Tứ quý át có nghĩa là gì

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "tứ quý", trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ tứ quý, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ tứ quý trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt

1. Tứ quý ba.

2. Tứ quý Ách.

3. Nội Tứ Quý à?

4. Xong ngay, Tứ Quý Át.

5. Trong chèo có “Tứ quý”.

6. Anh có rất nhiều tứ quý.

7. lá úp, Tứ quý ăn trắng!

8. Tranh Tết thì Chúc phúc, Tứ quý,...

9. 10 lá úp, Tứ quý ăn trắng!

10. Món " The Four Stuffed Treasure " [ Nội Tứ Quý ]

11. Chúng khá giống với mai tứ quý Việt Nam.

12. Có một trung sĩ mà mọi người gọi là " Tứ Quý Át ".

13. Tứ quý chỉ chặt được 1 heo, không thể chặt đôi heo.

14. Ngày hôm nay là một ân tứ quý báu của Thượng Đế.

15. Tình yêu thương thiêng liêng thật là một ân tứ quý giá!

16. Thượng Đế đã ban cho chúng ta một ân tứ quý báu và tuyệt diệu nhất.

17. Chúng ta sẽ có ân tứ quý báu về mắt để thấy và tai để nghe.

18. ′′Của Ngài là một trong các ân tứ quý báu nhất Ngài đã ban cho chúng ta. ′′

19. Một ân tứ quý báu từ các thánh tiên tri [xin xem 1 Nê Phi 5:13]

20. Các em thiếu nữ thân mến, các em có được ân tứ quý báu về quyền tự quyết.

21. Ân tứ Đức Thánh Linh là một trong các ân tứ quý báu nhất của Cha Thiên Thượng.

22. Khi đến thế gian, các em đã được ban cho ân tứ quý giá của một thể xác.

23. Sự cầu nguyện là một trong các ân tứ quý báu nhất của Thượng Đế dành cho con người.

24. Đó là một ân tứ quý báu nhất, chỉ dành cho những tín hữu xứng đáng trong Giáo Hội của Chúa.

25. Đó là một ân tứ quý báu nhất chỉ có sẵn cho các tín hữu xứng đáng của Giáo Hội của Chúa.

26. Thưa các anh em, mỗi người trong chúng ta đã được giao phó với một trong các ân tứ quý giá nhất từng được ban cho nhân loại.

27. Nếu ân tứ về khả năng sinh sản bị coi nhẹ, thì ân tứ quý báu này từ Thượng Đế sẽ bị xem như một vật tầm thường.

28. Ân tứ quý báu của quyền năng chức tư tế không những bao gồm các trách nhiệm long trọng mà còn các phước lành đặc biệt dành cho chúng ta và những người khác.

29. Thưa các anh chị em, đừng bao giờ làm bất cứ điều gì để có nguy cơ bị mất ân tứ quý báu và kỳ diệu này—sự đồng hành của Đức Thánh Linh.

30. Tôi hứa rằng nếu các chị em tìm cách khám phá chiều sâu của thiên tính nằm ở bên trong mình, thì các chị em sẽ bắt đầu làm vinh hiển ân tứ quý báu của mình.

31. Chứng ngôn này là một ân tứ quý báu đã được ban cho tôi qua Đức Thánh Linh với sự giúp đỡ của hai người truyền giáo và một người cố vấn nhóm túc số các thầy tư tế.

32. Những hạt phấn vàng nào của phúc âm mà chúng ta kiên trì tích lũy trong suốt cuộc sống của mình sẽ tưởng thưởng cho chúng ta với của cải tột bậc—là ân tứ quý báu về cuộc sống vĩnh cửu?

33. Sau khi nhận được các ân tứ quý báu đã được phục hồi này rồi thì những cuộc giao tiếp của chúng ta với Chúa hầu hết sẽ liên quan đến Đấng thứ ba trong thiên chủ đoàn, là Đức Thánh Linh.

