Trong các loại nguồn của tư pháp quốc tế thì thứ tự ưu tiên áp dụng thế nào?

Nguồn của tư pháp quốc tế là các hình thức chứa đựng và thể hiện của quy phạm của tư pháp quốc tế nhằm điều chỉnh các quan hệ quốc tế phát sinh.

Những nội dung liên quan:

Nguồn của tư pháp quốc tế

Mục lục:

2. Đặc điểm nguồn của tư pháp quốc tế

– Nguồn của tư pháp quốc tế là điều ước quốc tế và tập quán quốc tế, nó mang tính chất điều chỉnh quốc tế

– Nguồn của tư pháp quốc tế là luật pháp của mỗi quốc gia, mang tính chất điều chỉnh quốc nội.

3. Các loại nguồn của tư pháp quốc tế

Nguồn của tư pháp quốc tế gồm 04 loại cơ bản sau:

a] Luật pháp của mỗi quốc gia – nguồn của tư pháp quốc tế

Luật pháp của mỗi quốc gia là một hệ thống văn bản pháp quy [kể cả luật không thành văn] của 1 quốc gia bao gồm Hiến Pháp, luật và các văn bản dưới luật cùng với những tập quán và án lệ, thực tiễn tư pháp.

Khác với các nước khác như Ba Lan, Áo, Thụy sỹ…các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tư pháp quốc tế của Việt Nam không nằm ở một văn bản mà nằm rải rác ở các văn bản pháp quy khác nhau ở nhiều ngành pháp luật khác nhau

– Ở Việt Nam thì Hiến pháp 2013 là nguồn quan trọng nhất của tư pháp quốc tế Việt Nam, nó ghi nhận rất nhiều nguyên tắc và quy phạm đặt nền tảng cho lĩnh vực tư pháp quốc tế

Hiến pháp đã dành một số điều để quy định các nguyên tắc hoạt động đối ngoại như nhà nước thống nhất quản lý và mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, phát triển các hình thức quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, mọi tính chất quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và cùng có lợi, bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước.

Các nguyên tắc hiến định điều chỉnh các quan hệ tư pháp quốc tế trên được pháp điển hóa trong các luật và văn bản dưới luật sau: BLDS 2015 [Phần thứ năm]; Luật quốc tịch CHXHCN Việt Nam; Luật hôn nhân và gia đình; Luật đầu tư; Luật thuế xk, nk; Luật bv sức khỏe nhân dân; Luật hàng hải Việt Nam; Luật hàng không dân dụng Việt Nam; Luật thương maị Việt Nam [2005]; Luật hải quan.

Ngoài ra còn có các pháp lệnh, nghị định, quyết định, điều lệ, quy chế…nhằm giải quyết các qh có yếu tố nước ngoài.

– Ở các nước tư bản phát triển thì các văn bản pháp quy là nguồn của tư pháp quốc tế có ý nghĩa và giá trị không bằng so với án lệ.

Ví dụ như ở Pháp là BLDS Napoleon 1804, Cộng hòa liêng bang Đức là bộ luật dẫn về dân sự quy định một hệ thống các quy phạm xung đột nhưng vẫn còn hạn chế.

b] Điều ước quốc tế

Trong quan hệ của Việt Nam với các nước trên thế giới, điều ước quốc tế với tư cách là nguồn của tư pháp quốc tế ngày càng đóng vai trò quan trọng và mang ý nghĩa thiết thực, hỗ trợ tích cực cho việc điều chỉnh các quan hệ tư pháp quốc tế.

Trong quan hệ giữa các quốc gia trên thế giới, để điều chỉnh các quan hệ tư pháp quốc tế hàng loạt các điều ước quốc tế song phương và đa phương đã được kí kết.

Đối với điều ước quốc tế song phương Việt Nam đã kí kết với nhiều nước điều chỉnh các mối quan hệ đa dạng của nước toà án với nước ngoài.

Các hiệp định tương trợ và hợp tác tư pháp với các nước như Nga, Trung Quốc, Cuba… với tiêu chí công nhận và bảo đảm việc thực hiện tôn trọng các quyền nhân thân và tài sản của công dân của quốc gia nước này trên lãnh thổ quốc gia kí kết kia trên cơ sở nguyên tắc tôn trọng bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia với nhau.

Các hiệp định lãnh sự với nước ngoài, trong đó có các điều khoản bảo vệ quyền lợi của công dân và pháp nhân giữa các bên tham gia.

