mà Boeing sản xuất gồm: 737, 747, 767 và 777 và Boeing Business Jet, với gần 12.000 máy bay phản lực thương mại đang hoạt động trên toàn thế giới.

3. Bombardier

Bombardier - công ty vận tải toàn cầu có mặt ở hơn 60 quốc gia trên 5 châu lục. Bombardier là nhà sản xuất máy bay dân dụng lớn thứ ba thế giới. Trụ sở chính của công ty này ở Montréal, Canada và họ tuyển dụng hơn 32.500 người trên toàn thế giới.

Ra đời từ rất sớm nhưng phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt của Boeing và Airbus, cho đến khi ra đời dòng Cseries mới thu hút được sự quan tâm của các hãng hàng không trên thế giới. Cseries là dòng máy bay phản lực tầm dài [100-150 chỗ] có nhiều điểm giống với hai mẫu nổi tiếng Airbus 320 và Boeing 737 nhưng lại tiết kiệm xăng tới 20% và giá cả lại phải chăng.

4. Embraer

Embraer thành lập vào năm 1969 do Ozires Silva tại Brazil và là niềm tự hào của quốc gia này.

Kể từ năm 1996, Embraer đã sản xuất và giao hơn 1.000 chiếc máy bay cho hơn 37 hãng hàng không tại 24 quốc gia.

5. Tupolev

Tupolev là một công ty hàng không vũ trụ và quốc phòng của Nga, có trụ sở tại Moscow. Tupolev phát triển, sản xuất và đại tu cả các sản phẩm hàng không vũ trụ dân sự và quân sự như máy bay và hệ thống vũ khí.

Hãng này đang tích cực phát triển các công nghệ tên lửa và hàng không hải quân, với hơn 18.000 máy bay Tupolev.

6. Comac

Comac là một hãng hàng không đến từ Trung Quốc thành lập vào năm 2008 tại thành phố Thượng Hải. Vào năm 2015 Comac lần đầu tiên ra mắt thị trường máy bay C919 máy bay dân dụng cỡ lớn đầu tiên do nước này tự nghiên cứu, chế tạo.

C919 gây ấn tượng bởi thiết kế thon gọn và tiết kiệm nhiên liệu. Comac dự kiến sẽ xản suất 2.000 chiếc C919 trong vòng 2 thập kỷ tới, với mục tiêu nắm giữ 10% thị phần toàn cầu đối với loại máy bay thân hẹp. Đó là bước tiến nhanh như chớp bởi vì hãng này vừa mới được thành lập cách đây 10 năm.

Ngoài các hãng sản xuất máy bay đã kể trên, thế giới còn có các hãng như Titan Aerospace, Ilyushin, Lockheed Martin, Irkut...

Chiến tranh là tình trạng xung đột vũ trang giữa các quốc gia, thế lực hay các nhóm bán quân sự không chính thức, như lính đánh thuê, quân nổi loạn và dân quân. Đặc trưng của chiếc tranh là bạo lực cực đoan, xâm lược, phá hủy và tử vong, thường dùng đến lực lượng quân sự và có tính chất lịch sử. Chiến tranh xuất phát do tham vọng chiếm đất đai, thị trường hay bất mãn về một vấn đề nhất định. Ngoài ra, còn có các thể loại chiến tranh khác như xung đột kinh tế, quân sự [điển hình là Chiến tranh Lạnh].

Thế giới đã trải qua vô số các cuộc chiến tranh, khoảng từ thế kỷ 15 trước Công Nguyên [có lẽ là trận Megiddo] cho tới ngày nay. Các cuộc chiến dù lớn hay nhỏ cũng đã tác động đến lịch sử nhân loại. Khủng khiếp nhất là Chiến tranh thế giới lần thứ I cũng đem lại hậu quả nặng nề, chỉ sau Chiến tranh thế giới lần thứ II. Cuộc chiến làm hơn mười triệu người chết và hàng chục triệu người khác bị tàn phế, các thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy. Số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới khoảng 85 tỉ đôla. Bản đồ thế giới được chia lại: Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa. Tuy vậy, sự kết thúc của chiến tranh và sự thành lập Hội Quốc Liên cũng không thể nào ngăn được Chiến tranh thế giới lần thứ II

Chủ Đề