34. Từ các chìa khóa này dẫn đến quyền năng gắn bó, mang đến ân tứ quý báu nhất của Thượng Đế dành cho các con cái của Ngài—đó là cuộc sống vĩnh cửu trong các gia đình được ràng buộc với nhau vĩnh viễn.

35. Hoặc chúng ta có bị xao lãng bởi những lo lắng trần tục cũng như công việc thường làm hằng ngày của cuộc sống và cho đó là điều tất nhiên hoặc còn xao lãng ân tứ quý báu nhất trong tất cả các ân tứ này không?

36. Nếu chúng ta đã phạm tội hoặc phạm lỗi lầm—nếu chúng ta đã có những sự lựa chọn nhưng bây giờ hối tiếc—thì chúng ta có ân tứ quý báu của Sự Chuộc Tội của Đấng Ky Tô, mà qua đó chúng ta có thể được tha thứ.

37. Khi chúng ta khiêm nhường tìm kiếm ân tứ quý giá này, thì “những điều yếu kém trở nên mạnh mẽ đối với [chúng ta],”41 và nhờ vào sức mạnh của Ngài, chúng ta có thể làm điều mà mình không bao giờ có thể một mình làm được.

38. Tôi làm chứng rằng ân tứ Đức Thánh Linh là ân tứ quý báu và không xiết kể của Cha Thiên Thượng ban cho tất cả những người chịu đến cùng Vị Nam Tử của Ngài, chịu phép báp têm trong danh Ngài, cùng tiếp nhận Đức Thánh Linh qua lễ xác nhận trong Giáo Hội của Ngài.

39. Quả thật, tình yêu thương của Ngài dành cho các em vĩ đại đến nỗi Ngài đã ban cho các em cuộc sống trên trần thế này là ân tứ quý báu của “thời xửa, thời xưa” và trọn vẹn với câu chuyện có thật đầy phiêu lưu, thử thách và cơ hội để có được sự vĩ đại, cao quý , can đảm và tình yêu thương.

40. 8 Và giờ đây, hỡi các con trai của cha, này, cha có một điều mong muốn khác nữa nơi các con, đó là các con chớ làm những việc này để khoe khoang, mà các con làm những việc này là để tích lũy cho mình một akho tàng trên trời, phải, đó là một kho tàng vĩnh cửu và không bao giờ hao mòn; phải, để các con có thể nhận được bân tứ quý giá đó về cuộc sống vĩnh cửu, mà chúng ta có lý do để tin rằng tổ phụ chúng ta đã được ban cho.

41. Chúng ta đầu hàng sự “sung sướng đời này” [1] khi bị nghiện ngập, làm suy yếu ân tứ quý báu của quyền tự quyết của Thượng Đế; [2] khi chúng ta bị cám dỗ bởi những thú tiêu khiển tầm thường, mà làm cho chúng ta rời xa những sự việc có tầm quan trọng vĩnh cửu; và [3] khi chúng ta có một tâm lý hưởng thụ mà làm suy giảm sự phát triển cá nhân cần thiết để làm cho chúng ta có đủ điều kiện cho số mệnh vĩnh cửu của mình.

Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây.

Tiến lên là một cách chơi bài từ Phương Tây truyền sang Việt Nam, được chơi bởi hai đến bốn người. Trò chơi này sử dụng bộ bài Tây để chơi và cũng tương tự với cách chơi bài President.

Ai là người đầu tiên nghĩ ra cách chơi này, và khi nào thì quả thật hiện chưa có nghiên cứu nào đề cập tới, chỉ biết rằng trò chơi này rộ lên vào khoảng những năm 80 của thế kỷ XX.

Trò chơi sử dụng bộ bài Tây tiêu chuẩn [gồm 52 lá bài]. Giá trị [độ mạnh] của các quân bài phụ thuộc trước tiên vào số, nếu 2 quân bài có cùng số thì sẽ so sánh theo chất. Thứ tự độ mạnh giảm dần theo số và chất như sau:

  • 2 [heo] > A [xì, át] > K [già] > Q [đầm] > J [bồi] > 10 > 9 > 8 > 7 > 6 > 5 > 4 > 3.
  • ♥ [cơ] > ♦ [rô] > ♣ [chuồn, tép] > ♠ [bích].

