Trách nhiệm của sinh viên trong chính sách dân tộc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA GIÁO DỤC QUỐC PHỊNGTIỂU LUẬNQUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁOCỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC HIỆN NAY – LIÊN HỆĐẾN TRÁCH NHIỆM SINH VIÊN HIỆN NAYHỌC PHẦN: 2031MILI270218- CƠNG TÁC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINHThành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 09 năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA GIÁO DỤC QUỐC PHỊNGTIỂU LUẬNQUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁOCỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC HIỆN NAY – LIÊN HỆĐẾN TRÁCH NHIỆM SINH VIÊN HIỆN NAYHỌC PHẦN: 2031MILI270218- CƠNG TÁC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINHHọ và tên: Lương Nhã MiMã số sinh viên: 46.01.754.08Mã lớp học phần: 2031MILI270218Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Hồng TùngThành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 9 năm 2021MỤC LỤC 1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................12. Mục đích nghiên cứu của đề tài ...................................................................................13. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................................14. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................................15. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................16. Kết cấu của đề tài: .......................................................................................................1NỘI DUNG......................................................................................................................2CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO ..........................................21.1. Một số vấn đề chung về tơn giáo ..........................................................................21.2. Nguồn gốc, tính chất, chức năng của tôn giáo .....................................................21.2.1. Nguồn gốc của tơn giáo .................................................................................21.2.2. Tính chất chung của tơn giáo.........................................................................21.2.3. Chức năng của tôn giáo .................................................................................2CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍMINH VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO ....................................................................................32.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin ..................................................................32.1. Quan điểm Hồ Chí Minh ......................................................................................4CHƯƠNG III: QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚITÔN GIÁO ......................................................................................................................43.1. Quan điểm của Đảng ............................................................................................43.2. Chính sách của Đảng ............................................................................................63.3. Trách nhiệm của sinh viên ngày nay ....................................................................8KẾT LUẬN ...................................................................................................................10DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................11 1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong một xã hội phát triển về kinh tế, chính trị, khoa học, văn hóa nghệt thuật,…vẫn ln tồn tại một bộ phận quan trọng khơng thể thiếu được, bởi nó chính là bộ phậncấu thành nên thượng tầng kiến trúc và hạ tầng cơ sở của một xã hội, đó chính là tơngiáo.Tơn giáo luôn là vấn đề mới mẻ và đáng được quan tâm. Từ lâu, vấn đề tôn giáođã là một vấn đề nhạy cảm không chỉ đối với Việt Nam mà cịn với nhiều quốc gia trênthế giới. Vì thế ln cần có những hiểu biết thấu đáo một cách khách quan khoa học vềbản chất cũng như sự thay đổi từng ngày của vấn đề tôn giáo. Mang trong mình là bảnchất của một hiện tượng xã hội phức tạp, tham gia rất nhiều vào các lĩnh vực của đờisống tinh thần, các tôn giáo lớn thường không chỉ có ảnh hưởng sâu sắc trong phạm vimột quốc gia đơn lẻ mà tầm ảnh hưởng cịn mang tính quốc tế. Và tôn giáo đã và đangđược các thế lực thù địch sử dụng như một chiêu bài trong âm mưu diễn biến hịa bìnhhịng chống phá sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cũng như các nướckhác trên thế giới.Việt Nam là một quốc gia có nhiều hình thức, tín ngưỡng tơn giáo khác nhau songsong cùng tồn tại và đang có chiều hướng phát triển trên phạm vi cả nước. Vì vậy, trongsự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay, để thực hiện thắng lợi côngcuộc đổi mới đất nước, trước hết, đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta cần căn cứ vào tình hình,đặc điểm tơn giáo ở Việt Nam, từ đó có cái nhìn đúng đắn những vấn đề lí luận, thựctiễn về tơn giáo cũng như có những chính sách về tơn giáo một cách phù hợp và linhhoạt trong tình hình hiện nay.2. Mục đích nghiên cứu của đề tàiĐề tài nhằm mục tiêu làm rõ lý luận về vấn đề tôn giáo trên thế giới và ở Việt Nam.Từ đó, tìm hiểu rõ hơn về quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong việc giải quyết vấnđề tôn giáo ở Việt Nam và trách nhiệm của sinh viên hiện nay.3. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nướcvà sinh viên hiện nay.4. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu của đề tài là tôn giáo trên thế giới và tôn giáo ở Việt Nam.5. Phương pháp nghiên cứuĐề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin,Tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản ViệtNam.Sử dụng các phương pháp về quan điểm lịch sử, quan điểm thực tiễn để xem xétnội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu và định hướng cho quá trình nghiên cứu.6. Kết cấu của đề tài:Đề tài gồm: Mở đầu; 3 chương; kết luận và tài liệu tham khảo 2NỘI DUNGCHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TƠN GIÁO1.1. Một số vấn đề chung về tơn giáoTơn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt độngbao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức [Khoản 1 và 5 Điều 2Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016].Theo Từ điển Bách khoa quân sự Việt Nam: “Tơn giáo là một hình thái ý thức xãhội, phản ánh hiện thực khách quan, theo quan niệm hoang đường, ảo tưởng phù hợpvới tâm lí, hành vi của con người”.1.2. Nguồn gốc, tính chất, chức năng của tơn giáo1.2.1. Nguồn gốc của tôn giáo-Nguồn gốc kinh tế – xã hội của tơn giáo:Sự yếu kém về trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, sự bần cùng về kinh tế,áp bức, bóc lột về chính trị, bất lực trước những bất công của xã hội là nguồn gốc sâuxa của-Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo:Sự nhận thức của con người khi xa rời hiện thực, thiếu khách quan dễ rơi vào ảotưởng, thần thành hóa đối tượng.-Nguồn gốc tâm lý của tơn giáo:Do những tình cảm, cảm xúc, tâm trạng lo âu, sợ hãi, buồn chán, tuyệt vọng đã dẫncon người đến sự khuất phục, không làm chủ được bản thân là cơ sở tâm lí để hình thànhtơn giáo. Mặt khác, lịng biết ơn, sự tơn kính của con người đối với những đấng có côngkhai phá tự nhiên, bảo vệ con người cũng là cơ sở để tơn giáo nảy sinh.1.2.2. Tính chất chung của tơn giáo-Tính lịch sử của tơn giáo:Tơn giáo ra đời, tồn tại và biến đổi phản ánh và phụ thuộc vào sự vận động, pháttriển của tồn tại xã hội. Tơn giáo sẽ cịn tồn tại rất lâu dài.-Tính quần chúng của tôn giáo:Tuy tôn giáo phản ánh hạnh phúc hư ảo, song nó phản ánh khát vọng của nhữngcon người bị áp bức về một xã hội tự do, bình đẳng, bát ái … Bởi vì, tơn giáo thường cótính nhân văn, nhân đạo hướng thiện. Vì vậy, còn nhiều người ở trong các tầng lớp khácnhau của xã hội.