Vì sao hàng triệu người ấn độ tắm nước sông hằng coi hỏa táng trên sông hằng là đặc ân

Vì sao hàng triệu người Ấn Độ tắm nước sông Hằng?

Chia sẻ

Vì sao hàng triệu người Ấn Độ tắm nước sông Hằng, coi hỏa táng trên sông Hằng là đặc ân?

Sông Hằng bắt nguồn từ đỉnh Gangotri trên dãy Himalaya ở phía Bắc vùng Trung Bộ Ấn Độ. Con sông này có tổng chiều dài là 2.510km. Sông Hằng giữ một vị trí cao quý và linh thiêng trong đạo Hindu.

Related Articles
  • Stt hay cho ngày cuối tuần
  • Dropshipping là gì?
  • [Khám phá] Mẫu hộp đựng cơm bento dễ thương cho bé

Theo truyền thuyết của người Ấn Độ, Ganga [tên của sông Hằng trong tiếng Ấn] là một trong hai người con gái của Meru [dãy Himalaya]. Thần Indra [một trong những vị thần tối cao của đạo Hindu] đã cầu xin cho thần Ganga được đưa lên trời để làm dịu các vị thần bằng dòng nước mát của cô ấy.

Một lần, khi vua Sagara thực hiện lễ tế Ashwamedha [lễ ngựa], trong đó một con ngựa được phép đi lang thang theo ý muốn và các chiến binh phải cố gắng ngăn cản con ngựa, nếu họ thất bại, điều đó có nghĩa là họ chấp nhận sự độc tôn của nhà vua. 60.000 người con trai của vua Sagara đã đi tìm con ngựa và cuối cùng thấy nó đang ở gần nhà hiền triết Kapila đang ngồi thiền. Trong nỗ lực bắt con ngựa, các chàng trai đã làm phiền Kapila. Ông đã ngay lập tức thiêu sống họ thành tro bằng ánh mắt rực lửa của mình. Sau đó linh hồn của các hoàng tử bị trôi dạt, không siêu thoát.

Nhà hiền triết Kapila ấn tượng với cách suy nghĩ sâu sắc và kiến thức uyên thâm của Hoàng tử Ansuman [cháu trai của vua Sagara] nên đã gợi ý rằng dòng nước Ganga, nữ thần đang cư ngụ trên thiên đường, có thể giải phóng linh hồn của các con trai của vua Sagara.

Vậy là vị vua này phải cầu cứu Thần Shiva để siêu thoát cho linh hồn các hoàng tử. Chắt trai của vua Sagara là Bhagiratha đã cầu nguyện Thần Shiva giúp đỡ.

Thần Shiva phái nữ thần Ganga xuống cứu giúp. Nàng đưa nước từ trên tiên giới chảy qua tóc và chân của Thần Siva xuống mặt đất rồi chảy đến nơi các chàng hoàng tử bị thiêu sống. Linh hồn của họ được siêu thoát. Từ đó tên dòng sông được tạo ra được đặt theo tên của nữ thần để nhớ đến công ơn của nữ thần. Đó là lý do vì sao sông Hằng có tên là “Ganga” trong tiếng Ấn.

Theo quan niệm của người Ấn Độ, sông Hằng là con sông duy nhất chảy từ cả 3 thế giới – Thiên đường/ Swarga, Trái đất/Prithvi và Địa ngục/Patala. Trong tiếng Phạn, người đã du hành đến cả ba thế giới được gọi là Tripathaga.

Những người theo đạo Hindu tin rằng chỉ cần chạm vào dòng sông Hằng có thể được cứu rỗi, tắm ở sông Hằng có thể giúp rửa sạch mọi tội lỗi. Vì vậy, mỗi dịp lễ hội Kumbh Mela [còn gọi là lễ hội sông Hằng], hàng triệu người sẽ tập trung tới con sông linh thiêng này để tắm gội. Với những người chết, được hỏa táng và rải tro cốt xuống dòng nước thiêng của sông Hằng là một đặc ân.

Tags
Cuộc sống Kinh nghiệm Du lịch

✅ Vì sao hàng triệu người Ấn Độ tắm nước sông Hằng, coi hỏa táng trên sông Hằng là đặc ân?