Vì vậy:

  • lá ♥2 [heo cơ] là lá bài mạnh nhất trong trò chơi;
  • lá ♠3 [ba bích] là lá bài yếu nhất trong trò chơi;
  • lá ♣10 [mười chuồn] mạnh hơn lá ♦9 [chín rô].

 

Thứ tự tăng dần độ mạnh của các lá bài từ trái qua phải [xét theo số]

 

Thứ tự tăng dần độ mạnh của các lá bài từ trái qua phải [xét theo chất]

Chia bài

Trước khi chia bài phải xào bài, người có kỹ năng thường dùng thuật chẻ bài. Những người chơi có thể tự thỏa thuận xem ai là người chia bài [cho ván khởi đầu]. Những ván bài sau, người chia bài thường là người đã thắng nhất ở ván liền trước. Người chia bài nhận lá bài đầu tiên. Một bộ bài tiêu chuẩn [52 lá] được chia đều cho bốn người chơi, mỗi người 13 lá bài [trường hợp chơi không đủ bốn người thì mỗi người cũng chỉ được nhận 13 lá, các lá còn dư đặt úp hết xuống ở giữa bàn].

Kết hợp

Các kết hợp đơn giản

Kết hợp Diễn giải Ví dụ Tiến lên Miền Bắc Ví dụ Tiến lên Miền Nam
Rác [en: single] Là những lá bài đơn lẻ không thể kết hợp với lá bài khác ♥2; ♠Q; ♦4
Đôi [en: pair] 2 quân bài cùng số và cùng màu [miền Bắc],
hoặc 2 quân bài cùng số [miền Nam]
♠4♣4; ♦A♥A ♠4♣4; ♦A♥A
; ♠4♦4; ♣K♥K
Sám cô [en: three of a kind] 3 quân bài có cùng số ♠4♦4♥4; ♠K♣K♦K; ♠2♦2♥2
Sảnh [en: straight] 3 hoặc nhiều hơn 3 quân có số liên tiếp và cùng chất [miền Bắc],
3 hoặc nhiều hơn 3 quân có số liên tiếp [miền Nam]
[lá bài 2 không được nằm trong sảnh, và sảnh từ 3 đến A được gọi là sảnh rồng]
♣4♣5♣6; ♥6♥7♥8♥9♥10
; ♠8♠9♠10♠J; ♦Q♦K♦A

♣4♣5♣6; ♥6♠7♥8♣9♥10
; ♠8♥9♥10♦J; ♦Q♦K♦A

  • Khi so sánh các nhóm [đôi, sám cô, sảnh,...] bài với nhau, giá trị của nhóm được định đoạt bởi giá trị của quân bài mạnh nhất trong nhóm. Ví dụ:
    • Đôi: Trong cách chơi miền Bắc phải cùng màu [VD: ♦5♥5 thắng ♦4♥4]. Trong cách chơi miền Nam không cần cùng màu [VD: ♥5♣5 thắng ♦4♥4].
    • Sám cô: Trong cách chơi miền Bắc khi so sánh 2 sám cô thì xét đến số và phải cùng lẻ chất [VD: ♠5♦5♥5 thắng ♠4♦4♥4 vì cùng lẻ ♠]. Trong cách chơi miền Nam thì chỉ cần xét đến số mà không cần cùng lẻ chất [VD: ♠8♦8♥8 thắng ♣6♦6♥6.]
    • Sảnh: Trong cách chơi miền Bắc phải cùng chất [VD: ♥J♥Q♥K thắng ♥8♥9♥10]. Trong cách chơi miền Nam không cần cùng chất [VD: ♥Q♦K♠A thắng ♣10♦J♥Q vì ♠A thắng ♥Q hoặc ♦5♠6♣7 thắng ♥5♥6♠7 vì ♣7 thắng ♠7].