-Tính chính trị của tơn giáoNhững lực lượng xã hội khác nhau lợi dụng tôn giáo để thực hiện mục tiêu chínhtrị của mình. Ngược lại, tơn giáo cũng ln tìm cách đưa tư tưởng, đạo đức, lợi ích tôngiáo vào những mục tiêu và hoạt động của nhà nước.1.2.3. Chức năng của tôn giáo 3- Chức năng điều chỉnh: Tơn giáo đã góp phần quan trọng tạo nên hệ thống nhữngchuẩn mực giá trị đạo đức. Những tín điều, lời răn dạy, sự cấm kỵ của các tôn giáo đãđiều chỉnh hành vi của mỗi tín đồ trong đời sống cộng đồng.- Chức năng liên kết: Tơn giáo có khả năng liên kết những con người cùng đức tin.Sự liên kết giữa các cộng đồng cùng tôn giáo rất chặt chẽ và lâu bền. Vì vậy, đơi khi tơngiáo bị các thế lực thù địch tìm cách lợi dụng để tập hợp lực lượng, phá hoại khối đạiđoàn kết toàn dân tộc.CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒCHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-LêninTheo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tôn giáo có nguồn gốc từ trong hiệnthực và phản ánh chính hiện thực đó – một hiện thực cần có tơn giáo và có điều kiện đểtơn giáo xuất hiện và tồn tại. Trong Phê phán triết học pháp quyền của Hêghen, C.Mácđã viết: “Sự nghèo nàn của tôn giáo vừa là biểu hiện của sự nghèo nàn hiện thực, vừa làsự phản kháng chống sự nghèo nàn hiện thực ấy. Tôn giáo là tiếng thở dài của chúngsinh bị áp bức, là trái tim của thế giới khơng có trái tim, cũng như nó là tinh thần củanhững trật tự khơng có tinh thần. Tơn giáo là thuốc phiện của nhân dân. Luận điểm trêncủa C.Mác đã thể hiện rõ nguồn gốc, bản chất, chức năng của tôn giáo trên lập trườngduy vật lịch sử. Với C.Mác, tôn giáo như là “vầng hào quang” ảo tưởng, là những vònghoa giả đầy màu sắc và đẹp một cách hoàn mỹ, là ước mơ, là niềm hy vọng và điểm tựatinh thần vô cùng to lớn cho những số phận bé nhỏ, bất lực trước cuộc sống hiện thực.Vì, trong cuộc sống hiện thực, khi con người bất lực trước tự nhiên, bất lực trước cáchiện tượng áp bức, bất công của xã hội thì họ chỉ cịn biết “thở dài” và âm thầm, nhẫnnhục chịu đựng. Cũng trong cuộc sống hiện thực ấy, họ khơng thể tìm thấy “một tráitim” để yêu thương, che chở nên phải tìm đến một “trái tim” trong tưởng tượng nơi tơngiáo. Trái tim đó sẽ sẵn sàng bao dung, tha thứ, chở che và tiếp thêm sức mạnh cho họđể họ có thể vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.Với luận điểm “tơn giáo là thuốc phiện của nhân dân”, C.Mác không chỉ muốnkhẳng định tính chất “ru ngủ” hay độc hại của tơn giáo, mà cịn nhấn mạnh đến sự tồntại tất yếu của tôn giáo với tư cách một thứ thuốc giảm đau được dùng để xoa dịu nhữngnỗi đau trần thế. Thực vậy, người ta dùng thuốc giảm đau khi người ta bị đau đớn vàchừng nào còn đau đớn, thì chừng đó cịn có nhu cầu dùng nó. Đó chính là lý do để lýgiải tại sao người ta hướng tới, hy vọng và coi tôn giáo như chiếc “phao cứu sinh” chocuộc sống của mình, cho dù đó chỉ là những hạnh phúc ảo tưởng, chỉ là “sự đền bù hưảo”.Như vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, tôn giáo mặc dù là sự phản ánh hoangđường, hư ảo hiện thực, là một hiện tượng tiêu cực trong xã hội nhưng nó khơng phảikhơng có những yếu tố tích cực. Tơn giáo chỉ là những “bơng hoa giả” tô điểm cho mộtcuộc sống hiện thực đầy xiềng xích. Nhưng nếu khơng có những “bơng hoa giả” ấy thìcuộc sống của con người chỉ cịn lại “xiềng xích” mà thơi. Và nếu khơng có thứ “thuốcgiảm đau” ấy thì con người sẽ phải vật vã đau đớn trong cuộc sống hiện thực với đầyrẫy những áp bức, bất công và bạo lực. 42.1. Quan điểm Hồ Chí MinhVận dụng và phát triển sáng tạo những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin vềtôn giáo và giải quyết tốt vấn đề tôn giáo trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, chủ tichHồ Chí Minh đã nêu nhiều quan điểm thể hiện thái độ, cách giải quyết vấn đề tôn giáoở Việt Nam. Đồn kết tơn giáo, hịa hợp dân tộc, tinh thần tơn