Vì sao nam không nên ăn trứng cút lộn

Thưa bác sĩ, trên các mạng xã hội có những ý kiến cho rằng trẻ em trứng vịt lộn dễ bị sình bụng, rối loạn tiêu hóa ; thậm chí chậm phát triển, điều này có đúng không?

Theo tôi, trẻ dưới 5 tuổi không nên ăn trứng vịt lộn do hệ tiêu hóa của các bé còn chưa phát triển hoàn thiện, dễ dẫn tới sình bụng, rối loạn tiêu hóa , rất có hại cho sức khỏe. Trẻ từ 5 tuổi trở lên cũng chỉ nên ăn 1⁄2 quả mỗi lần, mỗi tuần từ 1-2 lần là đủ [1/2 trứng vịt lộn tương đương 4-5 trứng cút lộn].
Ngoài ra, ăn trứng lộn thường xuyên khiến lượng vitamin A dư thừa. Vitamin A được hòa tan trong dầu mỡ nên khi dư thừa, chúng tích lũy dưới da, gan làm vàng da, bong tróc biểu bì, gây ảnh hưởng đến việc hình thành xương làm cho trẻ phát triển không toàn diện.

TS - BS Hồ Thu Mai đã có nhiều năm kinh nghiệm tham gia tư vấn, hướng dẫn chế độ dinh dưỡng cho trẻ em và người lớn

Ngoài trẻ em dưới 5 tuổi, có những đối tượng khác không nên ăn món này không?

Những người bị tăng huyết áp, tiểu đường, viêm gan , gan nhiễm mỡ, tim mạch , gút... nên kiêng hoặc không ăn nhiều trứng vịt lộn, tránh tắc nghẽn động mạch, tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim và đột quỵ. Phụ nữ có thai ăn trứng vịt lộn không nên dùng với rau răm vì dễ gây chảy máu, sảy thai.

Vậy, với món ăn này, nên ăn lúc nào và bao nhiêu để có lợi cho sức khỏe?

Nên ăn trứng vịt lộn vào buổi sáng, tránh ăn vào buổi tối vì hàm lượng dinh dưỡng trong đó cao, do vậy, là món ăn khó tiêu, nếu ăn trứng vào buổi tối, khi đi ngủ sẽ bị khó chịu, đôi khi dẫn tới đầy hơi, không tiêu hóa được. Vì là món ăn rất bổ, giàu dinh dưỡng nên việc ăn trứng vịt lộn mỗi ngày có thể làm tăng lượng cholesterol trong máu, là nguyên nhân gây ra các bệnh về tim mạch , huyết áp, đái tháo đường. Như tôi đã nói ở trên, ăn nhiều và thường xuyên món này cũng khiến cơ thể bị dư thừa vitamin A, làm vàng da, bong tróc da, ảnh hưởng xấu đến việc hình thành xương. Do vậy, mỗi người lớn khỏe mạnh tốt nhất chỉ nên ăn 2 trứng vịt lộn mỗi tuần.

Thưa bác sĩ, tại sao khi ăn trứng vịt lộn nên kèm với rau răm và gừng? Theo Đông y, rau răm có vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm, tác dụng ấm bụng, chống đầy hơi, sát trùng, tán hàn. Rau răm còn có tác dụng làm sáng mắt, ích trí, mạnh gân cốt, tránh lạnh bụng, say nắng... Do vậy, điều mà ai cũng thấy đó chính là rau răm [đôi khi có người ăn thêm gừng] sẽ giúp cho người ăn trứng vịt/cút lộn không bị lạnh bụng, đầy hơi, tránh được các vấn đề về tiêu hóa. Ngoài ra, ăn kèm rau răm với trứng vịt/cút lộn có khả năng giảm bớt ham muốn tình dục từ tác dụng của trứng vịt lộn, đem tới sự cân bằng âm dương cho cơ thể.

Nói thêm về gừng: Gừng tươi có tác dụng kích thích tiêu hoá, mạnh tim, giải độc thức ăn, chống suy giảm tình dục... dùng ăn để kích thích tiêu hoá, chữa dạ dày lạnh, đầy hơi đau bụng, kém ăn, co gân [chuột rút], tiêu chảy . Trứng vịt lộn là chư vị, có tác dụng tu âm, dưỡng huyết, ích trí, sáng mắt, giúp cơ thể mau tăng trưởng. Do vậy, ăn trứng vịt lộn với rau răm và gừng là một sự kết hợp tài tình trong dân gian và được coi như là vị thuốc dùng chữa các chứng thiếu máu, suy nhược, còi cọc, đau đầu chóng mặt, yếu sinh lý...

