Trắc nghiệm phương pháp chọn mẫu

A. Áp dụng phương pháp đánh giá nhanh

B. Thu thập thông tin chính xác và khoa học

C. Xử lý số liệu dễ dàng hơn

D. Thuận lợi trong cách tính mẫu nghiên cứu

A. Là một bước thăm dò của nghiên cứu định lượng

B. Thu thập thông tin chính xác và khoa học

C. Xử lý số liệu dễ dàng hơn

D. Thuận lợi trong cách tính mẫu nghiên cứu

A. Thực hiện nhanh

B. Độ chính xác cao

C. Xử lý số liệu dễ dàng hơn

D. Thuận lợi trong cách tính mẫu nghiên cứu

A. Có phương pháp phân tích cụ thể

B. Thực hiện nhanh

C. Xử lý số liệu dễ dàng hơn

D. Thuận lợi trong cách tính mẫu nghiên cứu

A. Thực hiện nhanh

B. Xử lý số liệu dễ dàng hơn

C. Độ chính xác cao, giá trị khoa học

D. Thuận lợi trong cách tính mẫu nghiên cứu

A. Các hình ảnh chụp được

B. Các bộ câu hỏi phỏng vấn

C. Các phương pháp thu thập thông tin

D. Thảo luận nhóm

A. Chữ ký của người phỏng vấn, ghi ngày tháng và nơi chốn thực hiện

B. Chữ ký của lãnh đạo chính quyền, ghi ngày tháng và nơi chốn thực hiện

C. Chữ ký của người thiết kế bộ câu hỏi, ghi ngày tháng và nơi chốn thực hiện

D. Lời cảm ơn đối tượng đã hợp tác

A. Quay trở lại đối tượng để hỏi trên cùng câu hỏi

B. Hỏi lại đối tượng trên cùng câu hỏi đó ngay khi trả lời xong câu hỏi đó

C. Hỏi lại đối tượng trên cùng câu hỏi đó ngay khi kết thúc phỏng vấn

D. Đặt câu hỏi cùng nội dung ở các vị trí khác nhau trong bộ câu hỏi

A. Ít hơn 2 tình huống để người trả lời chọn lựa 1 trong các tình huống đó

B. Hơn 2 tình huống để người trả lời chọn lựa 1 trong các tình huống đó

C. Hơn 3 tình huống để người trả lời chọn lựa 1 trong các tình huống đó

D. Rất nhiều tình huống để người trả lời chọn lựa 2 trong các tình huống đó

A. Buộc người được hỏi phải chọn lựa dứt khoát

B. Ghi chép câu trả lời nhanh, ít mất thời gian

C. Ít tốn kém

D. Dễ phân tích vì dễ mã hoá

A. Chuyển chủ đề

B. Gặp câu hỏi nhạy cảm

C. Gặp tình huống khó khăn

D. Câu hỏi khó

A. Còn có thể sửa chữa

B. Thấy được tính sáng sủa của bộ câu hỏi

C. Để thấy được tính khả thi của nghiên cứu

D. Chuẩn bị triển khai điều tra mở rộng

A. Kết quả mong đợi của nghiên cứu

B. Số tiền đầu tư cho nghiên cứu

C. Mục tiêu nghiên cứu

D. Nhân lực nghiên cứu

A. Một loạt câu hỏi tương ứng

B. Một câu hỏi tương ứng

C. Một trả lời theo câu hỏi tương ứng

D. Gợi ý để trả lời câu hỏi

A. Từ phức tạp đến đơn giản, theo một thứ tự có logic

B. Từ đơn giản đến phức tạp, theo một thứ tự có logic

C. Từ đơn giản đến phức tạp, không cần thiết chú ý nhiều lắm về thứ tự có logic

D. Theo trình tự logic và câu hỏi định lượng luôn thiết kế trước

A. Đối tượng nào sẽ được phỏng vấn

B. Mục tiêu của phỏng vấn

C. Ai là cộng sự trong thực hiện cuộc phỏng vấn

D. Tên của bộ câu hỏi nhằm phục vụ nội dung nào

A. Bảng kiểm tra, biểu mẫu thu thập số liệu

B. Mắt, tai, viết và giấy, đồng hồ, băng từ, máy quay phim...

C. Kế hoạch phỏng vấn, bảng kiểm tra

D. Hướng dẫn thảo luận, ghi âm

A. Bảng kiểm tra, biểu mẫu thu thập số liệu

B. Mắt, tai, viết và giấy, đồng hồ, băng từ, máy quay phim...

C. Kế hoạch phỏng vấn, bảng kiểm tra

D. Hướng dẫn thảo luận, ghi âm

A. Để gửi cho đối tượng qua đường bưu điện

B. Để đối tượng được hỏi sẽ trả lời bằng cách ghi vào biểu mẫu

C. Để đối tượng được hỏi sẽ trả lời bằng cách ghi âm vào máy

D. Để đối tượng được hỏi sẽ trả lời và ghi kết quả vào biểu mẫu bởi người đi phỏng vấn

A. Thu băng lại quá trình phỏng vấn

B. Nhớ lại sau phỏng vấn một ngày

C. Ghi chép ngay trên giấy hay thu băng lại quá trình phỏng vấn

D. Nhớ lại những kết quả quan trọng vào bất cứ lúc nào

A. Ghi lại số liệu từ các hồ sơ khám bệnh

B. Ghi chép lại số liệu có sẵn