trọng, bảo đảm quyền tựdo tín ngưỡng, tơn giáo của nhân dân, thể hiện thái độ trân trọng những giá trị văn hóa,đạo đức của các tơn giáo là những nội dung căn bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về tơngiáo.Hồ Chí Minh cho rằng, đồn kết lương giáo là đoàn kết lâu dài và toàn diện, là vấnđề chiến lược lâu dài chứ không phải một thủ đoạn chính trị nhất thời. Người khẳngđịnh: “Đồn kết của ta khơng những rộng rãi, mà cịn đồn kết lâu dài. Đồn kết là mộtchính sách dân tộc, khơng phải là một thủ đoạn chính trị. Ta đồn kết để đấu tranh chothống nhất và độc lập của Tổ quốc, ta cịn phải đồn kết để xây dựng nước nhà. Ai cótài, có đức, có sức, có lịng phục sự Tổ quốc và phụng sự nhân dân thì ta phải đồn kếtvới họ”. Thái độ chân tình, cởi mở, bao dung và luôn thấu hiểu nỗi trăn trở, Page 7 Tiểuluận suy tư của đồng bào nơi Hồ Chí Minh đã để lại ấn tượng tốt đẹp trong lòng các tínđồ tơn giáo.Quan điểm nhất qn của Người trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo ở Việt Namlà phải thật sự coi trọng quyền tự do tín ngưỡng, khơng tín ngưỡng của nhân dân, đồngthời phải kiên quyết đấu tranh chống mọi âm mưu, thủ đoạn lợi dụng vấn đề tơn giáo đểkích động quần chúng, chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc, cản trở cơng cuộc xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đặt vấn đề tôn giáo như nhu cầu tinh thần gắn liền vớinhu cầu vật chất của đồng bào có đạo. Người thường xuyên nhấn mạnh việc phát triểnkinh tế, văn hóa, xã hội ở các vùng có tơn giáo, coi đó là điều kiện để xấy dựng cuộcsống “tốt đời, đẹp đạo” cho quần chúng tín đồ: “Phải ra sức củng cố hợp tác xã, pháttriển sản xuất, tăng thu nhập cho xã viên. Đồng thời đảm bảo tín ngưỡng tự do. Nhưnghoạt động tôn giáo không được cản trở sản xuất của nhân dân, khơng được trái với chínhsách và pháp luật của Nhà nước”.Theo quan điểm của Người, đối với công tác tôn giáo, Đảng và Nhà nước phải đặtlên hàng đầu nhiệm vụ trọng tâm là công tác vận động quần chúng, thường xuyên củngcố niềm tin của nhân dân vào Đảng, vào chế độ bằng việc đưa cuộc sống ấm no, hạnhphúc đến toàn thể nhân dân.CHƯƠNG III: QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC ĐỐIVỚI TÔN GIÁO3.1. Quan điểm của ĐảngGiải quyết vấn đề tôn giáo là một trong những vấn đề lớn được Đảng ta, đứng đầulà Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm giải quyết trong quá trình tiến hành cách mạngdân tộc và cách mạng xã hội chủ nghia ở Việt Nam. Những quan điểm về giải quyết vấnđề tôn giáo được xây dựng dựa trên cơ sở: vân dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác –Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về giải quyết vấn đề tơn giáo; nhiệm vụ chính trị căn bảncủa từng giai đoạn cách mạng; bối cảnh trong nước và quốc tế, trong đó có thực trạng 5tình hình tơn giáo; kinh nghiệm trong nước, quốc tế về giải quyết vấn đề tôn giáo. Nhữngquan điểm về tôn giáo của Đảng được thể hiện nhất quán, xuyên suốt trong q trìnhlãnh đạo cách mạng Việt Nam: đồn kết tơn giáo trong đại đồn kết dân tộc.- Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam+ Trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề tôngiáo và giải quyết vấn đề tôn giáo. Trong công cuộc đổi mới hiện nay, Đảng ta khẳngđịnh: tơn giáo cịn tồn tại lâu dài, cịn là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân;tôn giáo có những giá trị văn hố, đạo đức tích cực phù hợp với xã hội mới; đồng bàotôn giáo là một bộ phận quan trọng của khối đại đoàn kết tồn dân tộc.Hiến Pháp Nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 [đã được sửađổi, bổ sung năm 2001], tại điều 70 đã ghi rõ: “Công dân có quyền tự do tín ngưỡng,tơn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước phápluật. Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tơn giáo được pháp luật bảo hộ. Khơng aiđược xâm phạm tự do tín ngưỡng, tơn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làmtrái pháp luật và chính sách của Nhà Nước”+ Cơng tác tơn giáo vừa quan tâm giải quyết hợp lí nhu cầu tín ngưỡng của quần chúng,vừa kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tơn giáo chống phá cách mạng.Việt Nam có chính sách nhất qn là tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng,tơn giáo của cơng dân; các tơn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Khơng được phânbiệt đối xử vì lý do tín ngưỡng, tơn giáo hay vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáocủa cơng dân. Khơng được lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo để phá hoại hồbình, độc lập, thống nhất đất nước; kích động bạo lực hoặc tuyên truyền chiến tranh,tuyên truyền trái với pháp luật, chính sách của Nhà nước; chia rẽ nhân dân, chia rẽ cácdân tộc, chia rẽ tôn giáo; gây rối trật tự công cộng, xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ,nhân phẩm, danh dự, tài sản của người khác, cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụcơng dân; hoạt động mê tín dị đoan và thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật khác.Điều đó đã quy định rõ trong Hiến pháp và pháp luật của nước ta.+ Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng sống “tốt đời,đẹp đạo”, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.Từ bản chất, các tơn giáo chân chính ln mang giá trị nhân bản, nhân văn, hướngđến giải phóng con người khỏi hoàn cảnh hiện tại, hướng tới cuộc sống an lành, tốt đẹphơn. Mặc dù mỗi tơn giáo có thế giới quan, nhân sinh quan khác nhau, nhưng đều chungmột “mơ típ” là hướng con người đến xã hội lý tưởng, ở đó, con người sẽ có cuộc sốnghạnh phúc. Phật giáo quan niệm, cuộc đời là bể khổ, vì vậy lý tưởng là giải thốt conngười khỏi khổ, giúp con người được lên Niết bàn. Theo giáo lý Phật giáo, để đạt đếnNiết bàn thì con người phải tu tâm, trì giới, vứt bỏ những vướng bận về vật chất và sắcdục. Thiên Chúa giáo chủ trương hướng con người đến với Thiên đường - một thế giới“công bằng, bác ái” toàn thiện, toàn mỹ và để đạt được điều đó, con người phải giữ đứctin, thực hành lối sống đạo. Như vậy, lý tưởng của tôn giáo có tính hư ảo, nhưng lại chứađựng giá trị nhân đạo sâu sắc, bởi nó thể hiện khát vọng được sống trong một xã hội 6khơng có áp bức, bất cơng, khơng cịn cảnh nghèo đói, con người sống với nhau bằnglịng vị tha, nhân ái.+ Làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của tồn bộ hệ thống chính trị do Đảng Cộngsản Việt Nam lãnh đạo.Nhận rõ vai trò và tầm quan trọng của tôn giáo trong đời sống xã hội, Đảng và Nhànước ta luôn khẳng định sự tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo củanhân dân; đồng thời, kiên quyết đấu tranh với các âm mưu, thủ đoạn lợi dụng tơn giáo,tín ngưỡng nhằm chống phá công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Các Văn kiện Đảng, nhất là từ Đại hội II [2/1951] đến Đại hội V [3/1982] liên tụckhẳng định quan điểm cơ bản, mang tính định hướng của Đảng về tự do tín ngưỡng, tơngiáo. Nhưng dấu mốc quan trọng thể hiện sự đổi mới tư duy của Đảng ta về tôn giáo vàcông tác tôn giáo là Nghị quyết 24/NQ-TW ngày 16-10-1990 của Bộ Chính trị [khóaVI]. Với Nghị quyết này, Đảng ta thừa nhận: tín ngưỡng, tơn giáo là vấn đề còn tồn tạilâu dài, là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân lao động có đạo và đạo đức tơngiáo có nhiều điều phù hợp với sự nghiệp xây dựng xã hội mới. Sự đổi mới tư duy vềtôn giáo của Đảng tiếp tục được khẳng định trong Nghị quyết 25/NQ-TW ngày 12-32003 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng [khóa IX], coi tơn giáo không chỉ tồn tại lâudài mà sẽ tiếp tục đồng hành cùng dân tộc, đặc biệt là đồng hành với chế độ XHCN mànhân dân ta đang xây dựng.3.2. Chính sách của ĐảngĐảng ta khẳng định: “Đồng bào các tôn giáo là bộ phận quan trọng của khối đạiđoàn kết dân tộc. Thực hiện nhất qn chính sách tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tínngưỡng, theo hoặc khơng theo tôn giáo của công dân, quyền sinh hoạt tôn giáo bìnhthường theo pháp luật. Đồn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theotôn giáo và không theo tôn giáo. Phát huy những giá trị văn hố, đạo đức tốt đẹp của cáctơn giáo. Động viên, giúp đỡ đồng bào theo đạo và các chức sắc tôn giáo sống “tốt đời,đẹp đạo”. Các tổ chức tôn giáo hợp pháp hoạt động theo pháp luật và được pháp luậtbảo hộ. Thực hiện tốt các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vậtchất, văn hố của đồng bào các tơn giáo. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cánbộ làm công tác tôn giáo. Đấu tranh ngăn chặn các hoạt động mê tín dị đoan, các hànhvi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo làm phương hại đến lợi ích chung của đất nước, vi phạmquyền tự do tôn giáo của nhân dân”.Trong thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chínhsách, pháp luật về cơng tác tôn giáo như: Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 16-10-1990của Bộ Chính trị về tăng cường cơng tác tơn giáo trong tình hình mới; Nghị quyết số 25NQ/TW ngày 12-3-2003 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác tôngiáo. Văn kiện Đại hội XII của Đảng khẳng định: “tiếp tục hồn thiện chính sách, phápluật về tín ngưỡng, tơn giáo, phát huy những giá trị văn hố, đạo đức tốt đẹp của các tơngiáo”. 7Những quan điểm đúng đắn và nhất quán của Đảng đối với việc giải quyết vấn đềtôn giáo và công tác tơn giáo được Nhà nước cụ thể hóa thành các đạo luật, văn bản dướiluật và chính sách cụ thể như sau:- Sắc lệnh số 234/SL [ngày 14/6/1995] của Chủ tịch nước Về vấn đề tôn giáo, bảođảm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo;- Nghị quyết số 297/CP [ngày 11/11/1997] của Hội đồng Chính phủ Về một sốchính sách đối với tôn giáo;- Nghị định số 69/HĐBT [ngày 21/2/1991] của Hội đồng bộ trưởng Quy định vềcác hoạt động tôn giáo;- Nghị định số 26/NĐ-CP [ngày 19/4/1999] của Chính phủ về các hoạt động tơngiáo;- Gần đây năm 2004 là Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tơn giáo của Thường vụ Quốc hộisố 21/2004/PL-UBTVQH11 [ngày 18/6/2004]Đặc biệt, Luật tín ngưỡng, tơn giáo đã được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủnghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 2 thơng qua ngày 18 tháng 11 năm 2016 và cónhững điểm mới như sau:1. Mở rộng phạm vi chủ thể có quyền tự do, tín ngưỡng, tơn giáo từ “cơng dân”thành “mọi người”. Đây là điểm mới quan trọng nhất, thể hiện cách nhìn nhận thực tế,trách nhiệm, đúng đắn của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề nhân quyền, cụ thể là quyền tựdo tín ngưỡng, tơn giáo, việc mở rộng chủ thể như vậy là phù hợp với tinh thần của Hiếnpháp năm 2013, phù hợp với các cam kết quốc tế, các điều ước quốc tế mà Việt Nam làthành viên, đồng thời đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn cơng tác về tín ngưỡng, tơn giáohiện nay.2. So với Pháp lệnh, Luật Tín ngưỡng, Tơn giáo đã dành một chương riêng để quyđịnh quyền về tín ngưỡng, tôn giáo. Điều này phản ánh rõ hơn phạm vi điều chỉnh cũngnhư thể hiện và khẳng định nhất quán chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước tatrong việc tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của mọi người, đảm bảoquyền của mọi tổ chức, cá nhân [bao gồm cả người nước ngồi] khi tham gia các hoạtđộng của tổ chức tơn giáo.3. Đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung, trước đây đăng ký sinh hoạt tôn giáo đượcxem là một mốc khởi điểm để bắt đầu hình thành một tổ chức tơn giáo thì nay Luật xemsinh hoạt tơn giáo tập trung nhằm thỏa mãn nhu cầu tôn giáo của mọi người; sinh hoạttôn giáo tập trung không được xem là mốc khởi điểm để tiến tới được cấp chứng nhậnđăng ký hoạt động tôn giáo, công nhận về tổ chức.4. Công nhận tư cách pháp nhân của tổ chức tôn giáo. Đây là quy định mới quantrọng nhằm xác định rõ địa vị pháp lý của tổ chức tôn giáo, bảo đảm quyền và nghĩa vụcủa các tổ chức tôn giáo khi tham gia các quan hệ pháp luật; phù hợp với