Ví dụ về các nguyên tắc dạy học môn toán năm 2024

0% found this document useful (0 votes)

1K views

20 pages

Original Title

Các tình huống điển hình trong dạy học môn Toán_1014449

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful (0 votes)

1K views20 pages

Các tình huống điển hình trong dạy học môn Toán - 1014449

Jump to Page

You are on page 1of 20

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Ví dụ về các nguyên tắc dạy học môn toán năm 2024

  • 1. I HỌ C SƯ PHẠ M TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊ A LÝ LỚ P 2B GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG 18/10/13
  • 2. HỒNG TRƯỚC NHÓM SVTH: 1. PHÙNG THỊ HẠNH 2. NGUYỄN THỊ KIỀU HOANH 3. HUỲNH THỊ ÁI LIÊM 4. LÊ THỊ SANG 18/10/13 5. NGUYỄN THỊ THÚY SINH
  • 3. vai trò tự giác, tích cực, độc lập của học sinh dưới tác động chủ đạo của giáo viên. 1. Thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục. NGUYÊN TẮC DẠY HỌC 5. Thống nhất giữa tính vừa sức chung và tính vừa sức 18/10/13 riêng. 4. Thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức,kỹ năng, kỹ xảo và tính mềm dẻo của tư duy. 2. Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. 3. Thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượng trong dạy học.
  • 4. 1: Nguyên tắc dạy học đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục. • Chính là đảm bảo sự thống nhất giữa hai mặt phẩm chất và năng lực trong nhân cách học sinh. • Kết hợp “dạy chữ” và “dạy người”, thông qua “dạy chữ” để “dạy người”. 18/10/13
  • 5. NG DẠ Y HỌ C CẦ N PHẢ I TRANG BỊ CHO HS NHỮ NG CHÂN LÝ 18/10/13 CHO HS HIỂ U ĐƯỢ C THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜ I VIỆ T NAM BỒ I DƯỠ NG CHO HS NĂNG LỰ C PHÂN TÍCH, PHÊ PHÁN TRÌNH BÀY THEO MỘ T HỆ THỐ NG LOGIC GIÚP HS LÀM QUEN VỚ I PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U VẬ N DỤ NG PP VÀ HÌNH THỨ C TỔ CHỨ C THEO HƯỚ NG PHÁT TRIỂ N HS
  • 6. dạy học sinh bài VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP, GV cần phải giúp HS biết được: • Về kiến thức: - Nắm được các thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới ở nước ta. - Nắm được một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới. 18/10/13
  • 7. cảnh - Ngày 30 - 4 - 1975: Đất nước thống nhất, cả nước tập trung vào hàn gắn các vết thương chiến tranh và xây dựng, phát triển đất nước. - Nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu • Thành tựu - Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Lạm phát được đẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, (đạt 9,5% năm 1999, 8,4% năm 2005). 18/10/13
  • 8. Khai thác được các thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ. - Biết liên hệ các kiến thức địa lí với các kiến thức về lịch sử, giáo dục công dân trong lĩnh hội tri thức mới. Về thái độ: Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi người đốivới sự nghiệp phát triển của đất nước. 18/10/13
  • 9. thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục được đảm bảo. • Thông qua bài này, HS không những nắm được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, mà còn giúp HS xác định được trách nhiệm của mình đối với đất nước, từ đó có thái độ học tập và rèn luyện tốt hơn. 18/10/13
  • 10. Dạy học đảm bảo sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn. - Chính là sự thống nhất giữa kiến thức và kĩ năng, giữa lí thuyết và thực hành. - Lí luận và thực tiễn có mối quan hệ biện chứng với nhau →góp phần nâng cao giá trị thực tiễn của dạy học làm cho người học thấy được việc học tập có ích cho bản thân ,gia đình,xã hội. 18/10/13