Các kết hợp đặc biệt

Kết hợp Diễn giải Ví dụ Tiến lên Miền Bắc Ví dụ Tiến lên Miền Nam
Đôi thông [en: consecutive pairs] Là sự kết hợp từ ba đôi trở lên có số liên tiếp nhau. Không áp dụng ♦3♥3♦4♥4♦5♥5; ♠10♣10♥J♣J♠Q♦Q♦K♥K; ♦9♥9♣10♦10♣J♥J♦Q♥Q♦K♥K
Tứ quý [en: four of a kind] 4 quân bài có cùng số ♠A♣A♦A♥A

Kết hợp đặc biệt được gọi là hàng vì nó có khả năng đánh thắng đặc biệt gọi là chặt, chẳng hạn 4 đôi thông hay tứ quý có thể chặt được đôi heo và 3 đôi thông có thể chặt được một heo. Khi đó, người chặt sẽ được thưởng và người bị chặt sẽ bị phạt. Hàng cũng có thể bị thối, khi người về bét mà vẫn còn hàng trên tay sẽ bị phạt.

Luật chung

Đây là kiểu chơi giải phóng bài, nghĩa là ai đánh ra hết bài trước thì người đó thắng.

  • Ván khởi đầu [hay ván đầu tiên]: Là ván bắt đầu cuộc chơi, hoặc là ván bắt đầu chơi lại khi có người "tới trắng". Trong ván khởi đầu, ai sở hữu lá ♠3 [ba bích] thì được ra bài đầu tiên, nhưng lượt ra bài này là một kiểu kết hợp bài tùy ý [VD: rác, đôi, sám cô và sảnh] nhưng phải có lá ♠3 trong đó. Những ván không phải ván khởi đầu thì người về nhất ván trước được ra bài đầu tiên trong ván sau.
  • Lượt bài [còn gọi là vòng bài]: Một người thực hiện việc ra bài đầu tiên, người đó được quyền ra một kiểu kết hợp bài tùy ý [VD: rác, đôi, sám cô và sảnh]. Lần lượt theo ngược chiều kim đồng hồ [chiều tay phải], các người chơi khác có quyền đè bài người bên trái mình. Bài người ra sau phải cùng kiểu kết hợp và lớn hơn bài người trước mới được coi là đè bài hợp lệ [bắt buộc cũng phải cùng là rác, đôi, sám cô và sảnh trừ trường hợp "chặt" heo]. Trong cùng một lượt bài, việc đè bài có thể xảy ra trong nhiều vòng chứ không phải bó hẹp trong 1 vòng duy nhất nên một người có thể đè nhiều hơn 1 lần. Tuy nhiên, nếu có một người chơi bỏ lượt ở vòng trước thì ở những vòng tiếp theo của lượt bài hiện tại người chơi đó không được quyền đè nữa, quyền đè bài chỉ được khôi phục lại khi lượt bài mới bắt đầu. Nếu không có ai ra bài để đè được người ở lượt bài hiện tại thì người đó sẽ thực hiện quyền đánh lượt/vòng bài mới, người đó được phép đánh bất kỳ kiểu kết hợp bài nào mà họ muốn. Nếu có một người đã ra hết bài [đã tới] mà ba người còn lại không ai đè được lượt bài này thì người gần nhất bên phải người hết bài được ra bài bất kỳ [luật này gọi là "hưởng sái" đối với người ngồi kế].
  • Mỗi khu vực, vùng miền có luật chơi riêng, tùy vào sự thỏa thuận ban đầu của những người chơi.

Là kiểu chơi phổ biến nhất trong các kiểu chơi bài Tiến lên.

Tới trắng

"Tới trắng" hay "ăn trắng" là một kiểu thắng đặc biệt, người chơi thắng ngay sau khi chia bài mà không cần đánh, khi người chơi sở hữu một bộ quân đặc biệt nào đó, chẳng hạn như tứ quý heo.

