Ước lượng kiểm định về trung bình và tỷ lệ năm 2024

Chú ý: Nếu đề bài ước lượng mà không cho độ tin cậy thì tức là ước lượng không chệch[ ước lượng điểm] : Ta có: Ước lượng không chệch của giá trị trung bình là 𝓍̅; Ước lượng không chệch của phương sai là 𝓈 2 , Ước lượng không chệch của độ lệch chuẩn là 𝓈 , ƯL không chệch của tỷ lệ P trong tổng thể là tỷ lệ mẫu f

PHẦN 1 : ƯỚC LƯỢNG GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ[TRƯỜNG HỢP CHƯA BIẾT μ VÀ σ 2

Bài làm mẫu : Gọi.... là........ Từ mẫu có.... [Chú ý : ước lượng P phải kèm điều kiện] Với độ tin cậy γ = 1 − α =. ...=> α = .... Tra :... [Riêng ước lượng μ thêm dòng n ... 30 => ...] Ta có khoảng tin cậy ... giá trị ... là : .....................≈... Vậy: ... [ước lượng P thì có kèm kết luận bằng %]

I, Ước lượng tham số μ [ Giá trị trung bình, kỳ vọng ] [Trường hợp X không nhất thiết chuẩn và n ≥ 30]

1, Khoảng tin cậy đối xứng hoặc 2 phía cho giá trị μ là: [ 𝓍̅ − Uα 2

.

𝓈 √n ; 𝓍̅ + Uα 2

.

𝓈 √n

] ≈ ⋯

2, [Ước lượng tối thiểu] Khoảng tin cậy bên phải cho giá trị μ là: [ 𝓍̅ − Uα. 𝓈 √n

; +∞] ≈...

3, [Ước lượng tối đa,không vượt quá] Khoảng tin cậy bên trái cho giá trị μ là : [ −∞ ; 𝓍̅ + Uα. 𝓈 √n

] ≈ ⋯

4, BT phụ : Độ chính xác. Từ công thức: P{|X − μ|< Uα 2

.

𝓈 √n } = γ = 1 − α

+, Ta có độ chính xác trong ước lượng đối xứng của μ là ε = Uα 2

.

𝓈 √n

≈..

[Ngoài ra ta còn có độ dài khoảng tin cậy I = 2ε = 2. Uα 2

.

𝓈 √n ≈.. ]

+,Với đề thi cho trước độ chính xác ε 0 và yêu cầu tìm kích thước mẫu hoặc độ tin cậy thì ta có cách xử lý như sau :

  • , Tìm kích thước mẫu n 0 với độ chính xác ε 0 cho trước => n 0 =[ Uα 2
.

𝓈 0 ε 0 ]

2

[Dấu của n ngược lại dấu của ε 0 nếu ε 0 ≥ => n 0 ≤ ; 𝑛ế𝑢 ε 0 ≤ => n 0 ≥ ]

  • , Tìm độ tin cậy γ = 1 − α với độ chính xác ε 0 cho trước Uα 2
\=

ε 0 .√n 𝓈 0 => γ = 2θ 0 [U α 2

] ≈...

Chú ý : Với X tuân theo phân phối chuẩn thì ta chuyển Uα

2

→ tα 2

[n − 1] và Uα → tα[n−1]

Trong đó nếu n ≥ 30 thì tα

2

[n − 1]≈ Uα

2

và tα[n − 1] ≈ Uα

Còn n < 30 thì ta vẫn sử dụng tα 2

[n − 1] và tα[n-1]

“ Thà để giọt mồ hôi rơi trên trang sách, còn hơn để giọt nước mắt rơi trên đề thi”

II, Ước lượng tham số 𝛔𝟐 [ Ước lượng phương sai, độ lệch chuẩn, mức độ biến động, đồng đều, phân tán, rủi ro] chỉ xảy ra trong bài toán mà X ~ N[μ , σ 2 ]

1, Khoảng tin cậy đối xứng hoặc 2 phía của giá trị σ 2 là: [

[n−1][𝓈] 2 χα 2

2 [n−1] ;

[n−1][𝓈] 2 χ1−α 2

2 [n−1]]≈..

2, [Ước lượng tối thiểu] Khoảng tin cậy bên phải của giá trị σ 2 là: [ [n−1][𝓈] 2 χα 2 [n−1] ; +∞]≈..

3, [Ước lượng tối đa,không vượt quá] Khoảng tin cậy bên trái của giá trị σ 2 là: [0 ;

[n−1][𝓈] 2 χ1− 2 α[n−1] ]≈..