C. Mở rộng quan sát đối tượng chi tiết hơn

D. Hỏi những người được phỏng vấn hoặc cá nhân hoặc một nhóm

A. Định lượng về bản chất

B. Nguồn thông tin đầu tiên

C. Nguồn thông tin đầu tiên về định tính

D. Nguồn thông tin đầu tiên hoặc định lượng hay định tính về bản chất

A. Cho thông tin chính xác hơn về hành vi của con người hơn là phỏng vấn dùng bộ câu hỏi

B. Cho thông tin không chính xác về hành vi của con người với phương pháp phỏng vấn dùng bộ câu hỏi

C. Bổ sung phần nào thông tin về hành vi của con người so với phương pháp phỏng vấn dùng bộ câu hỏi

D. Bị hạn chế về thông tin về hành vi con người

A. Không tham gia ở các tình huống với mức độ khác nhau hay hoạt động mà anh ta đang quan sát

B. Tham gia hạn chế ở các tình huống với mức độ khác nhau hay hoạt động mà anh ta đang quan sát

C. Tham gia một phần ở các tình huống với mức độ khác nhau hay hoạt động mà anh ta đang quan sát

D. Tham gia ở các tình huống với mức độ khác nhau hay hoạt động mà anh ta đang quan sát

A. Những người được phỏng vấn hoặc là cá nhân hoặc là một nhóm

B. Hành vi và tính cách của các sinh vật, các đối tượng hay hiện tượng

C. Hoạt động chăm sóc sức khoẻ tại địa phương

D. Hậu quả của vấn đề sức khoẻ cộng đồng

A. Sử dụng thông tin có sẵn

B. Thảo luận nhóm

C. Đối chiếu

D. Phỏng vấn sâu

Bài 1: Giới thiệu về thống kê họcMục 1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê họcCâu 13:Kết luận rút ra được từ nghiên cứu của thống kê học:Chọn một câu trả lời•A] Chỉ đúng với hiện tượng cá biệt.•B] Chỉ đúng với hiện tượng số lớn.•C] Đúng với toàn bộ các đơn vị trong tổng thể nghiên cứu.•D] Đúng với các đơn vị không có trong tổng thể nghiên cứu.Đáp án đúng là: “Chỉ đúng với hiện tượng số lớn”.Vì : Đối tượng nghiên cứu của thống kê học là mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của cáchiện tượng số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Do đó, kết luận rút ra được từ nghiêncứu của thống kê học chỉ đúng với hiện tượng số lớn.Tham khảo: Xem mục 1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê họcCâu 3:Thống kê học nghiên cứu:Chọn một câu trả lời•A] chỉ mặt lượng của hiện tượng.•B] Chỉ mặt chất của hiện tượng.•C] mặt lượng và mặt chất của hiện tượng.•D] Chỉ hiện tượng cá biệtĐáp án đúng là: “mặt lượng và mặt chất của hiện tượng”.Vì : Đối tượng nghiên cứu của thống kê học là mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiệntượng và quá trình kinh tế - xã hội số lớn trong điều kiện lịch sử cụ thể.Tham khảo: Xem mục 1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê họcMục 1.2.1 Tổng thể thống kê và đơn vị tổng thể..Câu 8:Mục đích xác định tổng thể thống kê để:Chọn một câu trả lời•A] Xem tổng thể đó đồng chất hay không đồng chất.•B] Xem tổng thể đó là tiềm ẩn hay bộc lộ.•C] Xem những đơn vị nào thuộc đối tượng nghiên cứu.•D] Lựa chọn phương pháp thu thập thông tinĐáp án đúng là: “Xem những đơn vị nào thuộc đối tượng nghiên cứu”.Vì : Tổng thể thống kê là hiện tượng kinh tế - xã hội số lớn mà trong đó bao gồm nhiều đơn vụ hoặc hiện tượng cábiệt cần quan sát, phân tích mặt lượng của chúng. Trong thực tế, phải xác định được những đơn vị nào thuộc tổngthể nghiên cứu. Do đó, mục đích của việc xác định tổng thể thống kê nhằm xác định đơn vị thuộc đối tượng nghiêncứu.Tham khảo: Xem mục 1.2.1 Tổng thể thống kê và đơn vị tổng thể..Mục 1.2.1.2. Phân loại tổng thể thống kêCâu 1:Phát biểu nào dưới đây là không đúng?Chọn một câu trả lời•A] Có thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể bộc lộ.•B] Có thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể tiềm ẩn.