Các trường hợp người chơi được tới trắng cụ thể như sau:

  • Tại các ván khởi đầu:
    • 3 đôi thông có ♠3
    • Tứ quý 3
  • Tại các ván khác:
    • Tứ quý heo: ♥2♦2♣2♠2
    • 6 đôi bất kì: ♥5♣5♥6♦6♥8♠8♣9♠9♦J♣J♣K♠K hoặc ♥5♦5♣5♠5♥7♦7♣7♠7♥8♣8♦J♠J
    • 5 đôi thông: ♥4♠4♥5♦5♦6♣6♥7♣7♥8♦8
    • 12/13 lá bài cùng màu hay còn gọi là đồng hoa: ♣♠ [đen] hoặc ♥♦ [đỏ]
    • Sảnh rồng: ♥3♣4♦5♥6♥7♠8♦9♣10♠J♦Q♠K♣A

Cháy bài

  • Một người chơi nào đó chưa đánh ra được một lá bài nào trong lúc một người chơi khác đã đánh hết bài [trừ khi thắng trắng], sẽ bị thua "cóng". Người này sẽ bị phạt thua gấp 2 lần tiền cược và bị kiểm bài, đếm số lượng heo, hàng còn trên bài để phạt thêm. Người ăn cóng là người tới nhất.
  • Luật quy định:
  1. "Cóng" 1 nhà xét bài, hai người còn lại vẫn tiếp tục chơi để tranh vị thứ 2, 3.
  2. "Cóng" 2 nhà xét bài, người còn lại về nhì và không xét đền.
  3. "Cóng" 3 nhà: Lúc này sẽ xét đến việc "đền bài". Nguyên tắc xét đền bài: Khi đến lượt mình, có bài đánh được và 2 nhà còn lại không có bài mà không đem ra đánh thì bị đền bài. Như vậy người thua nhì cũng có thể bị đền bài. Ai bị đền bài sẽ phải bị phạt thay cho cả "làng". Nghĩa là người tới nhất sẽ vẫn được thưởng 1 lượng điểm như trong trường hợp không có ai đền bài. Tuy nhiên hai người còn lại [không đền bài và cũng không tới nhất] sẽ không được thưởng và không mất gì. Ở ván sau, người đền bài sẽ được đi trước [ra bài đầu tiên].
  • Còn một cách tính khác là 1 nhà bị cóng cũng như cả làng. Nghĩa là:
  1. "Cóng" 1 nhà [một người bị "cóng"]: thì nhà bị cóng đền tới trắng cho nhà được cóng rồi đền luôn cho 2 nhà còn lại rồi qua ván.
  2. "Cóng" 2 nhà: thì 2 nhà bị cóng đền tới trắng nhà được cóng rồi đền luôn nhà còn lại rồi qua ván.
  3. "Cóng" 3 nhà: lúc này cả ba nhà đền tới trắng rồi qua ván khác.
  • "Đền bài" là khi 1 người có bài đánh chặn mà không muốn đánh để người khác bị cóng thì sẽ bị đền bài.

Chặt

"Chặt" là khái niệm để chỉ việc người chơi dùng những kết hợp đặc biệt [hàng] để đem ra đánh heo [vốn rất có ưu thế] hoặc hàng. Nguyên tắc chặt như sau:

  1. 3 đôi thông [VD: ♦4♥4♣5♥5♠6♦6] chặt được một heo và 3 đôi thông nhỏ hơn.
  2. Tứ quý [VD: ♠6♣6♦6♥6] chặt được một heo, đôi heo, 3 đôi thông và tứ quý nhỏ hơn.
  3. 4 đôi thông [VD: ♦4♥4♣5♥5♠6♦6♠7♣7] chặt được một heo, đôi heo, 3 đôi thông, tứ quý và 4 đôi thông nhỏ hơn mà không cần vòng.
  4. Sám cô heo thì không có gì chặt được.

"Chặt chồng" cuối cùng là tổng kết tất cả các hành vi chặt trước đó. Người bị chặt sau cùng sẽ phải chịu toàn bộ tiền chặt.

Trong trường hợp chặt heo mà đó là con cuối cùng của đối phương [tức đi heo về bài] thì vẫn được lấy lượt còn người bị chặt đó thì không bị mất điểm.

