Vì sao nguyệt thực lại xảy ra vào đêm rằm

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

tại sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm âm lịch

Các câu hỏi tương tự

Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm Âm lịch?

Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm Âm lịch?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

tại sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm âm lịch

Các câu hỏi tương tự

Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm Âm lịch?


Cùng Top lời giảitrả lời chi tiết, chính xác câu hỏi: “Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm Âm lịch?”và đọc thêm phần kiến thức tham khảo giúp các bạn học sinh ôn tập và tích lũy kiến thức bộ môn Vật lý 7.

Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm Âm lịch?

Vì đêm rằm Âm lịch, mặt trời, mặt trăng, trái đất mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, trái đất mới có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.

Kiến thức tham khảo về nguyệt thực

1. Định nghĩa về nguyệt thực

Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất ở giữa. Do vậy, nguyệt thực chỉ có thể xảy ra vào những ngày trăng tròn. Kiểu và chiều dài của nguyệt thực phụ thuộc vào vị trí của Mặt trăng so với các điểm nút quỹ đạo của nó.

Vào thời điểm nguyệt thực, Mặt Trăng thường chuyển sang màu đỏ sẫm. Lý do là bởi ánh sáng từ Mặt Trời dù bị Trái Đất cản lại vẫn uốn cong và xuyên qua khí quyển Trái Đất để đi tới Mặt Trăng.

Khí quyển Trái Đất sẽ lọc những bước sóng ngắn hơn màu xanh và cho phép các bước sóng đỏ đi qua. Các bước sóng đỏ chiếu qua khí quyển Trái Đất, hướng tới Mặt Trăng và khiến thiên thể này có màu đỏ sẫm. Đó là lý do nguyệt thực toàn phần hay được gọi là "Trăng máu".

Với nguyệt thực một phần, hiện tượng này xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng gần nằm trên một đường thẳng. Khi đó, một phần của Mặt Trăng sẽ không nhận được ánh sáng chiếu đến trực tiếp từ Mặt Trời. Mặt Trăng bị khuyết một phần bởi chính bóng của Trái Đất.

Không giống như nhật thực, mà chỉ có thể được nhìn thấy từ một khu vực nào đó tương đối nhỏ trên thế giới, nguyệt thực có thể được nhìn từ bất cứ nơi nào ở nửa tối của Trái Đất. Nguyệt thực kéo dài trong vài giờ, trong khi nhật thực toàn phần chỉ kéo dài trong vài phút tại bất kỳ vị trí nào do kích thước nhỏ hơn của bóng của Mặt trăng. Không giống như nhật thực, nguyệt thực có thể quan sát một cách an toàn bằng mắt thường vì hình ảnh nguyệt thực mờ hơn so với hình ảnh mặt trăng đầy đủ.

2. Hiện tượng nguyệt thực có mấy loại?

Hiện tượng nguyệt thực được phân loại gồm 3 loại là nguyệt thực toàn phần, nguyệt thực nửa tối và nguyệt thực một phần.

Nguyệt thực toàn phần: Hiện tượng này xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng tối [Umbra] của Trái Đất. Khi đó, Mặt Trăng sẽ bị che khuất hoàn toàn. Khi hiện tượng này xảy ra chỉ có các tia Mặt Trời có bước sóng dài [đỏ, cam] chiếu tới Mặt Trăng, các tia sáng bước sóng ngắn đã bị bầu khí quyển ở vùng rìa Trái Đất cản lại hết. Mặt Trăng phản xạ lại ánh sáng đỏ, cam này, khi quan sát từ Trái Đất chúng ta sẽ thấy Mặt Trăng có màu đỏ tối. Hiện tượng này được gọi là trăng máu.

Nguyệt thực một phần xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng nằm trên đường gần thẳng. Lúc này ánh trăng sẽ bị mờ đi và Mặt Trăng bị khuyết đi một phần. Có thể nhìn thấy bóng của Trái Đất màu đen [hoặc màu đỏ sẫm] đang che khuất Mặt Trăng. Trong quá trình nguyệt thực toàn phần, nguyệt thực một phần có thể xuất hiện trước và sau khi nguyệt thực toàn phần.