Mục lục

Dòng chảySửa đổi

Thượng lưuSửa đổi

Sông Hằng được tạo thành ở nơi hợp lưu hai con sông đầu nguồn là sông Bhagirathi và sông Alaknanda ở dãy núi Himalaya của bang Uttaranchal thuộc Ấn Độ. Nguồn nước thường được mọi người thừa nhận là sông Bhagirathi, một con sông bắt nguồn từ động băng Gomukh tại độ cao 3.892 m ở tận cùng của sông băng Gangotri và là con sông nhỏ hơn trong hai phụ lưu chính ở đầu nguồn của sông Hằng. Sông Alaknanda được tạo thành từ những khối băng tuyết tan ra từ các đỉnh núi như Nanda Devi[7,816 m/25,643ft],Trisul[7,120 m/23,360ft] và Kamet [7.756 m/25.446ft], hai sông nhánh này chảy về phía Nam qua trung độ Haymalaya đến nơi hội tụ của chúng để tạo nên sông Hằng.

Sông Bhagirathi ở Gangotri
Sông Hằng chảy qua thành phố cổ Varanasi

Ngoài sông Bhagirathi và sông Alaknada, còn có bốn sông khác cũng được coi là các nguồn của sông Hằng là sông Dhauliganga, sông Nandakini, sông Pindar và sông Mandakini. Năm chỗ hợp lưu của chúng gọi là Prayag Panch, tất cả đều nằm dọc theo sông Alaknanda, theo thứ tự từ thượng nguồn trở xuống là:

  • Sông Alaknanda hợp lưu với sông Dhauliganga ở Vishnuprayag;
  • Sông Alaknanda hợp lưu với sông Nandakini ở Nandprayag;
  • Sông Alaknanda hợp lưu với sông Pindar ở Karnaprayag;
  • Sông Alaknanda hợp lưu với sông Mandakini ở Rudraprayag;
  • Sông Alaknanda hợp lưu với sông Bhagirathi ở Devprayag tạo thành sông Hằng.

Trung lưuSửa đổi

Sau khi chảy hơn 200km [125 dặm], sông Hằng đến thành phố Haridwar [độ cao 310 m/1.020ft], nơi nó xẻ dọc Dãy núi Siwalik và bắt đầu chảy theo hướng nhìn chung là Đông-Nam qua Đồng bằng sông Hằng. Tại Haridwar, một con đập đã chuyển hướng nước đến Kênh thượng lưu sông Hằng.

Chảy qua thành phố Haridwar, sông Hằng tiếp tục chảy thêm một khoảng cách gần 800km [500 dặm] qua các thành phố Kannauj, Farukhabad và Kanpur một cách ngoằn ngoèo và không thể lưu thông bằng tàu thuyền được do có nhiều chỗ nông và thác ghềnh. Ở đoạn này, sông Hằng hợp lưu với sông Ramganga, một con sông có lưu lượng trung bình khoảng 500 m³/s[18,000 cu ft/s] chảy xuống từ dãy Hymalaya.

Tại thành phố Allahabad, sông Hằng được sông Yamuna, phụ lưu lớn nhất của nó theo chiều dài, bắt nguồn từ sông băng Yamunotri ở Hymalaya nhập vào từ hướng Tây Nam. Hai dòng sông này hợp lưu ở Triveni Sangam- Prayag ở giữa Allahabad, đây cũng là một chỗ hợp lưu linh thiêng đối với Hindu giáo giống như các chỗ hợp lưu ở thượng nguồn sông Hằng. Ở chỗ hợp lưu, sông Yamuna thậm chí còn rộng hơn cả sông Hằng với làn nước màu xanh lục, tỉnh lặn và sâu thẳm, có lưu lượng khoảng 2,950 m3/s [104,000 cu ft/s], chiếm tới khoảng 58.5% tổng lưu lượng sông Hằng ở đây; còn sông Hằng thì nông cạn hơn, chảy xiết hơn và nước trong hơn.

Sông Hằng chảy theo hướng Đông, hợp lưu với sông Tamsa[còn được gọi là sông Ton], một con sông có lưu lượng khoảng 190 m3/s [6,700 cu ft/s] chảy từ dãy núi Kaimur lên phía Bắc. Sau khi hợp lưu với sông Tamsa, sông Hằng tiếp tục hợp lưu với sông Gomti, một con sông có lưu lượng khoảng 234 m3/s [8,300 cu ft/s] chảy từ dãy Hymalaya xuống phía Nam.