•C] Khi mục đích nghiên cứu thay đổi, một tổng thể đồng chất có thể trở thành mộttổng thể không đồng chất và ngược lại.•D] Tổng thể bộ phận là một phần của tổng thể chungĐáp án đúng là: “Có thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể tiềm ẩn”.Vì : Tổng thể tiềm ẩn là tổng thể có ranh giới không rõ ràng, không nhận biết hết được tất cả các đơn vị trongtổng thế. Do vậy, không thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể tiềm ẩn.Tham khảo: Xem mục 1.2.1.2. Phân loại tổng thể thống kêCâu 22:Với mục đích nghiên cứu là nghiên cứu các doanh nghiệp hoạt động công nghiệp trên địabàn Hà Nội, hãy Xem trong các tổng thể dưới đây, tổng thể nào là đồng chất?Chọn một câu trả lời•A] Tổng thể các doanh nghiệp đóng trên địa bàn Hà Nội.•B] Tổng thể các doanh nghiệp hoạt động công nghiệp trên địa bàn cả nước.C] Tổng thể các doanh nghiệp hoạt động công nghiệp thuộc khu vực Nhà nước•đóng trên địa bàn Hà Nội.D] Tổng thể các doanh nghiệp hoạt động thương nghiệp trên địa bàn Hà Nội.•. Đáp án đúng là: “Tổng thể các doanh nghiệp hoạt động công nghiệp thuộc khu vực Nhà nước đóng trên địa bànHà Nội”.Vì :Tổng thể đồng chất bao gồm những đơn vị giống nhau về một số đặc điểm chủ yếu có liên quan tớimục đích nghiên cứu. Trong trường hợp này mục đích là nghiên cứu các doanh nghiệp hoạt động côngnghiệp trên địa bàn Hà Nội nên tổng thể các doanh nghiệp hoạt động công nghiệp thuộc khu vực nhànước đóng trên địa bàn Hà Nội thuộc đặc điểm liên quan đến mục đích nghiên cứu. Đây là tổng thể phùhợp với mục đích nghiên cứu dù phạm vi có hẹp hơnTham khảo: Xem mục 1.2.1.2. Phân loại tổng thể thống kêCâu 1:Phát biểu nào dưới đây là không đúng?Chọn một câu trả lời•A] Có thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể bộc lộ.•B] Có thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể tiềm ẩn.•C] Khi mục đích nghiên cứu thay đổi, một tổng thể đồng chất có thể trở thành mộttổng thể không đồng chất và ngược lại.•D] Tổng thể bộ phận là một phần của tổng thể chungĐáp án đúng là: “Có thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể tiềm ẩn”.Vì : Tổng thể tiềm ẩn là tổng thể có ranh giới không rõ ràng, không nhận biết hết được tất cả các đơn vị trongtổng thế. Do vậy, không thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể tiềm ẩn.Tham khảo: Xem mục 1.2.1.2. Phân loại tổng thể thống kêMục 1.2.2. Tiêu thức thống kê.Câu 4:Tiêu thức thống kê phản ánh:Chọn một câu trả lời•A] Đặc điểm của toàn bộ tổng thể.•B] Đặc điểm của đơn vị tổng thể.•C] Đặc điểm của một nhóm đơn vị tổng thể.•D] Đặc điểm của từng cá thể.Đáp án đúng là: “Đặc điểm của đơn vị tổng thể”Vì : Tiêu thức thống kê là đặc điểm của đơn vị tổng thể được chọn ra để nghiên cứu tuỳ theo mục đích nghiên cứukhác nhau.Tham khảo: Xem mục 1.2.2. Tiêu thức thống kê.Mục 1.2.3.1. Định nghĩa [chỉ tiêu thống kê]Câu 5:Ý nào dưới đây không đúng về một chỉ tiêu thống kê?Chọn một câu trả lời•A] Có cả mặt lượng và mặt chất.•B] Phản ánh hiện tượng cá biệt.•C] Gắn liền với điều kiện thời gian và không gian cụ thể.•D] Có đơn vị đo lường và phương pháp tính cụ thể.Đáp án đúng là: “Phản ánh hiện tượng cá biệt”.Vì : Chỉ tiêu thống kê là những con số phản ánh mặt lượng trong mối liên hệ mất thiết với mặt chất của các hiệntượng và quá trình kinh tế - xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Xuất phát từ định nghĩa vềchỉ tiêu thống kê, phản ánh hiện tượng số lớn chứ không phải hiện tượng cá biệt.Tham khảo: Xem mục 1.2.3.1. Định nghĩa [chỉ tiêu thống kê]Mục 1.2.3.2. Phân loại chỉ tiêu thống kê.Câu 27:Ý nào dưới đây không đúng về chỉ tiêu thống kê?Chọn một câu trả lời•A] Chỉ tiêu tương đối biểu hiện qui mô, số lượng của hiện tượng.