  • 11. chú ý • Khi xây dựng chương trình dạy học cần lựa chọn môn học đáp ứng yêu cầu của xã hội→ giáo viên khai thác thực tiễn nhiều hơn để cho bài học phong phú. • Cho học sinh thấy rõ các phương hướng ứng dụng từ lí tthuyết vào thực tiễn ,khai thác vốn sống của học sinh để minh họa. • Cần vận dụng các phương pháp dạy học: thí nghiệm, thục hành, giải quyết vấn đề. • Trong quá trình dạy phải gắn lí thuyết với thực hành. 18/10/13
  • 12. họa: Giáo viên dạy về phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên • Về lí thuyết • Cho học sinh đọc SGK nắm lí thuyết về phát triểt cây công nghiệp như: - Các loại cây công nghiệp lâu năm về diện tích, sản lượng, phân bố - Về điều kiện thuận lợi: khí hậu, thổ nhưỡng,thị trường, nguồn vốn - Tình hình phát triển 18/10/13
  • 13. Cho học sinh quan sát át lát. • Giới thiệu các hình ảnh về các loại cây công nghiệp. • Cho học sinh xem đoạm phim về giá trị sản phẩm của các loại cây công nghiệp. • Giới thiệu các thông tin qua báo, tin tức ở ti vi, internet được cập nhật hằng ngày. 18/10/13
  • 14. sinh hoạt động nhóm • Cho học sinh làm sơ đồ minh họa • Học sinh quan sát bản đồ • Khai thác thực tiễn bên ngoài thông qua các hình ảnh minh họa ,đoạn phim để vận dụng cho bài học Kết quả đạt được của học sinh • • • • Biết quan sát và trình bày nội dung bài học Nắm được lí thuyết và hiểu bài hơn Vận dụng vào làm các bài tập một cách nhanh chóng Làm cho tiết học hứng thú hơn 18/10/13
  • 15. 3: Dạ y họ c thố ng nhấ t giữ a cái cụ thể và cái yuw duy trong dạ y họ c. • Quy luật nhận thức chung: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn Ví dụ: Tư duy cánh chim bay lên trời và con người cũng có thể đi trên không, sáng chế ra máy bay giúp con người đi trên không lĩnh hội khái niệm tư duy, trừu tượng, khoa học ở trên lớp và về nhà mới cụ thể, chi tiết.  Cần kết hợp tư duy cụ thể và tư duy trừu tượng 18/10/13
  • 16. mặt, những thuộc tính có quan hệ với hiện tượng của hiện thực khách quan (hiện tượng, sự vật tự nhiên: trời, mây, mưa, gió, chim bay trên trời, nước chảy…) 18/10/13
  • 17. ng: là bộ phận của cái toàn bộ được tách ra và cô lập với mối quan hệ và sự tương tác giữa các thuộc tính, các mặt của toàn bộ ấy, cho phép lĩnh hội gián tiếp Ví dụ: các cơ quan sinh dưỡng, sinh sản của cây (rễ, lá,nhụy…) và sự lớn dần, ra hoa tạo trái của cây. 18/10/13
  • 18. đồ dùng trực quan + lời nói sinh động • Rèn kĩ năng quan sát để phát hiện bc của SVHT  kết luận (định nghĩa, định luật, công thức…khái quát, ngắn gọn) • H nắm vững kiến thức KH bằng khái niệm trừu tượng + xem xét, phân tích cụ thể. 18/10/13
  • 19. bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và tính mềm dẻo của tư duy DẠY HỌC PHÁT TRIỂN TRI THỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giúp học sinh nắm vững hệ thống tri thức và hình thành các kĩ năng kĩ xảo 18/10/13 Phát triển tư duy một cách mềm dẻo
  • 20. sinh lớp 10 khi học về bài “DÒNG BIỂN” Học sinh gặp một số khó khăn trong quá trình tiếp nhận tri thức:  Khó nắm quy luật hoạt động của các dòng biển  khó nhớ tên cũng như vị trí của các dòng biển Giáo viên giúp học sinh hình thành hệ thống tri thức:  Các dòng biển nóng thường di chuyển từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao  Các dòng biển lạnh thì ngược lại 18/10/13