Sau đó, sông Hằng hợp lưu với phụ lưu lớn nhất của nó tính theo lưu lượng và lớn thứ hai tính theo độ dài là sông Ghaghara, có lưu lượng khoảng 2,990 m3/s [106,000 cu ft/s], nhập vào sông Hằng ở tả ngạn. Sông Ghaghara được tạo thành ở nơi hợp lưu của hai con sông đầu nguồn là sông Karnali bắt nguồn từ sông băng Mapchachungo ở Tây Tạng và sông Sarda bắt nguồn ở Hymalaya. Cả hai con sông này cùng cắt xẻ dãy Hymalaya rồi chảy xuống đồng bằng Ấn-Hằng nhập lại thành sông Ghaghara.

Sau khi hợp lưu với sông Ghaghara, sông Hằng được sông Son, phụ lưu lớn nhất của nó chảy từ phía Nam lên với lưu lượng khoảng 1,000 m3/s [35,000 cu ft/s] nhập vào. Sông Hằng tiếp đó được sông Gandaki, một con sông có lưu lượng khoảng 1,654 m3/s [58,400 cu ft/s], bắt nguồn ở biên giới Tây Tạng [Trung Quốc] – Nepal trên dãy Hymalaya chảy theo xuống phía nam hợp lưu với sông Hằng. Sau khi sông Gandaki hợp lưu với sông Hằng, Sông Kosi, phụ lưu lớn thứ ba của sông Hằng sau sông Yamuna và sông Ghaghara, bắt nguồn từ Tây Tạng, có lưu lượng khoảng 2,166 m3/s [76,500 cu ft/s] hợp lưu với sông Hằng.

Từ thành phố Allahabad đến thành phố Malda của bang West Bengal, sông Hằng lần lượt chảy qua các thành phố khác như Chunar, Mirzapur, Varanasi, Ghazipur, Patna, Bhagalpur, Ballia, Buxar, Simaria, Sultanganj, và Saidpur.

Bản đồ cụ thể lưu vực sông Hằng [màu cam], sông Brahmaputra [màu tím] và sông Meghna [màu xanh]

Hạ lưuSửa đổi

Qua Bhagalpur, sông chạy quanh dãy đồi Rajmahal tại biên giới Bangladesh và bắt đầu chảy theo hướng Nam-Đông Nam. Ở đây, qua hướng Nam là Đồng bằng châu thổ sông Hằng, cách Allahabad khoảng 900km về phía thượng lưu và cách Vịnh Bengal 450km về phía hạ lưu. Gần Pakaur, Ấn Độ, sông Hằng chia nhánh. Nhánh Bhagirathi-Hooghly chảy về hướng Nam để tạo nên sông Hoogly, là nhánh cực Tây của đồng bằng châu thổ, cũng như là kênh vận chuyển đường thủy chính của khu vực đồng bằng này. Các tàu biển có thể chạy vào Hoogly từ cửa sông Hằng ở Vịnh Bengal đến thành phố Kolkata nằm cách cửa sông khoảng 130km phía thượng lưu. Từ giữa thập niên 1970, Ấn Độ đã chuyển hướng nước vào sông Hoogly hay lắng bùn để tăng khả năng vận chuyển đến thành phố Kolkata nhưng điều này đã dẫn đến tranh chấp về quyền sử dụng nước với quốc gia láng giềng Bangladesh. Sông Hoogly được tạo thành từ sự hợp lưu của sông Bhagirathi-Hoogly và sông Jalangi ở thành phố Nabadwip. Con sông cũng có những phụ lưu riêng của nó, trong đó lớn nhất là sông Damodar dài 541km [336mi] và có lưu vực rộng 25,820km² [9,970 sq mi]. Nơi sông Hoogly đổ vào vịnh Bengal nằm ở gần đảo Sagar. Từ thành phố Malda đến cửa sông Hoogly, con sông này đã lần lượt chảy qua các thị trấn và thành phố như Murshidabad, Nabadwip, Kolkata and Howrah.

Sông Hooghly trong hình là con sông lớn nằm ở phía cực Tây của đồng bằng châu thổ sông Hằng [bên trái của hình]

Nhánh chính của sông Hằng tiếp tục chảy qua Bangladesh, nơi có đoạn nó được gọi là sông Padma. Sông Hằng đã tạo ra nhiều nhánh sông tạo thành một mạng lưới đường thủy cũng như tạo ra một trong những đồng bằng châu thổ rộng lớn và phì nhiêu nhất thế giới. Do sông Hằng mang theo trong mình lượng phù sa lớn nên vùng đồng bằng châu thổ do nó tạo ra tiếp tục mở rộng về phía vịnh. Ở phía nam đồng bằng là quần đảo Sundarbans-một trong ba quần đảo lớn của Ấn Độ, gồm một hệ thống các đảo do phù sa sông Hằng tạo nên và được rừng ngặp mạn bao phủ. Sundarbans đã được UNESCO công nhận là Di sản thế giới.