Các hiệp định thương mại và hàng hải nhằm củng cố và tăng cường phát triển kinh tế đối ngoại trên cơ sở tôn trọng chủ quyền các bên cùng có lợi. Giành cho nhau được hưởng chế độ tối huệ quốc và những điều khoản ưu tiên nhất định

Các hiệp định về lao động; hợp tác, khoa học, kỹ thuật, đào tạo chuyên gia; hiệp định về bảo hộ và khuyến khích đầu tư, tránh đánh thuế 2 lần.

Đối với điều ước quốc tế đa phương. Trong một số lĩnh vực, Việt Nam đã gia nhập vào các công ước quốc tế điều chỉnh lĩnh vực tư pháp quốc tế, lĩnh vực bảo vệ con người.

=>Tất cả những điều ước quốc tế song phương và đã phương trên ít nhiều nhất định chứa đựng các nguyên tắc, các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tư pháp quốc tế.

c] Thực tiễn Tòa án và trọng tài [hay còn gọi là án lệ]

Án lệ là loại nguồn khá phổ biến ở một số nước tư bản phát triển, có ý nghĩa trong việc phát triển hệ thống pháp luật của các nước.

Thực tiễn toà án là các bản án hoặc quyết định của toà án mà trong đó thể hiện các quan điểm của các thẩm phán đối với các vấn đề pháp lý có tính chất quyết định trong việc giải quyết các vụ việc nhất định và mang ý nghĩa giải quyết đối vs các vụ việc nhất định và mang ý nghĩa giải quyết đối với các quan hệ tương ứng trong tương lai.

Ở Anh – Mỹ thì thực tiễn toà án là nguồn cơ bản của pháp luật. Điều này chứng tỏ hầu như tất cả các quy phạm được ghi nhận ở án lệ, còn các quy phạm được ghi nhận ở văn bản pháp quy thì rất hiếm hoi.

Ở Việt Nam, thực tiễn tư pháp không được nhìn nhận với tư cách là nguồn của pháp luật nói chung và là nguồn của tư pháp quốc tế nói riêng. Chỉ có các văn bản pháp quy của nhà nước mới là nguồn của pháp luật.

d] Tập quán

Tập quán quốc tế là những quy tắc xử sự được hình thành trong một thời gian dài, được áp dụng khá liên tục và một cách có hệ thống, đồng thời được sự thừa nhận của đông đảo các quốc gia. tập quán quốc tế đôi khi vừa là nguồn của công pháp quốc tế và cả tư pháp quốc tế.

Tập quán khác luật pháp ở chỗ quá trình hình thành của tập quán, việc áp dụng có hệ thống và tính thừa nhận rộng rãi nhưng không được ghi nhận ở đâu.

Các loại tập quán

– Tập quán mang tính chất nguyên tắc: là nền tảng cơ bản có tính chất bao trùm.

– Tập quán mang tính chất chung: là tập quán được nhiều nước thừa nhận và áp dụng.

– Tập quán mang tính chất khu vực: là các tập quán được sử dụng ở từng khu vực, từng nước, từng cảng biển riêng biệt, hoặc cảng hàng không riêng biệt.

=> Ở Việt Nam hiện nay, với tư cách là nguồn của tư pháp quốc tế là luật pháp trong nước, điều ước quốc tế và tập quán quốc tế. Thực tiễn tòa án và trọng tài chưa được coi là nguồn của tư pháp quốc tế như ở Anh – Mỹ…