Trong trường hợp đi heo về bài người kế tiếp ăn heo lớn hơn và bị "Chặt" thì vẫn tính "Chặt chồng" đối với heo người đã về bài và những con heo trước đó. Người bị chặt sau cùng sẽ phải chịu toàn bộ tiền chặt.

Trong trường hợp chặt heo về bài sau đó bị "Chặt chồng" thì người về bài vẫn được tính điểm số heo chặt trước đó, người bị chặt sau cùng sẽ phải chịu toàn bộ tiền chặt còn người "Chặt chồng" người đã về bài chỉ lấy được lượt người về bài không bị mất điểm.

Thúi

"Thúi" hay "thối" là trường hợp xảy ra cuối một ván bài. Người về bét nếu còn heo hoặc còn 3 đôi thông,4 đôi thông,tứ quý. Người được hưởng là người về thứ ba [trừ trường hợp tới trắng].

Cách tính thưởng/ phạt khi chặt/ thúi heo/ hàng

  • Phạt chặt heo bao nhiêu thì phạt thúi heo bấy nhiêu.
  • Nếu lấy 1 ván nhất làm đơn vị [ta gọi là 1 cược] thì:
Heo đen [♣2 hoặc ♠2] = 1/2 cược Heo đỏ [♥2 hoặc ♦2] = 1 cược 3 đôi thông = 1,5 cược Tứ quý = 2 cược 4 đôi thông = 2,5 cược
  • Nếu lấy điểm làm đơn vị thì:
Heo bích [♠2] = 1 điểm Heo chuồn [♣2] hoặc] = 2 điểm Heo rô [♦2] = 3 điểm Heo cơ [♥2] = 4 điểm. Hàng [3 đôi thông, tứ quý, 4 đôi thông] = 4 điểm.

Lưu ý: Nếu người bị chặt cuối mà tới luôn [tức đánh heo hay hàng cuối cùng mà có người chặt heo hay hàng này] thì không ai bị phạt hoặc thưởng gì hết.

Các luật bên lề

  • Khi đến lượt mình ra bài mà có lời nói hoặc động tác khiến những người chơi còn lại hiểu là cho qua lượt thì mặc nhiên không được hồi lại.
  • Khi đến lượt mình ra bài mà có lời nói về lá bài định ra thì phải hạ lá bài đó xuống, không được thay đổi.
  • Khi người đi trước chưa quyết định chính thức hạ bài mà người đi sau vội vàng hay hấp tấp hạ bài của mình thì người đi trước có quyền yêu cầu người đi sau cầm lại bài lên, như vậy, người đi sau đã bị lộ bài [với một số nơi, thì việc này đồng nghĩa với đền bài và không được đánh tiếp].
  • Người chơi có quyền không cho những người khác biết trong tay mình còn bao nhiêu lá bài nhưng khi đã hạ hết bài thì phải báo. Ngoài ra, người chơi chỉ được tính nhẩm xem những người khác đã hạ xuống bao nhiêu lá bài và đã hạ xuống những lá bài nào chứ không được lật chồng bài đã đánh.
  • Được phép đánh heo và hàng ở cuối bài.