•B] Chỉ tiêu khối lượng phản ánh qui mô, số lượng của hiện tượng nghiên cứu.•C] Có thể cộng các chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ lại với nhau.•D] Không thể cộng các chỉ tiêu thời điểm lại với nhau.Đáp án đúng là: “Chỉ tiêu tương đối biểu hiện qui mô, số lượng của hiện tượng”.Vì : Chỉ tiêu tương đối phản ánh quan hệ so sánh giữa các mức độ của hiện tượng. Biểu hiện về quymô và số lượng của hiện tượng là chỉ tiêu số lượng, chưa thấy được quan hệ so sánh. Do đó, nếu kếtluận chỉ tiêu tương đối biểu hiện quy mô, số lượng của hiện tượng là một kết luận saiTham khảo: Xem mục 1.2.3.2. Phân loại chỉ tiêu thống kêCâu 2:“Thu nhập bình quân một tháng của nhân viên công ty A năm 2008 là 12 triệu đồng” là chỉtiêu:Chọn một câu trả lời•A] Thời kỳ và số lượng.•B] Thời kỳ và chất lượng.•C] Thời điểm và số lượng.•D] Thời điểm và chất lượng.Sai. Đáp án đúng là: “Thời kỳ và chất lượng”.Vì : Thu nhập tính bình quân tháng là chỉ tiêu thời kỳ và được tính bằng tổng thu nhập của công ty A chia chotổng số nhân viên của công ty A nên là chỉ tiêu chất lượng.Tham khảo: Xem mục 1.2.3.2. Phân loại chỉ tiêu thống kê.Mục 1.2.2.2. Phân loại tiêu thức thống kêCâu 4:Tiêu thức thuộc tính nào dưới đây có biểu hiện gián tiếp?Chọn một câu trả lời•A] Thành phần kinh tế.•B] Qui mô.•C] Loại hình doanh nghiệp.D] Ngành kinh tế•Đáp án đúng là: “Qui mô”Vì : Tiêu thức thuộc tính biểu hiện gián tiếp tức là nó không được biểu diễn trực tiếp bằng con số cụ thể mà biễudiễn thông qua yếu tố khác.Qui mô được biểu hiện gián tiếp qua qui mô về số lao động, qui mô về vố, về doanh thu, sản lượng...Tham khảo: Xem mục 1.2.2.2. Phân loại tiêu thức thống kêMục 1.2.3.3. Hệ thống chỉ tiêu thống kêCâu 5:Hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh:Chọn một câu trả lời•A] Đặc điểm cơ bản của hiện tượng nghiên cứu.•B] Mối liên hệ giữa các mặt của hiện tượng nghiên cứu.•C] Mối liên hệ giữa hiện tượng nghiên cứu và hiện tượng có liên quan•D] Đặc điểm cơ bản của hiện tượng nghiên cứu, mối liên hệ giữa các mặt của hiệntượng nghiên cứu, mối liên hệ giữa hiện tượng nghiên cứu và hiện tượng có liên quan.Đáp án đúng là: “ Đặc điểm cơ bản của hiện tượng nghiên cứu, mối liên hệ giữa các mặt của hiện tượng nghiêncứu, mối liên hệ giữa hiện tượng nghiên cứu và hiện tượng có liên quan ”.Vì : Hệ thống chỉ tiêu thống kê là một tập hợp nhiều chỉ tiêu nhằm phản ánh những đặc điểm, tính chất quan trọngnhất, những mối liên hệ chủ yếu nhất của hiện tượng nghiên cứuTham khảo: Xem mục 1.2.3.3. Hệ thống chỉ tiêu thống kêMục 1.3.1 Thang đo định danh.Câu 8:Đánh số các nhóm “Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Thư ký, Thủ quỹ, Thành viên Ban giám đốc”là loại thang đo ?Chọn một câu trả lời•A] Định danh.•B] Thứ bậc.•C] Khoảng.•D] Tỷ lệ.Đúng. Đáp án đúng là: “Định danh”.Vì : Đây là liệt kê những chức danh trong một công ty. Các chức danh này có vai trò như nhau và cùng loại đểchỉ một thuộc tính là chức vụ trong công ty. Ở đây chưa cho thấy rõ quan hệ hơn kém.Tham khảo: Xem mục 1.3.1. Thang đo định danh.Câu 6:Với câu hỏi “Nhãn hiệu thời trang mà bạn yêu thích”, thang đo nào dưới đây sẽ được sửdụng?Chọn một câu trả lời•A] Định danh.•B] Thứ bậc.•C] Khoảng.•D] Tỷ lệĐáp án đúng là: “ Định danh”.Vì : Thang đo định danh là thang đô đánh số các biểu hiện cùng loại của cùng một tiêu thức. Chỉ là sự liệt kênhững nhãn hiệu yêu thích, tức là cùng một tiêu thức và nó chưa cho thấy sự hơn kém.Tham khảo: Xem mục 1.3.1 Thang đo định danh.Mục 1.3.2. Thang đo thứ bậc.Câu 7:Đánh số mức độ hài lòng về sản phẩm bao gồm” rất hài lòng, hài lòng, bình thuờng, khônghài lòng, rất không hài lòng” sử dụng thang đo nào dưới đây?Chọn một câu trả lời•A] Định danh.