III, Ước lượng p [ Ước lượng tỷ lệ, số lượng M hoặc N ]

Gọi p là tỷ lệ ........... trong tổng thể. Ta có p = M N [Nếu ước lượng về số lượng thì gọi M hoặc N – Thường đề bài cho trước N tổng thể]

Tỷ lệ mẫu là : f = m n

Bài toán thỏa mãn điều kiện sau : { n. f > 10 n.[1 − f]> 10

1, Khoảng tin cậy đối xứng hoặc 2 phía của giá trị p là: [f – Uα 2

.√

f[1−f] n ; f + U α 2

.√

f[1−f] n ] ≈..

2, [Ước lượng tối thiểu] Khoảng tin cậy bên phải của giá trị p là: P > f − Uα.√ f[1−f] n ≈..

3, [Ước lượng tối đa,không vượt quá] Khoảng tin cậy bên trái cho giá trị p là: P < f + Uα.√ f[1−f] n ≈..

4, BT phụ : Độ chính xác. Từ công thức P {|f − p|< Uα 2

.√

f[1−f] n } = γ = 1 − α

+, Ta có độ chính xác trong ước lượng đối xứng của p là ε = Uα 2

.√

f[1−f] n [ Độ dài khoảng tin cậy I = 2ε ] +,Với đề thi cho trước độ chính xác ε 0 và yêu cầu tìm kích thước mẫu hoặc độ tin cậy thì ta có cách xử lý như sau :

-, Tìm kích thước mẫu n 0 với độ chính xác ε 0 cho trước => n 0 = [Uα 2

] 2.

f[1−f] ε 02

  • , Tìm độ tin cậy γ = [1 − α] với độ chính xác ε 0 cho trước => Uα 2
\=

ε 0 .√n √f[1−f] => γ = 2θ 0 [Uα 2

] ≈... PHẦN 2 : KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

I, Kiểm định 𝛍. [ Kiểm định giá trị trung bình, kỳ vọng]

Bước 1 : Gọi 𝛍 là ...... ; Từ mẫu ta có :

Gọi 𝝁𝟎 = ... là .....

Ta cần kiểm định cặp giả thuyết : {

𝐇𝟎: " = ; ≤; ≥ " 𝐇𝟏 : " ≠ ; > ; < "

; Tuy nhiên H 0 thường để dấu ‘‘ = ’’

Bước 2: Ta sử dụng tiêu chuẩn kiểm định [TCKĐ] T = 𝐗̅−𝛍𝟎 𝐒 .√n

Bước 3: Miền bác bỏ : 𝐖α [Dựa vào dấu 𝐇𝟏 để suy luận]

“ Thà để giọt mồ hôi rơi trên trang sách, còn hơn để giọt nước mắt rơi trên đề thi”

III, Kiểm định P.[ Kiểm định về tỷ lệ và số lượng]

Bước 1 : Gọi P là........ ; Từ mẫu ta có :

𝑮ọ𝒊 𝑷𝟎 = ... là .....

Với mức ý nghĩa α = ..... Ta cần kiểm định cặp giả thuyết : {

𝐇𝟎: " = ; ≤; ≥ " 𝐇𝟏 : " ≠ ; > ; < "

; Tuy nhiên H 0 thường để dấu

‘‘ = ’’

Bước 2: Vì {

  1. p 0 > 5 n.[1 − p 0 ]> 5 nên ta sử dụng tiêu chuẩn kiểm định [TCKĐ] U = [f − p 0 ].√n √p 0 [1−p 0 ]

Bước 3: Miền bác bỏ : 𝐖α [Dựa vào dấu 𝐇𝟏 để suy luận]

1, Cặp giả thuyết {

H 0 : "p = p 0 "

H 1 : p ≠ p 0

Miền bác bỏ 𝐖α=[−∞; −Uα

2

]∪ [Uα

2

; +∞] ≈..

2, Cặp giả thuyết {

H 0 : "p = p 0 "

H 1 : "p > p 0 "

Miền bác bỏ 𝐖α= [Uα ; +∞] ≈..

3, Cặp giả thuyết {

H 0 : "p = p 0 "

H 1 : "p < p 0 "

Miền bác bỏ 𝐖α= [ −∞; −Uα] ≈..

Bước 3: Có giá trị quan sát của TCKĐ là Uqs ≈ ⋯

Bước 4 : Kết luận

+, Nếu Uqs ∈ 𝐖α .Thì ta nên bác bỏ giả thuyết H 0 => Kết luận:...............

+, Nếu Uqs ∉ 𝐖α**.** Thì ta chưa có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H 0. Do đó ta nên tạm chấp nhận H 0 => Kết luận:....

Chủ Đề