Biến thể kiểu Huế

  • Tại các tỉnh Bình Trị Thiên, ♣3 được đánh đầu tiên chứ không phải ♠3. ♣3 đánh trước có thể kèm theo với những con phụ [như sảnh, đôi,...]
  • Nếu ván đầu tiên một người có tứ quý 3 hay 4 đôi thông có ♣3 thì vẫn phải đánh sao cho ♣3 đầu tiên.
  • Trong ván đánh có luật "qua tay": Nếu như trong quá trình đi bài, không đỡ mà để người cạnh mình đi thì đến lượt đánh tiếp theo của lần đi bài đó sẽ không được vào tay, tức sẽ mất lượt đánh trong lần đánh đó.
  • Tứ quý chỉ chặt được một heo, 4 đôi thông chặt được một heo và đôi heo.
  • Trong trường hợp chặt heo mà đó là con cuối cùng của đối phương [tức đi heo về bài] thì vẫn được tính điểm còn người bị chặt đó thì không bị mất điểm.
  • 3 đôi thông có quyền "cướp cái": người không về nhất nhưng có 3 đôi thông thì đánh 3 đôi thông ra rồi được quyền đi trước [nếu có người bắt lại 3 đôi thông lớn hơn thì phải nhường lại quyền cho người đó đi trước] thay vì người thắng ván trước được phép đi đầu tiên. [Lưu ý: 3 đôi thông không được chặt heo]
  • "Âm mưu ba mù": Nếu 1 người về nhất với con ♠3 [gọi là "ba mù"] ở cuối cùng thì tính ba người kia thua chót.
  • Thúi ba bích: Nếu 1 người về chót còn cầm ♠3 trên tay [chỉ cầm duy nhất con ♠3] thì sẽ bị phạt tùy vào kiểu chơi và thường là tính điểm [phạt cúng heo, phạt quỳ, phạt điểm,...]. Thường thì trường hợp này là do "âm mưu ba mù" bị phá sản.
  • Heo không được về sau.

Biến thể kiểu Đà Nẵng

  • 3 đôi thông chỉ được dùng để cướp cái chứ không được dùng để chặt heo.
  • Tứ quý chỉ chặt được một heo, 4 đôi thông "ngồi không cũng hưởng" có thể chặt đôi heo hoặc tứ quý bất cứ lúc nào mà không cần biết mình có vòng hay không nhưng không thể chặt được một heo.
  • Cúng heo thì trả dưới 10, cúng xì thì trả dưới 5.
  • "Về ba mù": Nếu 1 người về nhất với duy nhất con ♠3 ở cuối cùng thì tính ba người kia thua chót.
  • Thúi ba bích: Nếu 1 người về chót còn cầm ♠3 trên tay [chỉ cầm duy nhất con ♠3] thì sẽ bị phạt tùy vào kiểu chơi [phạt cúng heo, phạt quỳ, phạt điểm,...], nhưng thông thường là phạt điểm. Thường thì trường hợp này là do "âm mưu ba mù" bị phá sản, hoặc trường hợp còn 1 nước nữa là về được ♠3 hoặc về trắng nhưng bị người chơi khác chặn bài lại thì xem như bị phạt đền ♠3 và được tính là thua chót cho cả ba nhà còn lại [trừ điểm].
  • Không cóng bài [đối với 2 nhà chưa ra bài]: Nếu 1 người về nhất nhưng vẫn còn 2 nhà chưa ra được lá bài nào thì vẫn đánh tiếp.

Là một kiểu chơi bài khác so với Tiến lên miền Nam làm nên đặc trưng riêng của Tiến lên miền Bắc. Tiến lên miền Bắc chỉ phổ biến ở các tỉnh miền bắc Việt Nam.

Đồng chất, đồng màu

Trong Tiến lên miền Bắc, người chơi phải đánh các cây đồng chất, đồng màu. Ví dụ như:

  • A đánh cóc ♦4, B phải chặn những cây đồng chất ♦ nếu có [VD: ♦6], C chặn ♦7,...
  • A đánh đôi ♥6♦6 [gọi là đôi 6 đỏ], B phải chặn những đôi đồng màu nếu có [trong trường hợp này có cùng màu đỏ, VD: ♥9♦9]
  • A đánh sám cô ♥5♦5♠5 [gọi là ba thằng 5 lẻ ♠ [bích]], B phải chặn những sám cô đồng chất nếu có [trong trường hợp này có cùng lẻ ♠, VD: ♥10♦10♠10]
  • A đánh sảnh ♣5♣6♣7 [gọi là 5, 6, 7 nhép], B phải chặn những sảnh đồng chất có số lá bằng nhau, lớn hơn nếu có [trong trường hợp này có cùng ♣, VD: ♣8♣9♣10]

Luật chặn 2

Nguyên tắc chặn 2 của Tiến lên miền Bắc:

  1. Thứ tự giá trị các chất của lá 2: ♠

Chủ Đề