•B] Thứ bậc.•C] Khoảng.•D] Tỷ lệ.Đáp án đúng là: “Thứ bậc”.Vì : Thang đo thứ bậc là thang đo định danh nhưng giữa các biểu hiện của tiêu thức có quan hệ hơn kém, caothấp. Đây là câu hỏi đánh giá nên sẽ có các mức độ cao thấp khác nhau.Tham khảo: Xem mục 1.3.2. Thang đo thứ bậc.Mục 1.3.3. Thang đo khoảngCâu 9:Điểm IQ đối với một người nào đó sử dụng thang đo nào ?Chọn một câu trả lời•A] Định danh.•B] Thứ bậc.•C] Khoảng.•D] Tỷ lệ.Đáp án đúng là: “Khoảng”.Vì : Thang đo khoảng là thang đo thứ bậc nhưng có khoảng cách đều nhau và không có điểm gốc không tuyệtđối.Điều kiện vận dung : Với những tiêu thức mà các biểu hiện của nó quan hệ hơn kém, có thể sử dụng cho các tiêu thứcthuộc tính và tiêu thức số lượng.Có thể trong ước tính của bạn, chỉ số IQ của nhân vật này chỉ được 0 điểm qui ước, nhưng không cónghĩa là không có. 0 điểm này là một biểu hiện trong tiêu thức điểm IQ. Điều đó có nghĩa thang đo nàykhông có điểm gốc 0 tuyệt đối.Tham khảo: Xem mục 1.3.3. Thang đo khoảngCâu 10:Thang đo khoảng được sử dụng với tiêu thức nào:Chọn một câu trả lời•A] Thuộc tính.•B] Số lượng.•C] Thuộc tính và số lượng.•D] Biến đổi.Đáp án đúng là: “Số lượng”.Vì : Điều kiện vận dụng của thang đo này là với những tiêu thức mà số 0 là một biểu hiện, chỉ tiêu thức số lượngmới có biểu hiện cụ thể bằng con số.Tham khảo: Xem mục 1.3.3. Thang đo khoảng.Bài 2: Quá trình nghiên cứu thống kêMục 2.1.1.3. Một số yêu cầu cơ bản của điều tra thống kê.Câu 28:Điều tra thống kê KHÔNG phải đảm bảo yêu cầu:Chọn một câu trả lời•A] Chính xác tuyệt đối•B] Kịp thời•C] Đầy đủ•D] Khách quan.Đáp án đúng là: “Chính xác tuyệt đối”.Vì : Các yêu cầu cơ bản của điều tra thống kê là: chính xác; khách quan; kịp thời; đầy đủ và trung thực. Tuy nhiên,chính xác ở đây chỉ mang tính chất tương đối.Tham khảo: Xem mục 2.1.1.3. Một số yêu cầu cơ bản của điều tra thống kê.Câu 27:Tài liệu trong điều tra thống kê phải:Chọn một câu trả lời•A] Phản ánh khách quan tình hình thực tế của hiện tượng.•B] Chính xác một cách tuyệt đối.•C] Có sai số là 5%.•D] Bao gồm toàn bộ các đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu.Đáp án đúng là: “Phản ánh khách quan tình hình thực tế của hiện tượng”.Vì : Do phản ánh hiện tượng số lớn nên tài liệu của điều tra thống kê không thể chính xác một cách tuyệt đối màđược phép có sai số. Nhưng sai số này cho phép trong khoảng ±5% chứ không bắt buộc là 5%. Mặt khác nó chỉ thuthập một số đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu.Tham khảo: Xem mục 2.1.1.3. Một số yêu cầu cơ bản của điều tra thống kê.Mục 2.1.2. Các loại điều tra thống kêCâu 20:Những loại sai số nào dưới đây không xảy ra trong điều tra toàn bộ?Chọn một câu trả lời•A] Sai số do ghi chép.•B] Sai số do tính chất đại biểu.•C] Sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên.•D] Sai số do tính chất đại biểu và sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên.Đúng. Đáp án đúng là: “Sai số do tính chất đại biểu và sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên”.Vì : Sai số do tính chất đại biểu và sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên chỉ xảy ra trong điều tra chọn mẫu.Tham khảo: Xem Bài 2, mục 2.1.2. Các loại điều tra thống kê.Câu 10:Kết quả của loại điều tra nào có thể được dùng để suy rộng cho toàn bộ hiện tượng?Chọn một câu trả lời•A] Điều tra chọn mẫu.•B] Điều tra trọng điểm.•C] Điều tra chuyên đề.•D] Điều tra thường xuyên.