Đề 4: Trong các loại nguồn của tư pháp quốc tế việt Nam, loại nguồn nào đượcsử dụng thường xuyên hơn? Vì sao?BÀI LÀM1. Nguồn của TPQT Việt Nam1.1.Nguồn cơ bản của TPQTNguồn của TPQT là các hình thức chứa đựng và thể hiện quy phạm củaTPQT.Hiện nay nguồn của TPQT gồm các loại sau đây:- Luật pháp của mỗi quốc gia:Do mối nước có điều kiện riêng về chính trị, kinh tế, xã hội..do vậy để chủđộng trong việc điều chỉnh các quan hệ TPQT mỗi quốc gia đã tự ban hành tronghệthống pháp luật của nước mình các quy phạm xung đột trong nước.-Điều ước quốc tếv ớ i t ư c á c h l à n g u ồ n c ủ a T P Q T n g ày c à n g đ ón g v a i t r ò quan trọngvà mang ý nghĩa thiết thực: các ĐƯQT về thương mại, hàng hải quốctế,các hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự, gia đình và hình sự..- Tập quán quốc tếl à n h ữ n g q uy t ắ c x ử s ự đ ư ợ c h ì nh t h à nh t r o n g m ộ t t h ờ i gian dài,được áp dụng khá liên tục và một các có hệ thống, đồng thời được sựthừanhận đông đảo của các quốc gia. VD: tập hợp các tập quan thươngmại quốc tế khácnhau trong đó quy định các điều kiện mua bán, bảo hiểm,cước vận tải, trách nhiệmgiữa các bên tham gia hợp đồng : INCOTERMS 2000- Án lệ:Các bản án hoặc quyết định của tòa án mà trong đó thể hiện các quanđiểm của thẩmphán đối với các vấn đề pháp lý có tính chất quyết định trong việc giảiquyết các cácvụ việc nhất định và mang ý nghĩa giải quyết đối với các quan hệ tươngứng trongtương lai01.2.Các loại nguồn của tư pháp quốc tế Việt Nam- Pháp luật quốc gia: Trước hết phải kể đến hiến pháp 1992 là nguồnquan trọng nhất của TPQT, ngoài ra còn trong bộ luật khác như: BLDS2005 Phần VII, luật HN GD 2000, luật đầu tư 2005…- Về ĐUQT: trước tiên phải kể đến các hiệp định tương trợ và hợptác tư phápm à c h o t ớ i n a y n ư ớ c t a đ ã k í v ớ i h àn g l o ạ t c á cn ư ớ c : n g a v à o n ă m 19 9 8 ; s é c v à slovakia 1982, Cu ba 1984;Hungari 1985..Ngoài ra nước ta còn kí rất nhiều các ĐƯQT songphương cũng như đa phương: Công ước Pari 1983 về bảo hộ quyền sở hữucông nghiệp [ 1981]; 1995 gia nhập Công ước New York năm 1958về côngnhận và thi hành các quyết định của trọng tài thương mại…- Án lệ: Ở VN thì án lệ không được nhìn nhận với tư cách là nguồncủa PL nóichung và là nguồn của TPQT nói riêng.1.3.Về trình tự thủ tục áp dụng các loại nguồn của TPQT ViệtNamVấn đề này được đề cập tại Điều 759BLDS:Điều 759. áp dụng pháp luật dân sự Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam,điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài và tập quán quốc tế1. Các quy định của pháp luật dân sự Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đượcápdụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, trừ trường hợp Bộluật này cóquy định khác.2. Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Namlà thành viên có quy định khác với quy định của Bộ luật nàythì áp dụng quy định củađiều ước quốc tế đó.3. Trong trường hợp Bộ luật này,các văn bản pháp luật khác của Cộng hoà xã h ộ i c h ủ n g h ĩ a Vi ệ t N a mh o ặ c đ i ề u ư ớ c q u ố c t ế m à C ộ n g h o à x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a Vi ệ t Nam làthành viên dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài thì pháp luật củanước1đó được áp dụng, nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng không tráivớicác nguyên tắc cơ bản của pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;trường hợp pháp luật nước đó dẫn chiếu trở lại pháp luật Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam thìáp dụng pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Phápluật nước ngoài cũng được áp dụng trong trường hợp các bên có thoả thuậntronghợp đồng, nếu sự thoả thuận đó không trái với quy định của Bộ luật nàyvà cácvăn bản pháp luật khác của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.4. Trongtrường hợp quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài không được Bộ luậtnày,các văn bản pháp luật khác của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,điều ướcquốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viênhoặc hợp đồng dân sựgiữa các bên điều chỉnh thì áp dụng tập quán quốctế, nếu việc áp dụng hoặc hậu quảcủa việc áp dụng không trái với các nguyêntắc cơ bản của pháp luật Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam2. Trong các loại nguồn của tư pháp quốc tế Việt nam thì là nguồn được sửdụng thường xuyên nhất.Theo quan điểm của cá nhân em thì Trong các loại nguồn của tư pháp quốc tế Việtnam thì là pháp luật quốc gia được sử dụng thường xuyên nhất. Bởi lẽ tư pháp quốctế có đối tượng điều chỉnh là quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài [theo nghĩa rộng là baogồm cả tố tụng dân sự]. Trong đó hiện tượng xung đột phápluật là hiện tượng xảy ra phổ biến trong các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.Để giải quyết hiện tượng này một trong các phương pháp đặc thù chính là phươngpháp xung đột, phương pháp này được hình thành và xây dựng trên nền tảng hệthống các quy phạm xung đột của quốc gia. Các quốc gia tự ban hành các quyphạm xung đột trong hệ thống pháp luật nướcmình để hướng dẫn chọn luật áp dụngđể chủ động trong việc điều chỉnh các quan hệ tư pháp quốc tế trong khi chưa xâydựng được đầy đủ các QPTC thống nhất.2

Video liên quan

Chủ Đề