  • 21. biển di chuyển theo hướng cùng chiều kim đồng hồ  Ở NBC, thì ngược lại Các dòng biển nóng lạnh đối xứng nhau qua xích đạo  Đặc tính của các dòng biển:  Dòng biển nóng mang đặc tính ẩm và gây mưa nhiều, mùa đông thì ấm, mùa hè thì mát cho nơi nó đi qua.  Dòng biển nóng thì ngược lại ,mang khí hậu khô và lạnh cho vùng nó đi qua. → Qua đó học sinh hình thành các kĩ năng, kĩ xảo về đọc bảng đồ về các dòng biển, bảng đồ thế giới… 18/10/13
  • 22. trên, khả năng tư duy của học sinh cũng được hình thành. Lúc này học sinh vận dụng tính mềm dẻo của tư duy để giải thích các hiện tượng liên quan đến các dòng biển: Khí hậu của các nơi khác nhau khi có dòng biển chạy qua. VD: Cùng một vĩ độ nhưng do nhờ có vị trí giáp biển cùng với sự hoạt động của dòng biển nóng chạy qua mà ở Môdambich lại có khí hậu hải dương còn đất nước Dimbabue lại là khí hậu lục địa chủ yếu là bán hoang mạc → Từ 18/10/13 sự khác nhau của các kiểu khí hậu dẫn đến sự khác nhau một loạt các yếu tố như: cảnh quan, thủy văn, thổ nhưỡng…
  • 23. Đảm bảo sự thốngnhất giữa tính vừa sức chung và tính vừa sức riêng. Trong quaù trình daïy hoïc luoân dieãn ra söï phaân hoùa trình ñoä hoïc taäp giöõa caùc hoïc sinh trong cuøng moät lôùp vì vaäy GV caàn phaûi thöïc hieän nguyeân taéc naøy. Trong ñoù caàn ñaûm baûo caùc yeáu toá: Naém vöõng ñaëc ñieåm ñoái töôïng hoïc sinh Daãn daét hoïc sinh ñi töø deã ñeán khoù Phaûi theo doõi tình hình hoïc taäp cuûa hoïc sinh 18/10/13
  • 24. cuûa moân ñòa lí laø ngoaøi vieäc hoïc thuoäc baøi thì hoïc sinh cuõng caàn phaûi hieåu vaø coù ñoä nhanh nhaïy…  Khi daïy hoïc ôû nhöõng lôùp maø coù HS khaù gioûi nhieàu thì vieäc xaây döïng giaùo aùn ñòa lí caøng ngaén goïn caøng toát,taäp trung cho HS hieåu la øchính, cung caáp thoâng tin ngoaøi SGK laøm taøi lieäu cho HS troäi hôn. Ngöôïc laïi vôùi nhöõng HS yeáu keùm caàn phaûi chuù yù cho HS traû lôøi caâu 18/10/13
  • 25. bài học về vấn đề ”HOÀN LƯU KHÍ QUYỂN” nhưng đối với mỗi học sinh lại có những mức độ tiếp thu khác nhau hoàn toàn:  Học sinh khá giỏi hay những học sinh có năng lực tư duy tốt sẽ nhìn thấy các điểm máu chốt của bài này thông qua hệ thống bảng đồ về các loại gió trên thế giới vào tháng 1 và tháng 7.  Ngược lại, đối với học sinh có khả năng tiếp thu chậm thì cần có sự hướng dẫn của giáo viên về:  Hệ thống các khái niệm liên quan đến hoàn lưu khí quyển như gió, frong, áp cao, áp thấp…  Giải thích các quy luật hoạt động của hoàn lưu khí quyển như: Gió xuất phát từ áp cao đến áp thấp, ở BBC thổi theo 18/10/13 cùng chiều kim đồng hồ, ở NBC thì ngược lại…
  • 26. Nguyeân taéc ñaûm baûo söï thoáng nhaát giöõa vai troø töï giaùc,tích cöïc,ñoäc laäp cuûa HS döôùi taùc duïng cuûa GV Nguyeân taéc naøy ñoøi hoûi GV phaûi naém vöõng nhöõng yeáu toá nhö sau:  Giaùo duïc HS hieåu saâu saéc veà ñoäng cô vaø muïc ñích cuûa vieäc hoïc taäp  Caàn quan taâm ñeán phöông phaùp daïy hoïc neâu vaán ñeà  Caàn boài döôõng cho hoïc sinh tích phaân tích ,nghi ngôø veà moät vaán ñeà khoa hoïc naøo ñoù  Phaûi taïo cho HS söï chuû ñoäng ñöa ra yù 18/10/13 kieán,thaéc maéc ñeå taïo söï tö duy vaø söï
  • 27. veà ñòa lí lôùp 12 Baøi: Lao Ñoäng Vaø Vieäc Laøm ôû chöông 2 Ngoaøi nhöõng noäi dung veà nguoàn lao ñoäng,söï phaân boá lao ñoäng theo laõnh thoå.  Nhöõng phöông phaùp vaø phöông höôùng veà vaán ñeà lao ñoäng thì GV daïy ñòa lí caàn cho HS nhöõng vaán ñeà mang tính thöïc teá nhö ñaët ra nhöõng caâu hoûi nhö:  Vaán ñeà vieäc laøm hieän nay ôû nöôùc ta nhö theá naøo?  Giaùo duïc coù vai troø nhö theá naøo ñoái vôùi vaán ñeà vieä laøm hieän nay? Taïo luoàng suy nghó cho HS vaø söï nhìn nhaän 18/10/13 cuûa HS veà thöïc teá kích thích tính töï giaùc vaø
  • 28.