Trứng vịt lộn là một trong những món ăn nhẹ bình dân nhưng bổ dưỡng ở Việt nam

Thưa bác sĩ, trứng vịt lộn thực sự có thể giúp người gầy tăng cân như quan niệm của nhiều người? Trứng vịt lộn là một trong những món ăn nhẹ bình dân nhưng bổ dưỡng ở Việt nam. Một quả trứng vịt lộn cung cấp 182 kcal năng lượng; 13,6 gam protein; 12,4 gam lipid; 82 mg canxi; 212 gam photpho và 600 mg cholesterol. Ngoài ra còn có rất nhiều beta carotene, các vitamin nhóm A, nhóm B và vitamin C, sắt...Tuy nhiên, nếu ăn nhiều trứng vịt lộn với mục đích tăng cân mà không ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng khác và khẩu phần thiếu cân đối thì việc tăng cân là khó thực hiện. Xin cảm ơn bác sĩ!

TS - BS Hồ Thu Mai đã có nhiều năm kinh nghiệm tham gia tư vấn, hướng dẫn chế độ dinh dưỡng cho trẻ em và người lớn; triển khai các hoạt động dinh dưỡng tại cơ sở. Tại BV Vinmec, BS Hồ Thu Mai sẽ tư vấn, thăm khám và tư vấn về dinh dưỡng vào các ngày trong tuần, trừ chiều Thứ 7 và ngày Chủ Nhật.

TPO - Trứng vịt lộn là món ăn bổ dưỡng, tốt cho cơ thể. Thế nhưng không phải ai ăn trứng vịt lộn cũng tốt hoặc ăn vào thời điểm nào cũng được. Nếu ăn sai cách hoặc với một số người mắc bệnh, trứng vịt lộn có thể thành 'thuốc độc'.

Những người không nên ăn trứng vịt lộn

Người mắc bệnh tim mạch Trứng vịt lộn chứa một hàm lượng chất đạm và cholesterol trong trứng vịt lộn rất cao, nếu ăn nhiều trứng vịt lộn sẽ làm tăng cholesterol xấu trong máu gây hại cho tim mạch, tăng nguy cơ xơ vữa động mạch, tắc nghẽn động mạch gây đột quỵ. Vì thế, lời khuyên cho những người mắc bệnh tim mạch là không nên ăn trứng vịt lộn.

Người bị huyết áp cao

Những người có bệnh cao huyết áp cũng nên kiêng hoặc không ăn nhiều vì có thể sẽ làm tắc nghẽn động mạch, tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim và đột quỵ. Với những người bị bệnh cao huyết áp thì tuyệt đối nên tránh xa trứng vịt lộn. Bởi khi ăn trứng vịt lộn có nghĩa là bạn đang nạp vào cơ thể một lượng lớn chất đạm và cholesterol. Trong khi đó những chất này là một trong những tác nhân chính gây nên tình trạng cao huyết áp.

Người mắc bệnh về gan, tỳ vị

Tỳ vị và gan có nhiệm vụ sàng lọc chất độc hại trong cơ thể. Tuy nhiên, khi chúng bị tổn thương lượng đạm từ trứng vịt lộn sẽ khiến chúng phải hoạt động hết công suất, khiến tổn hại lại càng lớn hơn. Bên cạnh đó trứng vịt lộn có tính hàn sẽ khiến người bệnh gan và các bệnh tỳ vị dễ đầy hơi, khó tiêu, thậm chí là bị đau bụng.

Với những người bị bệnh cao huyết áp thì tuyệt đối nên tránh xa trứng vịt lộn. Bởi khi ăn trứng vịt lộn có nghĩa là bạn đang nạp vào cơ thể một lượng lớn chất đạm và cholesterol. Trong khi đó những chất này là một trong những tác nhân chính gây nên tình trạng cao huyết áp. Ảnh minh họa: Internet

Người đang bị sốt

Protein trong trứng lộn đi vào cơ thể sẽ bị phân huỷ và sinh ra nhiệt lượng cao hơn 30% so với bình thường, chính vì thế những người đang sốt ăn trứng sẽ khiến nhiệt độ cơ thể càng tăng cao, dễ gây co giật và biến chứng lên não.

Phụ nữ mang thai

Phụ nữ mang thai không nên ăn trứng vịt lộn kèm rau răm sống. Rau răm tiêu thực, trừ hàn, sát trùng, ấm bụng, chống đầy bụng khó tiêu… cho người bình thường nhưng sẽ ảnh hưởng không tốt tới thai nhi. Gừng tươi nóng, kích thích tiêu hóa, giải độc, tốt cho tim mạch… nhưng có thể gây sảy thai đầu thai kỳ nếu cơ địa yếu, dây chằng lỏng lẻo. Giai đoạn cuối thai kỳ mẹ bầu ăn trứng vịt lộn sẽ tích quá nhiều đạm, chậm tiêu, sinh nhiều cholesterol xấu trong máu cũng không tốt.