Đúng. Đáp án đúng là: “Điều tra chọn mẫu”.Vì : Điều tra chọn mẫu chỉ tiến hành thu thập tài liệu ở một số đơn vị nhất định được chọn ra từ tổngthể. Các đơn vị này được chọn theo quy tắc nhất định để đảm bảo tính đại biểu và kết quả của điềutra chọn mẫu được dùng để suy rộng cho tổng thể chung.Do đó, mẫu là hình ảnh thu nhỏ của tổng thể chung. Người ta tiến hành điều tra chọn mẫu và dùng kếtquả đó để suy rộng cho tổng thể chungTham khảo: Xem Bài 2, mục 2.1.2. Các loại điều tra thống kê.Mục 2.1.2.1. Điều tra thường xuyên và điều tra không thường xuyên.Câu 9:Nhận định nào dưới đây KHÔNG đúng về điều tra không thường xuyên?Chọn một câu trả lời•A] Thường được thực hiện theo chu kỳ.•B] Khi nào thấy cần thiết thì mới tiến hành điều tra.•C] Khi hiện tượng có phát sinh biến động thì điều tra.•D] Có thể thu thập số liệu tại thời điểm hay thời kỳ tuỳ theo hiện tượng và quá trìnhkinh tế xã hội đang nghiên cứu.Đáp án đúng là: “Khi hiện tượng có phát sinh biến động thì điều tra”.Vì : Điều tra không thường xuyên không gắn liền với quá trình phát sinh biến động của hiện tượng.Tham khảo: Xem mục 2.1.2.1. Điều tra thường xuyên và điều tra không thường xuyên.Mục 2.1.2.2. Điều tra toàn bộ và điều tra không toàn bộ.Câu 35:Trong các loại điều tra dưới đây, loại hình điều tra nào KHÔNG thực hiện với số lớn cácđơn vị?Chọn một câu trả lời•A] Điều tra chọn mẫu.•B] Điều tra trọng điểm.•C] Điều tra chuyên đề.D] Điều tra toàn bộ.•Đáp án đúng là: “Điều tra chuyên đề”.Vì : Chỉ có điều tra chuyên đề không thực hiện với số lớn đơn vị, loại hình này chỉ điều tra trên một vài đơn vị thậmchí chỉ 1 đơn vị.Tham khảo: Xem mục 2.1.2.2. Điều tra toàn bộ và không toàn bộCâu 8:Trong những phát biểu sau, phát biểu nào là sai?Chọn một câu trả lời•A] Qui mô mẫu có thể không bao giờ lớn bằng qui mô của tổng thể chung•B] Mỗi tổ mô tả chỉ một đặc điểm của các đơn vị trong tổ đó.•C] Trị số giữa được tính bằng trung bình của giới hạn trên và giới hạn dưới của mỗitổ.•D] Mỗi tổ mô tả nhiều đặc điểm của các đơn vị trong tổ đó .Đáp án đúng là: “ Mỗi tổ mô tả nhiều đặc điểm của các đơn vị trong tổ đó ”.Vì : Mỗi tổ chỉ mô tả một đặc điểm của các đơn vị trong tổ đó.Tham khảo: Xem mục 2.1.2.2. Điều tra toàn bộ và điều tra không toàn bộ.Câu 13:Nhận định nào dưới đây KHÔNG đúng về điều tra không toàn bộ?Chọn một câu trả lời•A] Tiết kiệm chi phí và thời gian.•B] Xác định được qui mô của tổng thể.•C] Chất lượng tài liệu điều tra thu được cao.•D] Có thể rút ra kết luận về tổng thể trên cơ sở kết quả điều tra.Đáp án đúng là: “Xác định được qui mô của tổng thể”.Vì : Điều tra không toàn bộ không xác định được qui mô của tổng thể chung.Tham khảo: Xem mục 2.1.2.2. Điều tra toàn bộ và không toàn bộ.Câu 23:Tài liệu trong điều tra thống kê phải được thu thập một cách đầy đủ, có nghĩa là:Chọn một câu trả lời•A] Thu thập thông tin trên tất cả các đơn vị thuộc đối tượng nghiên cứu.•B] Thu thập tất cả các nội dung theo phương án điều tra.•C] Thu thập trong đúng khoảng thời gian qui định.•D] Thu thập toànbộ các đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu.Đáp án đúng là: “Thu thập tất cả các nội dung theo phương án điều tra”.Vì : Tài liệu điều tra phải được thu thập đầy đủ trên 2 phương diện: nội dung và số đơn vị điều tra. Tuy nhiên chỉ thuthập những nội dung đã được xác định trong phương án và những đơn vị đã được qui định.Tham khảo: Xem mục 2.1.1.3. Một số yêu cầu cơ bản của điều tra thống kêMục 2.1.3. Các hình thức tổ chức điều tra.Câu 27:Nhận định nào dưới đây KHÔNG đúng với hình thức tổ chức điều tra chuyên môn?Chọn một câu trả lời•A] Mang tính pháp lệnh.•B] Thu thập được tài liệu đối với nhiều loại hình kinh tế.•C] Là hình thức tổ chức điều tra không thường xuyên.•D] Thu thập được tài liệu trên tất cả các lĩnh vực của đời sống, kinh tế - xã hội.