Các nguyên tắc dạy học là gì?

Khái niệm về nguyên tắc dạy học. Các nguyên tắc dạy học là những luận điểm cơ bản có tính quy luật của lí luận dạy học, có tác dụng chỉ đạo toàn bộ tiến trình dạy học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học phù hợp với mục đích dạy học.nullHệ thống các nguyên tắc dạy học và vận dụng nguyên tắc “Bảo đảm ...www.studocu.com › document › truong-dai-hoc-sai-gon › he-thong-cac-n...null

Phương pháp giảng giải

- Phương pháp giảng giải minh hoạ: Đây là phương pháp vừa kết hợp sử dụng lời nói để diễn giải nội dung vừa sử dụng các hình minh họa, biểu đồ… để học sinh hiểu vấn đề. Phương pháp này mang lại lợi ích là kích thích hứng thú học tập của học sinh, giúp học sinh tập trung, hiểu và ghi nhớ kiến thức tốt hơn.nullPhương pháp dạy học toán ở tiểu học có gì đổi mới? - Eduliveedulive.net › phuong-phap-day-hoc-toan-o-tieu-hocnull

PP trực quan là gì?

Phương pháp trực quan là một phương pháp giảng dạy cơ bản và được áp dụng vô cùng phổ biến trong mọi cơ sở giáo dục đào tạo từ trẻ em cho đến người trưởng thành. Những phương tiện trực quan có tác dụng giúp người học dễ dàng tiếp nhận tri thức mới, thông qua đó sẽ hứng thú học tập hơn; tạo sự tò mò, say mê nghiên cứu.nullSỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG GIẢNG DẠY MÔN ...truongchinhtri.baria-vungtau.gov.vn › articlenull

Thế nào là nguyên tắc dạy học đại học?

Nguyên tắc dạy học là những luận điểm cơ bản có tính quy luật của lý luận dạy học Đại học, chỉ đạo toàn bộ tiến trình dạy và học nhằm thực hiện tốt mục đích, nhiệm vụ dạy học ở Đại học. Nguyên tắc dạy học là phạm trù lịch sử.nullKhái quát những nguyên tắc dạy học đại học và việc vận dụng các ...lyluanchinhtri.dnpu.edu.vn › ...null