xu thế quản lýtrong Nhà nước pháp quyền, pháp luật quốc tế cũng như thực tiễn hoạt động của các tổchức tôn giáo. 85. Bổ sung quy định cho phép người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam đượcvào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng về tôn giáo củatổ chức tôn giáo ở Việt Nam; được tổ chức tôn giáo Việt Nam phong phẩm hoặc suy cửphẩm vị; được tập trung sinh hoạt tôn giáo riêng tại cơ sở tôn giáo hoặc tại địa điểm hợppháp khác ở Việt Nam; được mời chức sắc, nhà tu hành là người Việt Nam hoặc ngườinước ngoài giảng đạo.Ngoài 5 điểm mới nêu trên, Luật Tín ngưỡng, Tơn giáo cịn có những điểm mớicần lưu ý là: Mở rộng các hoạt động của tổ chức tôn giáo trong lĩnh vực y tế, giáo dục,đào tạo theo hướng phù hợp với các quy định pháp luật có liên quan; khuyến khích vàtạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo tham gia sâu vào các hoạt động vì mục đích từthiện, nhân đạo. Luật cũng phân định trách nhiệm của các cơ quan nhà nước đối với lĩnhvực tín ngưỡng, tơn giáo, xác định cụ thể trách nhiệm, thẩm quyền của Chính phủ, bộ,ngành, Ủy ban nhân dân, cơ quan quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tơn giáo các cấptrong hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể trong việc tậphợp đồng bào có tín ngưỡng, tơn giáo và đồng bào khơng có tín ngưỡng, tơn giáo trongkhối đại đồn kết tồn dân tộc, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Bên cạnh đó, Luậtcũng có các quy định về trách nhiệm của công dân, của người có tín ngưỡng, tơn giáotrong thực hiện pháp Luật về Tín ngưỡng, Tơn giáo…3.3. Trách nhiệm của sinh viên ngày nayĐối với sinh viên, phải tích cực học tập, nâng cao trình độ hiểu biết về mọi mặt,nắm vững kiến thức tôn giáo nhận thức rõ âm mưu, thủ đoạn hoạt động chống phá cáchmạng Việt Nam của chủ nghĩa đế quốc và thế lực thù địch.Tham gia các hoạt động tuyên truyền của nhà trường cũng như của Ngành. Traudồi bản thân thành người tích cực, lạc quan, sống chính trực, có quan điểm và nhận thứcđúng đắn đối với những vấn đề nhạy cảm của xã hội. Biết chắt lọc thơng tin khơng chínhthống và hành động chuẩn mực, không gây gổ, ủng hộ những điều đi ngược lại tư tưởngvà hệ thống chính trị của Đảng và Nhà nước. Luôn động viên những người thân tronggia đình giữ gìn đạo đức, lối sống, xây dựng gia đình văn hố.Ra sức tun truyền, qn triệt quan điểm, chính sách dân tộc, tơn giáo của Đảng,Nhà nước; về âm mưu, thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạngViệt Nam của thế lực thù địch cho toàn dân. Đây là giải pháp đầu tiên, rất quan trọng.Chỉ trên cơ sở nâng cao nhận thức, tư tưởng của cả hệ thống chính trị, của toàn dân màtrực tiếp là của đồng bào các dân tộc, tơn giáo về các nội dung trên, thì chúng ta mớithực hiện tốt chính sách dân tộc, tơn giáo, vơ hiệu hố được sự lợi dụng vấn đề dân tộc,tôn giáo của các thế lực thù địch.Nội dung tuyên truyền giáo dục phải mang tình tồndiện, tổng hợp. Hiện nay cần tập trung vào phổ biến sâu rộng các chủ trương chính sáchphát triển kinh tế- xã hội vùng dân tộc, tơn giáo, chính sách dân tộc, tơn giáo cho đồngbào các dân tộc, các tôn giáo. Phổ biến pháp luật và giáo dục ý thức chấp hành pháp luậtcủa nhà nước, khơi dậy lịng tự tơn tự hào dân tộc, truyền thống đồn kết giữa các dântộc, tơn giáo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Thường xuyên tuyên truyền,giáo dục để đồng bào hiểu rõ âm mưu thủ đoạn chia rẽ dân tộc, tôn giáo, lương giáo của 9các thế lực thù địch, để đồng bào đề cao cảnh giác không bị chúng lừa gạt lôi kéo lợidụng. 