Quần đảo Sundarbans [có màu xanh đậm] nằm ven bờ biển phía nam của đồng bằng

Sông Padma tiếp tục chảy theo hướng Nam và được nhận thêm nước từ sông Jamuna đổ vào. Đây là phân lưu lớn nhất của sông Brahmaputra, một con sông hùng mạnh bắt nguồn từ sông băng Angsi ở sơn nguyên Tây Tạng, nó đã tạo thành nên hẻm núi lớn nhất thế giới- hẻm núi Yarlung-Tsangpo trên sơn nguyên này rồi cắt xẻ dãy Hymalaya trước khi chảy xuống đồng bằng Ấn-Hằng. Sông Jamuna là một con sông lớn, rộng khoảng 8–13km [5–8 miles] từ bờ này sang bờ kia vào mùa mưa lũ và khoảng 3.2–4.8km [2–3 miles] vào mùa khô, độ sâu trung bình của sông là khoảng 38 m, lưu lượng của nó thậm chí còn lớn hớn cả sông Padma tại chỗ hợp lưu, vào khoảng 19,300 m3/s [681,600 cu ft/s]. Sau khi hợp lưu với sông Jamuna, sông Padma đã mở rộng ra rất nhiều, sâu khoảng vài trăm mét, lưu lượng trung bình lên đến 35,000 m³/s [1,200,000 cu ft/s].

Sau khi hợp lưu với sông Jamuna, sông Padma tiếp tục hợp lưu từ sông Meghna. Giống như sông Padma, sông Meghna cũng được nhận thêm nước từ sông Brahmaputra thông qua các phân lưu khác của nó như sông Brahmaputra cũ, sông Sitaiakhya và sông Dhaleshwari. Ngoài các phân lưu của sông Brahmaputra trên, sông Meghna còn có những phụ lưu khác, tiêu biểu là sông Gumti, sông Feni,... Sau khi hợp lưu, sông Padma được đổi tên thành sông hạ Meghna. Do nhận được nước từ cả ba hệ thống sông lớn là hệ thống sông Hằng, hệ thống sông Brahmaputra-Yarlung Tsangpo, hệ thống sông sông Meghna-Surma-Barak nên sông hạ Meghna là con sông lớn nhất đổ vào vịnh Bengal, nó rộng 30km và có lưu lượng rất lớn là 42,470 m3/s [1,499,814 cu ft/s], đứng thứ ba thế giới sau sông Amazon và sông Congo vào mùa cạn và đứng thứ hai thế giới chỉ sau sông Amazon vào mùa lũ. Sông hạ Meghna đổ vào vịnh Bengal qua bốn cửa sông: Tetulia, Shahbazpur, Hatia, and Bamni.

Vì sao hàng triệu người Ấn Độ tắm nước sông Hằng, coi hỏa táng trên sông Hằng là đặc ân? [2021] ⭐️ Wiki ADS ⭐️

Vì sao cực kì mọi người Ấn Độ tắm nước sông Hằng, coi hỏa táng bên trên sông Hằng là quánh ân? [2021] ⭐️ Wiki ⭐️ 2021-08-27 17:25:16