Không cho trẻ dưới 5 tuổi ăn trứng vịt lộn

Trẻ dưới 5 tuổi không nên ăn trứng vịt lộn. Nguyên nhân là do hệ tiêu hóa của bé ở giai đoạn này còn chưa phát triển hoàn thiện, dễ gây trướng bụng, rối loạn tiêu hóa, có hại cho sức khỏe. Với những bé trên 5 tuổi thì chỉ nên cho ăn 1/2 quả trứng vịt lộn mỗi lần. Mỗi tuần từ 1 đến 2 lần là đủ.

Ăn trứng vịt lộn vào thời điểm thích hợp

Nếu như ở miền Bắc, người ta thường ăn trứng vịt lộn buổi sáng thì ở miền Nam lại hay ăn trứng vịt lộn bắt đầu từ chiều cho đến tối. Thế nhưng theo lời khuyên từ các chuyên gia dinh dưỡng thì nên ăn trứng vịt lộn vào buổi sáng là tốt nhất, tránh ăn vào buổi tối vì đây là món ăn khó tiêu, nếu ăn trứng vào buổi tối xong, khi đi ngủ sẽ bị khó chịu, đôi khi dẫn tới đầy hơi, không tiêu hóa được.

Hãy nhớ đừng nên uống nước cam khi đang ăn trứng vịt lộn. Bởi vì lượng protein trong trứng vịt lộn sẽ gây phản ứng hóa học với lượng axit Tartaric có trong quả cam. Hiện tượng thường gặp nhất chính là các dấu hiệu đau bụng, chướng bụng, tiêu chảy. Ảnh minh họa: Internet

Không ăn trứng vịt lộn đã chín để qua đêm Trứng vịt lộn đã chín sau để qua đêm thì chất dinh dưỡng trong đó sẽ sản sinh ra vi khuẩn có hại. Do đó, tốt nhất là không nên ăn trứng vịt lộn đã để qua đêm.

Trứng vịt lộn có thể làm tăng cân

Trứng vịt lộn cung cấp các dưỡng chất nuôi dưỡng cơ thể, giúp sản sinh nhiều năng lượng. Vì vậy đây là món ăn rất hữu hiệu đối với những người gầy yếu muốn tăng cân và sẽ không tốt cho những ai đang muốn giảm cân. Hi vọng với những chia sẻ trên đây sẽ giúp bạn có thêm nhiều thông tin hữu ích khi ăn trứng vịt lộn, tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mình.

Không ăn trứng vịt lộn khi không có rau răm

Nhiều người có thói quen không ăn kèm rau răm với trứng vịt lộn, nhưng đây là một sai lầm tai hại. Bởi theo Đông y, rau răm có vị cay nồng, tính ấm, mùi thơm hắc, có tác dụng ấm bụng, chống đầy hơi, sát trùng. Ngoài ra còn giúp làm sáng mắt, ích trí, mạnh gân cốt, chống lạnh bụng, say nắng. Còn với trứng vịt lộn thì đây là một món bổ dưỡng, cũng là món ăn bài thuốc có công hiệu dưỡng huyết, ích trí, giúp cơ thể mau trưởng thành, cải thiện khả năng sinh lý. Do vậy, việc ăn kèm rau răm với trứng vịt lộn sẽ giúp làm giảm bớt ham muốn tình dục từ tác dụng của trứng vịt lộn, mang tới sự cân bằng âm dương cho cơ thể và giúp người ăn không bị lạnh bụng, đầy hơi, tránh được các trục trặc về tiêu hóa.

Trứng vịt lộn đã chín sau để qua đêm thì chất dinh dưỡng trong đó sẽ sản sinh ra vi khuẩn có hại. Do đó, tốt nhất là không nên ăn trứng vịt lộn đã để qua đêm. Ảnh minh họa: Internet

Không ăn quá 2 quả trứng vịt lộn/tuần Không chỉ trong một tuần mà nhiều người còn có thói quen ăn trứng vịt lộn mỗi ngày. Thế nhưng, đây lại là thói quen không tốt cho sức khỏe. Bởi theo các nghiên cứu, trong một quả trứng vịt lộn có 182 kcal năng lượng, 13,6 g protein; 12,4 g lipit; 82 mg canxi; 212 g photpho và 600 mg cholesterol. Ngoài ra còn có rất nhiều beta carotene, các vitamin, sắt… Nếu ăn nhiều trứng vịt lộn mỗi ngày có thể làm tăng lượng cholesterol trong máu, gây ra các vấn đề về bệnh về tim mạch, huyết áp, đái tháo đường. Bên cạnh đó, ăn trứng vịt lộn quá nhiều bạn cũng sẽ gặp phải tình trạng bị dư thừa vitamin A. Chính vì thế, mỗi người lớn tốt nhất chỉ nên ăn không quá 2 quả/tuần.

Ăn trứng vịt lộn xong không nên ăn gì?

Sữa

Hàm lượng chất Lactose có rất nhiều trong sữa, ngược lại trứng vịt lộn thì lại chứa rất nhiều Protein. Nếu bạn vừa ăn trứng vịt lộn và uống sữa cùng một lúc thì sẽ giảm khả năng hấp thụ dưỡng chất vào cơ thể. Đồng thời còn khiến cho quá trình tiêu hóa những chất dinh dưỡng này diễn ra lâu hơn. Cho nên, tốt nhất bạn không nên sử dụng 2 loại thực phẩm này cùng lúc nhé.

Sữa đậu nành

Một số người thường hay có thói quen vừa uống sữa đậu nành và vừa ăn trứng vịt lộn. Nếu bạn rơi vào trường hợp này, vậy thì hãy ngưng ngay nhé. Bởi vì đây là một cách ăn uống phản khoa học. Bên trong đậu nành có chứa rất nhiều chất Lysine. Nếu chất này kết hợp chung với lượng Protein từ trứng thì sẽ khiến cho cơ thể bạn giảm khả năng hấp thu.

Óc lợn

Khi ăn chung óc lợn với trứng hột vit lộn thì sẽ khiến cho lượng cholesterol trong máu tăng đáng kể. Nặng hơn có thể khiến cho cơ thể bị tăng huyết áp đột ngột và dẫn đến tình trạng tử vong.

Nhiều người có thói quen uống trà sau khi ăn trứng vịt lộn. Họ cho rằng, việc làm này sẽ giúp hơi thở thoát ra từ miệng trở nên thơm hơn. Tuy nhiên, ít ai biết rằng lượng axit tannic bên trong lá trà khi kết hợp với protein của trứng vịt lộn sẽ làm cho cơ thể chúng ta gặp tình trạng khó tiêu hóa. Ảnh minh họa: Internet

Các loại thịt rùa, thỏ và ngỗng Hãy nhớ không được ăn các loại thịt như thỏ, ngỗng sau khi vừa ăn trứng hột vịt lộn. Bởi vì đây đều là những loại thực phẩm có tính hàn. Và chúng đều chứa các chất có hoạt tính sinh học, cho nên nếu ăn chung với nhau sẽ gây ra tình trạng kích ứng cho hệ tiêu hóa, dẫn đến tình trạng đau bụng tiêu chảy. Trường hợp, ăn trứng hột vịt lộn chung với thịt rùa có thể khiến cho cơ thể bị ngộ độc. Nhất là những ai yếu trong người, đang bị bệnh ho cảm. Bên cạnh đó, các chị em phụ nữ đang mang thai cũng nên không ăn 2 thực phẩm này cùng lúc nhé, vì nó sẽ không tốt cho hệ tiêu hóa của bạn đâu.

Tỏi

Khi ăn trứng vịt lộn, bạn cũng nên tránh ăn chung với tỏi nhé. Đặc biệt là trường hợp chiên tỏi quá tay, cháy khét nhiều. Lúc này, phần tỏi này sẽ sản sinh ra một chất rất độc. Nếu ăn kèm với trứng vịt lộn thì có thể gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.

Quả hồng

Nếu bạn vừa ăn trứng vịt lộn xong và sau đó bạn ăn trái hồng. Thì đây là một việc làm không nên tý nào, bởi vì điều này sẽ làm cho cơ thể bạn dễ bị ngộ độc thực phẩm,…

Nước cam ép

Hãy nhớ đừng nên uống nước cam khi đang ăn trứng vịt lộn. Bởi vì lượng protein trong trứng vịt lộn sẽ gây phản ứng hóa học với lượng axit Tartaric có trong quả cam. Hiện tượng thường gặp nhất chính là các dấu hiệu đau bụng, chướng bụng, tiêu chảy.

Uống trà

Nhiều người có thói quen uống trà sau khi ăn trứng vịt lộn. Họ cho rằng, việc làm này sẽ giúp hơi thở thoát ra từ miệng trở nên thơm hơn.

Tuy nhiên, ít ai biết rằng lượng axit tannic bên trong lá trà khi kết hợp với protein của trứng vịt lộn sẽ làm cho cơ thể chúng ta gặp tình trạng khó tiêu hóa.

Video liên quan

Chủ Đề