Đáp án đúng là: “Mang tính pháp lệnh”.Vì : Điều tra chuyên môn không mang tính pháp lệnh mà chỉ vận động đối tượng cung cấp tài liệu điều tra.Tham khảo: Xem mục 2.1.3. Các hình thức tổ chức điều tra.Mục 2.1.4.1. Phương pháp thu thập trực tiếp.Câu 25:Phương pháp thu thập tài liệu trực tiếp là:Chọn một câu trả lời•A] Thu thập tài liệu qua các chứng từ sổ sách của đơn vị điều tra.•B] Thu thập tài liệu qua website của đơn vị điều tra.•C] Gặp trực tiếp đơn vị điều tra.•D] Gửi phiếu điều tra cho đơn vị điều tra qua bưu điện.Đáp án đúng là: “Gặp trực tiếp đơn vị điều tra”.Vì : Điều tra viên gặp trực tiếp, tự mình quan sát, tự hỏi đơn vị điều tra và tự ghi chép tài liệu.Tham khảo: Xem mục 2.1.4.1. Phương pháp thu thập trực tiếp.Mục 2.1.5.2. Nội dung chủ yếu của phương án điều tra thống kê.Câu 29:Với hiện tượng không có sự tích luỹ về mặt lượng qua thời gian, khi điều tra cần phải xácđịnh:Chọn một câu trả lời•A] Thời điểm điều tra.•B] Thời kỳ điều tra.•C] Thời điểm điều tra hoặc thời kỳ điều tra đều được.•D] Thời hạn điều tra.Đáp án đúng là: “Thời điểm điều tra”.Vì : Với hiện tượng không có sự tích luỹ về mặt lượng quan thời gian thì khi điều tra phải xác định thời điểm điềutra.Tham khảo: Xem mục 2.1.5.2. Một số nội dung cơ bản của phương án điều tra thống kê.Câu 14:Nội dung điều tra là:Chọn một câu trả lời•A] Tập hợp các chỉ tiêu cần thu thập tài liệu.•B] Tập hợp các đặc điểm cần thu thập tài liệu trên các đơn vị điều tra.•C] Toàn bộ các đặc điểm của đối tượng điều tra.•D] Tập hợp các đối tượng cần điều tra.Đúng. Đáp án đúng là: “Tập hợp các đặc điểm cần thu thập tài liệu trên các đơn vị điều tra”.Vì : Nội dung điều tra là danh mục các tiêu thức hay đặc trưng của các đơn vị điều tra mà ta cần thu thập thông tin.Tham khảo: Xem mục 2.1.5.2. Nội dung chủ yếu của phương án điều tra thống kê.Câu 19:Xác định thời điểm điều tra:Chọn một câu trả lờiA] Để người điều tra tiếp cận các đơn vị điều tra để thu thập thông tin vào thời điểm•đó.•B] Để điều tra viên phản ánh mặt lượng của hiện tượng vào thời điểm đó.•C] Do hiện tượng luôn biến động [tăng/giảm] nên phải cố định mặt lượng của hiệntượng tại một thời điểm.D] Do hiện tượng luôn biến động [tăng/giảm] nên phải cố định mặt lượng của hiện•tượng tại một thời điểm và để điều tra viên phản ánh mặt lượng của hiện tượng vào thờiđiểm đó.Đúng. Đáp án đúng là: “Do hiện tượng luôn biến động [tăng/giảm] nên phải cố định mặt lượng của hiện tượng tạimột thời điểm và để điều tra viên phản ánh mặt lượng của hiện tượng vào thời điểm đó”.Vì : Thời điểm điều tra là mốc thời gian được xác định để thống nhất đăng ký dữ liệu cho toàn bộ các đơn vị điềutra. Thời điểm điều tra được xác định nhằm nghiên cứu trạng thái của hiện tượng tại thời điểm đó.Tham khảo: Xem mục 2.1.5.2. Nội dung chủ yếu của phương án điều tra thống kê..Câu11:Thời kỳ điều tra là:Chọn một câu trả lời•A] Độ dài thời gian diễn ra cuộc điều tra.•B] Độ dài thời gian để nhân viên điều tra đi thu thập tài liệu.•C] Độ dài thời gian có sự tích luỹ về mặt lượng của hiện tượng đang được điều tra.•D] Độ dài thời gian diễn ra cuộc điều tra và độ dài thời gian để nhân viên điều tra đithu thập tài liệu.Đáp án đúng là: “Độ dài thời gian có sự tích luỹ về mặt lượng của hiện tượng đang được điều tra”.Vì : Thời ký điều tra là độ dài hay khoảng thời gian có sự tích luỹ về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu.Tham khảo: Xem Bài 2, mục 2.1.5.2. Nội dung chủ yếu của phương án điều tra thống kê.Câu 16:Trong những phần việc sau của hoạt động thống kê, phần việc nào có chứa sai số?Chọn một câu trả lời•A] Xử lý dữ liệu.•B] Thiết kế bảng hỏi.•C] Lấy mẫu.•D] Xử lý dữ liệu, thiết kế bảng hỏi và lấy mẫu.