p.>Sông Hằng bắt Power kể từ đỉnh Gangotri bên trên món đồ dùng Himalaya sinh sống phía Bắc vùng Trung Sở Ấn Độ. Con sông này lấy tổng chiều mạn tính là 2.510km. Sông Hằng lưu một khu vực trên cao quý và khôn thiêng vào đạo Hindu. Theo truyền thuyết của những người dân Ấn Độ, Ganga [thương hiệu của sông Hằng vào khung giờ Ấn] là vào số những những vào nhì người phái nữ giới của Meru [món đồ dùng Himalaya]. Thần Indra [vào số những những mùi vị thần vô thượng của đạo Hindu] sẽ cầu xin tới thần Ganga được giả lên trời nhằm thực hiện nhẹ nhàng nhiều mùi vị thần bởi vì thế làn nước đuối của cô đấy đấy.quý quan lại quý khách khứa hàng đang được đánh giá: Vì sao cực kì mọi người Ấn Độ tắm nước sông Hằng, coi hỏa táng bên trên sông Hằng là quánh ân? Tham khảo: Giải toán đại số 10 trang 15Một lần, Khi vua Sagara thực hiện ni lễ tế Ashwamedha [lễ ngựa], vào khi kia một con chiếc ngựa được phép đi thư thả theo ý mong muốn và nhiều binh sỹ cần gắng gượng gạo ngăn chặn con chiếc ngựa, nếu như bọn họ thất bại, điều này Có tức là bọn họ đồng ý sự duy nhất của chống vua. 60.000 người con trai của vua Sagara sẽ đi được mò con chiếc ngựa và sau cuối thấy nó đang được sinh sống tức thì lập tức ngôi nhà hiền đức triết Kapila đang được ngồi thiền. Trong nỗ lực bắt con chiếc ngựa, nhiều chàng trai sẽ nhiều chuyện Kapila. Ông sẽ tức thì lập tức liền thiêu sinh sống bọn họ thành tro bởi vì thế ánh cảm giác của mắt rực lửa của chính bản thân. Sau kia vong hồn của khá nhiều hoàng tử bị trôi dạt, ko siêu bay. Nhà hiền đức triết Kapila tuyệt hảo cùng với kĩ năng và tay nghề nghỉ ngơi dưỡng nghĩ suy về thâm nám thúy và kĩ năng và kĩ năng uyên thâm nám của Hoàng tử Ansuman [con chiếc cháu trai của vua Sagara] nên sẽ gợi ý rằng làn nước Ganga, nữ giới thần đang được cư ngụ bên trên thiên đàng, trọn vẹn tuy rằng thế cho dù giải lan vong hồn của khá nhiều con trai của vua Sagara. Vậy là mùi vị vua này cần cầu cứu vớt Thần Shiva nhằm siêu bay tới vong hồn nhiều hoàng tử. Chắt trai của vua Sagara là Bhagiratha sẽ nguyện cầu Thần Shiva góp mức độ. Tham khảo: một/6 là ngày gì?Thần Shiva phái nữ giới thần Ganga xuống giải cứu vớt. Nàng giả nước kể từ bên trên tiên giới chảy qua tóc và chân của Thần Siva xuống mặt khu đất rồi chảy tới khu vực nhiều chàng hoàng tử bị thiêu sinh sống. Linh hồn của chính bản thân được siêu bay. Từ kia thương hiệu dòng dụng cụ sông được tiết ra được đặt theo thương hiệu của nữ giới thần nhằm ghi nhớ tới công ơn của nữ giới thần. Đó là lý do vì thế sao sông Hằng có thương hiệu là “Ganga” vào khung giờ Ấn. Theo khái niệm của những người dân Ấn Độ, sông Hằng là loại dụng cụ sông nổi trội chảy kể từ cả 3 toàn thế giới – Thiên đàng/ Swarga, Trái khu đất/Prithvi và Địa ngục/Patala. Trong giờ Phạn, người sẽ du hành gồm cả phụ vương vãi toàn thế giới được gọi là Tripathaga. Những người theo đạo Hindu tin rằng Chỉ Cần cẩn vào dòng xoáy dụng cụ sông Hằng trọn vẹn tuy rằng thế cho dù được cứu vớt rỗi, tắm sinh sống sông Hằng trọn vẹn tuy rằng thế cho dù góp cọ sạch nối tiếp từng tội lỗi. Vì vậy, từng cơ hội liên hoan Kumbh Mela [hoặc còn gọi là liên hoan sông Hằng], cực kì mọi người nối tiếp triệu tập cho tới dòng dụng cụ sông khôn thiêng này nhằm tắm gội. Với những người dân bị tiêu khử, được hỏa táng và rải tro cốt xuống làn nước thiêng của sông Hằng là vào số những những quánh ân.

Post Vì sao cực kì mọi người Ấn Độ tắm nước sông Hằng, coi hỏa táng bên trên sông Hằng là quánh ân? [2021] ⭐️ Wiki ⭐️

2021-08-27 17:25:16 #Vì #sao #món đồ dùng #triệu #người #Ấn #Độ #tắm #nước #sông #Hằng #coi #hỏa #táng #bên trên #sông #Hằng #là #quánh #ân #Wiki #

tinh
Next Phiếu làm ĐK nhập cuộc cuộc thi Hội thi Tin học tập trẻ em năm 2021 [2021] ⭐️ Wiki ADS ⭐️ »
Previous « Kể về một người mà em quý mến nhất [ông bà, cha mẹ, hàng xóm…] [2021] ⭐️ Wiki ADS ⭐️
Published by
tinh

    Related Post

  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách bảo mật
  • Hướng dẫn cách chơi kiếm tiến từ Farmersworld IO Coin NFT mới nhất 2022

Recent Posts

Video liên quan

Chủ Đề