10KẾT LUẬNBắt nguồn từ vận dụng di sản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minhvề tơn giáo, để nhận thấy được sự tồn tại khách quan của vấn đề tôn giáo cùng xu thếbiến đổi của nó, xem tơn trọng niềm tin nói chung, niềm tin tơn giáo nói riêng thuộcphạm trù tơn trọng quyền con người. Cũng càng ngày nhận ra rằng, không phải mọi tôngiáo đều do giai cấp thống trị tạo ra nhồi nhét vào quần chúng để đầu độc quần chúngnhằm dễ bề cai trị. Từ đó, đi tới thừa nhận rằng, tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinhthần của đại bộ phận nhân dân, nó xuất phát từ chính u cầu của bộ phận quần chúngđó. Đã là nhu cầu nhân dân, dù là một bộ phận, thì Đảng cầm quyền, Nhà nước của dân,do dân, vì dân có nghĩa vụ, có trách nhiệm phải thỏa mãn. Đó là một nhận thức mangtính khoa học và cách mạng rất sâu sắc, nó phản ánh đúng tính tất yếu khách quan trongsự tồn tại của tôn giáo.Tôn giáo ở Việt Nam có sự phong phú và đa sắc với nhiều tơn giáo lớn nhỏ cùngtồn tại và chung sống hịa bình, hịa hợp. Đồng bào tơn giáo cũng đã cùng dân tộc trảiqua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước, và ngày nay, cũng tiếptục đồng hành cùng dân tộc trong quá trình đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.Hiện nay, ở Việt Nam một số nơi, tơn giáo có nhiều diễn biến phức tạp. Các thếlực thù địch lợi dụng sự nhẹ dạ, cả tin, sự thiếu hiểu biết của một bộ phận đồng bào, lợidụng một số điểm nhạy cảm của tôn giáo để tuyên truyền, gây rối, kích động chống pháNhà nước, gây mất trật tự ổn định an toàn xã hội. Vấn đề đặt ra cho Đảng và Nhà nướcđó là cần phải xây dựng một chính sách tơn giáo hợp lý, có hiệu quả, trên cơ sở vậndụng quan luận điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng của Hồ Chí Minh về tơn giáovào hồn cảnh thực tiễn của Việt Nam từng thời kỳ, giai đoạn. Do vậy, trong tình hìnhmới cần phải xây dựng, đổi mới, tăng cường tuyên truyền các quan điểm, chủ trương,chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về tôn giáo; tăng cường công tác đàotạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác tôn giáo; đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội ở đồngbào có đạo; tăng cường quản lý Nhà nước về tôn giáo; nâng cao hiệu quả công tác vậnđộng quần chúng; chủ động phòng ngừa và đấu tranh chống việc lợi dụng tơn giáo pháhoại khối đại đồn kết dân tộc. 11DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢONhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh : Hướng dẫn tự học mơngiáo dục quốc phịng và an ninh học phần 2 Cơng tác quốc phịng và an ninh [ Lê ĐứcSơn và những người khác] .Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam [2015]: Quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lênin về tôn giáo và sự vận dụng để giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lênChủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.Nhận từ : //tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chiminh/c-mac/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/quan-diem-cua-chu-nghia-mac-lenin-ve-tongiao-va-su-van-dung-de-giai-quyet-van-de-ton-giao-trong-thoi-ky-3126Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam [2020] : Đấu tranh với các hoạt động lợidụng vấn đề tơn giáo, chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc.Nhận từ : //dangcongsan.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/dau-tranhvoi-cac-hoat-dong-loi-dung-van-de-ton-giao-chia-re-khoi-dai-doan-ket-dan-toc556802.htmlLý luận chính trị : Bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của tôngiáo trong công cuộc đổi mới đất nướcNhận từ : //lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/562bao-ton-phat-huy-nhung-gia-tri-van-hoa-dao-duc-tot-dep-cua-ton-giao-trong-congcuoc-doi-moi-dat.htmlTạp chí Quốc phịng tồn dân [2011] : Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối vớicông tác tơn giáo trong tình hình hiện nayNhận từ : //tapchiqptd.vn/vi/an-pham-tap-chi-in/tang-cuong-su-lanh-dao-cuadang-doi-voi-cong-tac-ton-giao-trong-tinh-hinh-hien-nay/3277.htmlTrang thơng tin điện tử huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình [2017] : Những điểm mớicủa luật tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016.Nhận từ : //lethuy.quangbinh.gov.vn/3cms/nhung-diem-moi-cua-luat-tinnguong-ton-giao-nam-2016.htm

Video liên quan

Chủ Đề