Đáp án đúng là: “ Xử lý dữ liệu, thiết kế bảng hỏi và lấy mẫu ”.Vì : Sai số trong điều tra thống kê là chênh lệch giữa các trị số của tiêu thức điều tra thu thập được so vớitrị số thực của hiện tượng nghiên cứu. Sai số trong điều tra thống kê là sai số vốn có. Tất cả các giaiđoạn: Xử lý dữ liệu; thiết kế bảng hỏi; lấy mẫu đều có thể mắc phải sai sốTham khảo: Xem Bài 2, mục 2.1.6. Sai số trong điều tra thống kêMục 2.1.6.1. Khái niệm [sai số trong điều tra thống kê].Câu 40:Trong các phát biểu dưới đây về sai số, ý nào là KHÔNG đúng?Chọn một câu trả lời•A] Sai số có thể do đối tượng trả lời gây ra.•B] Sai số sẽ loại bỏ được nếu làm tốt công tác chuẩn bị điều tra và kiểm tra điềutra.•C] Sai số càng lớn thì chất lượng của kết quả điều tra càng giảm.•D] Sai số xảy ra ở tất cả các cuộc điều tra thống kê.Đáp án đúng là: “ Sai số sẽ loại bỏ được nếu làm tốt công tác chuẩn bị điều tra và kiểm tra điều tra ”.Vì : Không thể xoá bỏ được sai số mà chỉ có thể làm giảm bớt.Tham khảo: Xem mục 2.1.6.1. Khái niệm [sai số trong điều tra thống kê].Mục 2.1.6.2. Các loại sai số.Câu 25:Sai số do tính đại diện do:Chọn một câu trả lời•A] Người điều tra vô tình ghi chép sai.•B] Đơn vị cung cấp thông tin trả lời sai.•C] Số đơn vị điều tra không đủ lớn•D] Dụng cụ đo lường không chuẩn xác.Đáp án đúng là: “Số đơn vị điều tra không đủ lớn”.Vì : Phương án người điều tra vô tình ghi chép sai và đơn vị cung cấp thông tin trả lời sai, dụng cụ đo lường khôngchuẩn xác là nguyên nhân dẫn đến sai số do ghi chép. Số đơn vị điều tra không đủ lớn, không đảm bảo tính chất đạibiểu dẫn đến sai số do tính đại diện.Tham khảo: Xem mục 2.1.6.2. Các loại sai số.Câu 3:Sai số do tính chất đại biểu là:Chọn một câu trả lời•A] Sai số do ghi chép.•B] Sai số do số lượng đơn vị mẫu không đủ lớn.•C] Sai số do mẫu được chọn không ngẫu nhiên.•D] Sai số do số lượng đơn vị mẫu không đủ lớn và sai số do mẫu được chọn khôngngẫu nhiên.Đúng. Đáp án đúng là: “Sai số do số lượng đơn vị mẫu không đủ lớn và sai số do mẫu được chọn không ngẫunhiên”.Vì : Đây là hai nguyên nhân của sai số do tính chất đại biểu, chỉ xảy ra trong điều tra chọn mẫu.Tham khảo: Xem mục: Bài 2, mục 2.1.6.2 các loại sai sốCâu 6:Khi tiến hành điều tra chọn mẫu, những loại sai số nào dưới đây có thể xảy ra?Chọn một câu trả lời•A] Sai số do ghi chép.•B] Sai số do tính chất đại biểu.•C] Sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên.•D] Sai số do ghi chép, sai số do tính chất đại diện, hoặc sai số do chọn mẫu ngẫunhiên.Đúng. Đáp án đúng là: “ Sai số do ghi chép, sai số do tính chất đại diện, hoặc sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên ”.Vì : Sai số do ghi chép xảy ra ở tất cả các loại điều tra thống kê. Trong điều tra chọn mẫu, còn có sai số do tính chấtđại biểu của mẫu được chọn và sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên.Tham khảo: Xem mục 2.1.6.2. Các loại sai số.Mục 2.2.1. Khái niệm chung về tổng hợp thống kêCâu 10:Tổng hợp thống kê là:Chọn một câu trả lời•A] Sắp xếp tài liệu điều tra theo một trật tự nào đó.•B] Nêu lên bản chất cụ thể và tính qui luật của hiện tượng.•C] Đưa ra mức độ của hiện tượng trong tương lai.•D] Thu thập thông tin về hiện tượng nghiên cứu.Đáp án đúng là: “ Sắp xếp tài liệu điều tra theo một trật tự nào đó”.Vì : Tổng hợp thống kê là tiến hành tập trung, chỉnh lý và hệ thống hoá các tài liệu trên cơ sở sắp xếp chúng theomột trật tự nào đó.Tham khảo: Xem mục 2.2.1. Khái niệm chung về tổng hợp thống kê.Mục 2.2.2.1. Một số vấn đề chung về phân tổ thống kê [nhiệm vụ].Câu 6:Phân tổ thống kê KHÔNG cho phép:Chọn một câu trả lời•A] Phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng kinh tế - xã hội.

Video liên quan

Chủ Đề