Nguyệt thực nửa tối:Nó xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng nửa tối [Penumbra] của Trái Đất nên độ sáng của hành tinh này chỉ giảm đi một chút. Nguyệt thực bán phần rất khó quan sát được bằng mắt thường.

Nguyệt thực có ảnh hưởng gì không?

Theo các chuyên gia, xung quanh hiện tượng nguyệt thực có rất nhiều tin đồn, đặc biệt là "Nguyệt thực có ảnh hưởng gì không?". Tuy nhiên, các chuyên gia cho biết, hiện tượng này không hẳn là không ảnh hưởng tới đời sống của con người.

Nguyệt thực có thể ảnh hưởng tới Trái Đất và con người. [Ảnh: Pinterest].

Cụ thể, do Trái Đất phải chịu lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời nên ở thời điểm bình thường chúng không cùng tác động mà bị lệch một góc nhất định. Tuy nhiên ở những ngày trăng tròn, lực hấp dẫn của chúng lên Trái Đất gần như trùng với nhau nên tổng lực là rất lớn. Cộng thêm xảy ra hiện tượng nguyệt thực, 3 thiên thể nằm thẳng hàng khiến cho lực này chuyển thành cực đại.

Điều này khiến cho khi xảy ra nguyệt thực, các đợt thủy triều mạnh và cao hơn. Người Nhật xưa còn tin rằng nguyệt thực là dấu hiệu báo trước các trận động đất và sóng thần. Nguyên nhân là do lực hấp dẫn tác động và phát sinh ra các dao động địa chất.

Ảnh hưởng của nguyệt thực đối với con người thường là khiến cho melatonin và hormone liên quan tới chu kì ngủ và thức bị suy giảm. Vì thế vào những ngày trăng tròn kèm nguyệt thực con người sẽ cảm thấy khó ngủ và dễ bị ức chế thần kinh. Ngoài ra cũng có thống kê chỉ ra nguyệt thực có thể khiến tỷ lệ sinh nở ở phụ nữ tăng. Nhưng những ảnh hưởng này không quá nghiêm trọng đối với sức khỏe của con người.

Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm Âm lịch?. Bài 3.3 trang 9 Sách bài tập [SBT] Vật lí 7 – Bài 3: Ứng dụng định luật bảo toàn của ánh sáng

Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm Âm lịch?

Vì đêm rằm âm lịch Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng 1 đường thẳng. Trái đất có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.

Hiện tượng nguyệt thực được nhắc đến khá nhiều và chắc hẳn nó không còn quá xa lạ đối với các bạn. Tuy nhiên, vẫn còn khá nhiều người chưa hiểu rõ nguyệt thực là gì? Cho nên, camnangdienmay sẽ cùng các bạn tìm hiểu chi tiết về hiện tượng này trong bài viết sau đây.

Hiện tượng nguyệt thực là gì?

Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng di chuyển vào khu vực hình chóp bóng của Trái Đất. Điều này xảy ra khi vị trí của Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc gần thẳng hàng. Thời điểm xảy ra nguyệt thực thì Trái Đất sẽ nằm giữa 2 hành tinh còn lại.

Hình ảnh minh họa giải thích hiện tượng nguyệt thực là gì?

Chúng ta có thể giải thích hiện tượng nguyệt thực như sau:

Điều đầu tiên ta cần biết là Mặt Trăng không tự phát ra ánh sáng. Chúng ta có thể nhìn thấy Mặt Trăng là do nó phản chiếu lại ánh sáng của Mặt Trời.

Tuy nhiên, tại thời điểm vị trí của Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời thẳng hàng thì ánh sáng của Mặt Trời chiếu đến Mặt Trăng sẽ bị Trái Đất chặn lại. Lúc này, Mặt Trăng bị khuất sau bóng của Trái Đất nên nó không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời và bị tối đen dần. Hiện tượng này có tên gọi là nguyệt thực.

Giải đáp vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào ngày rằm?

Hiện tượng nguyệt thực phụ thuộc vào vị trí của Mặt Trăng so với các nút quỹ đạo của nó. Thêm vào đó, Trái Đất chỉ chắn được một phần ánh sáng từ Mặt Trời do kích cỡ có sự chênh lệch. Do đó, hiện tượng nguyệt thực chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trăng đi qua các vùng của bóng Trái Đất và những ngày trăng tròn.

