Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế the giới năm 1929 đến năm 1933 được gọi là cuộc khủng hoảng thừa

Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1919-1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới ?

Đề bài

Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 61, 62 để suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết

Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới, vì:

- Cuộc khủng hoảng đã đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. Để cứu vãn tình thế, các nước tư bản buộc phải xem xét lại con đường phát triển của mình.

+ Các nước Mĩ, Anh, Pháp tiến hành những cải cách kinh tế - xã hội để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng và đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất.

+ Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản là những nước không hoặc có ít thuộc địa, thiếu thốn về vốn, nguyên liệu, thị trường đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị.

- Quan hệ giữa các cường quốc tư bản chuyển biến ngày càng phức tạp. Hình thành hai khối đế quốc đối lập: một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.

Loigiaihay.com

  • Mặt trận Nhân dân Pháp đã giành được thắng lợi như thế nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 63 SGK Lịch sử 11

  • Trình bày các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới [1918-1939]

    Giải bài tập 1 trang 63 SGK Lịch sử 11

  • Nêu những hậu quả về chính trị, xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế [1929-1933] đối với các nước tư bản

    Giải bài tập 2 trang 63 SGK Lịch sử 11

  • Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh diễn ra như thế nào ?

    Giải bài tập 3 trang 63 SGK Lịch sử 11

  • Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã gây ra những hậu quả gì ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 62 SGK Lịch sử 11

Tại sao nói cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933

Câu hỏi và phương pháp giải

Nhận biết

Tại sao nói cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới [1929-1933] là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất, kéo dài nhất, gây thiệt hại nặng nề nhất ?


A.
B.
C.
D.

Bạn hãy kéo xuống dưới để xem đáp án đúnghướng dẫn giải nhé.

Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 247

Phương pháp giải:

Giải thích.

Giải chi tiết:

- Lớn nhất: đây là cuộc khủng hoảng thừa, xuất phát từ Mĩ rồi nhanh chóng lan rộng ra nhiều nước trên thế giới.

- Dài nhất: kéo dài 5 năm từ 1929 đến 1933, dài hơn so với bất cứ cuộc khủng hoảng nào khác.

- Gây thiệt hại nặng nề nhất:

+ Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa.

+ Mức sản xuất bị đẩy lùi lại hàng chục năm.

+ Hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói khổ.

+ Nghiêm trọng nhất là dẫn tới sự hình thành chủ nghĩa phát xít, đẩy loài người đứng trước nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới.

Ý kiến của bạn Cancel reply

Save my name, email, and website in this browser for the next time I comment.

LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 12
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 11
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 10
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 9
Câu hỏi ôn tập
  • Luyện thi đại học môn toán
  • Luyện thi đại học môn văn
  • Luyện thi vào lớp 10 môn toán
  • Lớp 11
Luyện Tập 247 Back to Top

Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933

Cuộc khung hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 bắt nguồn từ các nước tư bản với sự chạy đua sản xuất hàng hóa với số lượng vô cùng lớn để đem lại lợi nhuận khổng lồ, từ đó phát sinh ra vấn đề là cung vượt quá cầu, người dân không tiêu thụ hết dẫn đến tình trạng hàng hóa bị tồn đọng nặng nề.

Điều này vô hình chung đã tạo ra sự mất cân bằng về cung cầu, tiền bị mất giá, kéo theo hệ lụy nền kinh tế đi xuống trầm trọng, từ đó khiến cho mối quan hệ giữa những tầng lớp, giai cấp trong xã hội ngày càng trở nên xấu đi, nhiều mâu thuẫn, xung đột về quyền lợi đã liên tiếp nổ ra.

Về bản chất thì cuộc khủng khoảng này xảy ra bởi các nước tư bản quá chạy theo lợi thuận, sản xuất hàng hóa ồ ạt mà không hề để tâm đến sức mua của thị trường, từ đó khiến đời sống của quần chúng nhân dân ngày càng trở nên nghèo đói. Đây được coi là cuộc khủng hoảng sản xuất thừa, trái ngược với cuộc khủng hoảng năm 1919-1924 được xem là cuộc khủng hoảng thiếu.

Video liên quan

Chủ Đề