Lý giải vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm?

Chính vì thế, nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm là vì thời điểm này Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái đất mới có thể nằm trên cùng một đường thẳng. Đồng thời, Trái Đất sẽ che khuất và ánh sáng Mặt Trời không thể chiếu đến Mặt Trăng.

Mặt Trăng sẽ đi qua các nút trên mặt phẳng quỹ đạo 2 lần mỗi tháng. Khi nó đi vào một nút thì có thể xảy ra hiện tượng nguyệt thực.

Các loại nguyệt thực

Hiện tượng nguyệt thực được chia thành 3 loại chính gồm:

Nguyệt thực toàn phần

Hiện tượng nguyệt thực toàn phần hay còn gọi là mặt trăng máu xảy ra khi ánh sáng Mặt Trời bị bóng của Trái Đất che khuất hoàn toàn. Ánh sáng duy nhất mà ta nhìn thấy là khúc xạ qua bóng tối của Trái Đất. Ánh sáng đó có màu đỏ [hoặc cam sẫm] bởi sự tán xạ của Rayleigh của các tia sáng màu với bước sóng ngắn. Chính vì màu đỏ này, người ta còn gọi nguyệt thực toàn phần là mặt trăng máu.

Nguyệt thực một phần

Hiện tượng này xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng có vị trí gần thẳng hàng. Khi đó, Mặt Trăng bị khuyết đi phần nằm ở vùng bóng tối của Trái Đất. Theo đó, ánh trăng cũng sẽ bị mờ đi. Chúng ta có thể nhìn thấy bóng của Trái Đất có màu đen [hoặc màu đỏ sẫm] đang che đi một nửa Mặt Trăng.

Các loại hiện tượng nguyệt thực

Hiện tượng nguyệt thực một phần có thể xuất hiện trước và sau khi xảy ra nguyệt thực toàn phần.

Nguyệt thực nửa tối

Nguyệt thực nửa tối còn được gọi là nguyệt thực bán phần. Hiện tượng này xảy ra khi Mặt Trăng đi qua vùng nửa tối [gọi là Penumbra] của Trái Đất. Lúc này, độ sáng của nó sẽ bị giảm đi một chút. Hiện tượng này rất khó để nhìn bằng mắt thường.

Hiện tượng nguyệt thực diễn ra bao lâu?

Khác với nhật thực chỉ có thể quan sát được từ một khu vực nhỏ trên thế giới, ta có thể thấy nguyệt thực từ bất cứ nơi nào ở vùng tối của Trái Đất. Hiện tượng nguyệt thực kéo dài trong vài giờ và có thể quan sát bằng mắt thường. Bởi vì, hình ảnh nguyệt thực có phần mờ hơn so với hình ảnh mặt trăng đầy đủ.

Hiện tượng nguyệt thực một phần có thể diễn ra với thời gian tối đa là 6 giờ. Còn thời gian tối đa xảy ra nguyệt thực toàn phần là 104 phút.

Nguyệt thực là gì? Nguyệt thực diễn ra trong bao lâu?

Mỗi năm sẽ có hiện tượng nguyệt thực, nhật thực diễn ra tối thiểu 4 lần. Trong đó có 2 lần nguyệt thực và 2 lần nhật thực. Tùy vào từng năm mà con số này có thể nhiều hơn. Tuy nhiên, nó không thể diễn ra 8 lần trong 1 năm.

Đây là một trong những hiện tượng tự nhiên của vũ trụ đang được các nhà khoa học khám phá. Nếu biết ngày và thời gian của các thiên thực thì bạn có thể đoán được sự xuất hiện của nguyệt thực.

Những thông tin liên quan đến nguyệt thực là gì, thời gian, chu kỳ diễn ra, phân loại,… trong bài sẽ giúp ích cho bạn. Hãy cập nhật các thông tin mới nhất về thiên văn học cùng camnangdienmay.net để không bỏ lỡ bất kỳ hiện tượng nào nhé!

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề