Vì sao phải đi đám ma về phải đốt vía

Đi đám ma về nên làm gì để đảm bảo giữ gìn sức khỏe cho bản thân và những người xung quanh? Ai cũng biết trong đám tang thường có khí lạnh, và nếu không cẩn thận sẽ rất dễ mang đến bệnh tật.

Xem thêm

Đám tang là một nghi thức để người sống tiễn biệt người đã khuất lần cuối, giúp họ có thể thanh thản bước sang thế giới bên kia. Theo quan niệm dân gian, đám tang thường có một loại khí lạnh riêng biệt mà nếu không xử lý tốt sẽ gây nhiễm bệnh, đau ốm thường xuyên. Dưới đây, Tử Vi Số sẽ giải thích vì sao cần đốt vía sau khi đi đám tang, và cách đốt vía như thế nào.

Đám ma là gì? Vì sao cần đốt vía sau khi đi viếng đám tang?

Đám ma là một tục lệ linh thiêng gắn với quan niệm về thế giới bên kia. Các nghi lễ, quy định khi tổ chức đám ma luôn có quy trình thực hiện cẩn thận. Một là để thể hiện sự hiếu kính với người đã khuất, hai là tránh gặp xui xẻo.

Người Việt có nhiều quan niệm về việc đi đám ma về nên làm gì. Theo góc nhìn tâm linh, đám ma có nhiều khí lạnh, luồng khí xấu này có thể gây ảnh hưởng đến con người.

Người yếu bóng vía, nhiều bệnh tật thì đi đám ma về dễ ngã bệnh, đau nhức mệt mỏi mà không có lý do. Âm khí nhiễm vào người cũng đem đến xui xẻo, làm đầu óc thiếu tỉnh táo, dễ mắc sai lầm khi quyết định.

Còn theo khoa học, việc ở cạnh người chết sẽ tăng khả năng nhiễm bệnh lên rất nhiều. Khi con người chết đi, nhiệt độ cơ thể không còn sẽ tạo điều kiện cho sự phân hủy diễn ra. Đó là lý do khi ở đám tang ta thường thấy lạnh lẽo âm u.

Chưa kể vi khuẩn và vi trùng sinh sôi trong quá trình này sẽ gây ô nhiễm cho vùng không khí xung quanh. Một lượng lớn chất độc hại từ xác chết phát tán ra môi trường, mang theo rất nhiều mầm bệnh. Đặc biệt những bệnh nhân mất do bệnh truyền nhiễm thì vi khuẩn còn độc hại hơn nhiều, cần đến cách xử lý riêng biệt như hỏa thiêu hoặc cách ly.

Bởi vậy mà qua quá trình tìm hiểu, người ta cho rằng những cách thức trừ tà khí như đốt vía của các cụ từ xưa không phải chỉ là mê tín dị đoan mà là có cơ sở khoa học hẳn hoi.

Giấc mơ thấy người thân chết có phải là điềm báo dữ theo tâm linh?
Vì sao phải đi đám ma về phải đốt vía

Mơ thấy người thân chết hàm chứa rất nhiều những ý nghĩa khác nhau. Với mỗi người thân có mỗi quan hệ khác nhau với chúng ta lại mang nhiều ý nghĩa khác nhau.

Đi đám ma về nên làm gì?

Đốt vía

Như vậy việc “đốt vía” bằng cách đốt than, vỏ bưởi và bồ kết là hoàn toàn có tác dụng tẩy sạch âm khí. Bởi khi đó hơi nóng của than và tinh dầu từ vỏ bưởi, bồ kết có thể giúp sát khuẩn, làm sạch môi trường và giảm khả năng lây nhiễm.

Việc đốt vía cũng tùy theo cung cách của từng địa phương, có nơi chỉ cần dùng giấy đốt lửa hơ qua người hoặc bước qua đống lửa là được. Có những nơi thì việc này sẽ cầu kỳ hơn. Ngoài ra chúng ta có thể xông hơi bằng 1 nồi nước nóng gồm: lá bưởi, lá chanh, ngũ vị hoặc dùng tinh dầu chanh sả để hơi nóng xua tan khí lạnh.

Tắm rửa sạch sẽ

Nhiều người cho rằng quần áo mặc khi đi đưa tang bị ám mùi tử khí, không tốt cho sức khỏe và phải thay ra. Trong đám tang nhiều người tụ họp nên dễ phát tán bệnh truyền nhiễm. Thế nên việc này hoàn toàn có cơ sở khoa học đáng tin cậy. Sau khi tắm thì giặt giũ đồ sạch sẽ, cẩn thận hơn thì tắm với lá sả, đinh lăng hay lá ổi, chanh, tía tô và vỏ bưởi, vỏ quế.

Đi đám ma về nên làm gì? Một điều cần lưu ý là sau đi đám ma về và tắm rửa xong, bạn nên xoa dầu gió, tinh dầu hoặc rượu xoa lên da để sát khuẩn. Có thể uống nước gừng, rượu tỏi, nước lá nhót… để làm nóng cơ thể và giữ nhiệt trước và sau khi đi đám tang về

Đi viếng đám tang về cần hạn chế tiếp xúc với ai?

Sau khi đưa tang về, nếu chưa đốt vía, bạn không nên tiếp xúc với người có sức đề kháng yếu như bệnh nhân, người già, trẻ nhỏ hay phụ nữ đang mang thai để tránh lây nhiễm mầm bệnh cho họ.

Nằm mơ thấy đám cưới báo hiệu điềm gì? Tốt hay dữ theo tâm linh?
Vì sao phải đi đám ma về phải đốt vía

Mơ thấy đám cưới cần xét theo hoàn cảnh thực tế và hoàn cảnh của chính giấc mơ đó mới có thể giải mã nó. Từ đó, mới có thể đưa ra những dự đoán cho cuộc sống của mình trong khoảng thời gian tới.

Nên mang theo gì khi đi đám tang để tránh hơi lạnh?

Những vật dụng nên mang theo mình khi đi đám tang để tránh nhiễm hơi lạnh đó là:

  • Tỏi: Đây là nguyên liệu có khả năng trừ tà khí rất tốt. Đám ma thì âm khí nặng, những người yếu vía khi dự lễ tang nên mang tỏi trong người hoặc ngậm trong miệng để hơi lạnh không xâm nhập được vào cơ thể.
  • Lá trầu không hoặc lá na: Đây là hai loại lá có tác dụng làm ấm bụng, giúp cơ thể chống lại khí lạnh ở đám tang, xua đuổi được tà ma. Bạn có thể vò nát một nắm lá na hay lá trầu không rồi để trong túi quần áo nhé.
  • Dầu gió: Bên cạnh khả năng làm ấm cơ thể thì dầu gió cũng sẽ giúp bạn tránh được tà ma.

Những người không nên đi đưa tang

Phụ nữ đang mang thai hoặc đang ở cữ

Đây một điều kiêng kị, bởi phụ nữ đang mang thai cơ thể thường yếu, không thích hợp ở tang lễ. Bạn nên gửi lời hỏi thăm hoặc nhờ đồng nghiệp đi hộ, chứ đừng trực tiếp đến nhà tang lễ thì không tốt cho cả mẹ và bé. Điều này cũng tương tự với những người mới sinh con, nên tránh đến đám tang.

Người đang có bệnh trong người

Nếu bạn đang có bệnh tật, ốm đau thì không nên đi đến lễ tang, vì chẳng may khí lạnh xâm nhập sâu sẽ khiến cho bệnh tật thêm nặng và khó mà hồi phục. Ông bà ta có câu có kiêng có lành là vì vậy. Quan trọng nhất vẫn là lòng thành, đợi qua một thời gian ổn định lại rồi bạn có thể đến viếng thăm, thắp hương cho người đã khuất.

Đám tang vốn là một phong tục truyền thống tốt đẹp của dân ta đã được duy trì từ xưa đến nay. Với những thông tin của Tử Vi Số, mong rằng độc giả sẽ nhớ kỹ những lưu ý này để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và cho cả người khác. 

Skip to content

Ông bà xưa thường dạy trong đám ma có nhiều âm khí, tà khí, điềm gở. Vậy đi đám ma về nên làm gì để xua tan âm khí? Cùng Tamsugiadinh tìm hiểu nhé.

Vì sao phải đi đám ma về phải đốt vía

Điều trước tiên đi đám ma về nên làm gì thì đó là đốt vía. Tùy theo địa phương mà nghi lễ đốt vía có sự khác biệt. Có những nơi chỉ đốt một mảnh giấy rồi hơ nhẹ qua người là được. Nhưng có nơi lại đặc biệt hơn, có người còn đốt vỏ bưởi kèm quả bồ kết, vừa có hơi nóng từ lửa, vừa phảng phất hương thơm từ tinh dầu bưởi và bồ kết.

Có nơi thì người ta đốt lửa lên và nhảy qua đống lửa. Số lần nhảy tùy thuộc vào người đó là nam hay là nữ, nam 7 lần, nữ 9 lần. Vừa bước vừa khấn “vía dữ thì đi, vía lành thì ở” để không bị tà khí đeo bám. Đốt vía khi đi đám tang về đã tồn tại rất lâu đời trong tôn giáo, tín ngưỡng của người Việt Nam.

Vì sao phải đi đám ma về phải đốt vía

Người xưa cho rằng quần áo sau đến đám tang về sẽ bị tử khi đeo bám, gây tổn hại đến sức khỏe và vận xui đeo bám. Đi đám ma về nên làm gì thì xin thưa rằng nên tắm sạch sẽ. Nếu bạn kỹ tính hơn có thể nấu nước với xả, vỏ bưởi kèm gừng nghệ để tẩy uế.

Điều cuối cùng đi đám ma về nên làm gì đó là hạn chế tiếp xúc với người thân. Vì lúc này người dự đám tang về nặng mùi ám khí. Tuyệt đối không được lại gần hay tiếp với người già, trẻ em nhỏ, người bệnh hoặc phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai.

Xin chào chuyên gia và các bạn đọc hôm nay cháu sẽ tâm sự về việc đi đám ma về quên đốt vía có sao không, đi đám ma về nên làm gì?
Cháu tên là Lê Nguyễn Anh My. Cháu năm nay 18 tuổi. Vừa qua sau khi thi tốt nghiệp xong, bố mẹ có cho cháu về quê chơi hai tuần. Về quê cháu ở nhà ông bà nội. Ngôi nhà này hiện có 4 đời đang cùng nhau sinh sống. Đó là ông bà nội cháu, vợ chồng anh cả của bố cháu, vợ chồng con trai bác ấy và đứa con nhỏ của anh chị.

Vì sao phải đi đám ma về phải đốt vía

Đợt cháu về nghỉ, bé mới được 6 tháng tuổi nên cháu có giúp anh chị nhà bác trông bé những lúc cả nhà bận việc. Mọi chuyện đều diễn ra rất vui vẻ cho đến một hôm cháu theo bà đi đám tang. Hôm đó, một người quen của bà nội trong làng mất nên bà phải đi đưa tang. Cháu có theo đi cùng bà. Sau khi đưa tang xong, bà vào lại nhà người đã mất còn cháu đi về trước. Lúc về cháu thấy anh nhà bác đang bế con trước cửa nên sà luôn vào bế bé. Khi cháu đang bế bé thì chị dâu đi làm về. Cháu có kể chuyện cháu đi đám với bà. Chị ấy liền hỏi cháu đã hơ lửa qua người trước khi bế bé chưa thì cháu nói chưa. Nghe thế, chị ấy giật phắt bé khỏi tay cháu, không cho cháu bế nữa và mặt chị ấy tỏ ra rất tức giận.

Chị dâu tức giận vì cháu bế bé mà không hơ người qua lửa

Vì sao phải đi đám ma về phải đốt vía
Cháu không hiểu tại sao chị ấy lại hành động như thế nên có hỏi bà nội. Nhưng bà cũng chỉ nói với cháu rằng, nhà có trẻ nhỏ thì khi đi đám ma về nên làm gì thì phải hơ người qua lửa hoặc nhảy qua đống rấm. Tối hôm đó không hiểu sao bé khóc rất nhiều, phải đến rạng sáng bé mới ngủ yên. Chị dâu nói tất cả là lỗi của cháu. Cháu đã phải kết thúc kỳ nghỉ sớm hơn dự định vì thấy mọi người có vẻ không vui, nhất là chị dâu tỏ rõ sự khó chịu ra mặt sau chuyện đó. Thưa chuyên gia và mọi người, cháu không hiểu tại sao bé khóc lại là lỗi của cháu? Và vì sao đi đám ma về lại phải hơ người qua lửa? Đi đám ma về nên làm gì? Chuyên gia tư vấn Hoàng Dương Bình: Cháu Anh My yêu quý

Thật là tiếc khi kỳ nghỉ đã bị rút ngắn vì một “lỗi” rất ầu ơ. Đây không phải là vấn đề của riêng cháu mà là câu chuyện của nhiều bạn trẻ lớn lên ở đô thị ngày nay, khi khá thông hiểu và có kỹ năng sống trong bối cảnh hiện đại nhưng lại lúng túng với các kiến thức dân gian sơ đẳng. Thực tế, trải nghiệm đó cũng rất tốt, vấn đề là hiểu và nghĩ cách làm sao để cả gia đình hòa thuận trở lại. Việc này cứ mở lòng ra thì thật là dễ phải không cháu.

Vì sao phải đi đám ma về phải đốt vía

Hồi chú còn bé, đám ma quê chú phải cần khá nhiều người giúp và ai cũng mang theo dụng cụ từ nhà đi như dao, cuốc, xẻng. Mỗi lần bố đi giúp đám ma về, trước khi vào nhà bao giờ cũng đốt báo hoặc củi hơ kỹ quần áo giầy dép, hơ cả dao nữa sau đó mới vào nhà. Ai ai cũng làm vậy và chú hỏi thì đươc trả lời là đốt “khí lạnh” vì khí ấy có hại cho sức khỏe. Đây là cách “tẩy khí” cho các vật dụng bên ngoài cơ thể. Ngày xưa, chú không biết vùng quê đồng bằng Bắc Bộ thế nào chứ nhiều vùng nông thôn miền núi đám ma kéo dài lâu lắm, thường từ 3 đến 5 ngày, có trường hợp 10 ngày mới chôn cất do con cháu ở xa chưa về hoặc do chưa có ngày tốt để chôn cất. Bên cạnh đó các thủ tục “làm ma” cũng phức tạp và nhiều người phục vụ nên người tham dự đám ma tiếp xúc rất nhiều và lâu với tử khí. Vi trùng vi khuẩn cũng sẽ rất nhiều, đặc biệt là người mất vì bệnh thì rất có thể xâm nhập vào bên trong cơ thể qua các lỗ chân lông, đường hô hấp chẳng hạn. Mọi người nói việc đó có hại cho sức khỏe lắm nên những người đến giúp thường xuyên phải nấu canh gừng, uống rượu hâm nóng để tăng sức đề kháng. Góc vườn nhà có tang, người ta cũng đốt đống lửa hoặc đặt nồi nước lá bưởi để mọi người hơ qua trước khi đi ra đi vào. Chú nghĩ lại thấy rất khoa học.

Đọc sách chú cũng thấy người ta rất cẩn thận, thường người già yếu, phụ nữ có thai, những người bị phong thấp kinh niên, huyết áp cao chẳng hạn cũng không nên đến. Trẻ em sơ sinh thì sơ tán khá xa vì sợ “hồn vía” cháu bé vốn mỏng manh dễ ảnh hưởng.

Vì sao phải đi đám ma về phải đốt vía
Về phần năng lượng, các cụ ở quê có kinh nghiệm nên rất cẩn thận, ví dụ người nào mà hay bị hiện tượng gọi là “vong nhập” thì vạn bất đắc dĩ mới đến đám ma, vì rất dễ bị các sinh linh nào đó xưng người này người kia đã khuất thâm nhập điều khiển, chuyện này bây giờ chú thấy vẫn xảy ra rất nhiều.

Kinh nghiệm dân gian mà, cái gì mà truyền đời thì hẳn là có lý do nên ta đừng phủ nhận sạch trơn. Ví dụ đám ma người chết trẻ, chết bất đắc kỳ tử, chết trong oán hận thì ông bà ta nghiệm thấy “rung chấn” rất nặng và họ khó siêu thoát, vẫn sống đâu đó gần với chúng ta, có thể quấy quả người trần.

Để đối phó thì người ta cũng đốt lửa, uống canh gừng, người miền núi hay uống rượu nóng nữa và như thế mọi người tin rằng các sinh linh rất khó xâm nhập vào cơ thể mình, hoặc theo mình về nhà ảnh hưởng không tốt đến gia đình, đặc biệt là các em bé vốn hồn vía chưa cứng cáp. Tất nhiên không phải ai cũng dễ bị nhiễm lạnh hay bị sinh linh điều khiển (vong nhập) hay bị các tác động gây hại, điều này liên quan đến yếu tố nội sinh, ví dụ sức khỏe tốt, khí lực mạnh hoặc tâm trí cân bằng.
Đọc đến đây thì cháu đã hiểu, ở quê, mọi người đã mặc định với nhau là đi đám ma về thì phải hơ qua lửa, không biết tác dụng gì không nhưng yên tâm yên trí cái đã, mà đã bình tâm thì vui vẻ. Ngược lại khi hoảng hốt sợ hãi vì sơ xuất thì cáu giận và mâu thuẫn xảy ra.

Vì sao phải đi đám ma về phải đốt vía

Do chưa hiểu kiến thức này nên cháu đã sơ xuất vì quý trẻ con nên đi đám tang về ôm ngay em bé vào lòng, bản năng người mẹ bảo vệ con ghê lắm và hành động đó chạm vào nỗi sợ hãi sâm thẳm của chị ấy. Sau này làm mẹ cháu sẽ hiểu. Chắc chị sợ quá nên phản ứng gay gắt và dồn hết sự tức giận lên cháu theo bản năng. Em bé khóc có nhiều nguyên nhân, có thể nguyên nhân do chị dâu (mẹ cháu bé) ấy hoang mang quá góp phần tác động đến con làm con hoang mang, rồi còn lý do sốt hay cảm nữa… Em bé thì không thanh minh cho cháu được nên cháu bị quy trách nhiệm thật không thấu đáo lắm.
Lỗi của cháu nho nhỏ thôi, đó là chưa hiểu biết các kỹ năng tự bảo vệ mình trước và sau khi tham gia đám tang. Còn lỗi làm cho cháu bé khóc, chú nghĩ không của riêng ai, ví dụ như mọi người nên hướng dẫn cháu chẳng hạn. Tóm lại không nên đổ thừa và ai cũng nên tự kiểm điểm chính mình.

Vì sao phải đi đám ma về phải đốt vía

Không tự ái với chị dâu cháu nhé, sau này làm mẹ cháu sẽ hiểu thực ra ẩn sau cơn giận ấy là chị ấy chưa hiểu được chính mình và chưa hiểu cháu mà thôi. Khi cháu về nhà cháu rồi, chị ấy cũng sẽ bình tĩnh, sẽ khó nghĩ và ân hận đấy. Thời gian sẽ làm chị dâu hiểu ra hành xử như thế là không hài hòa và cả nhà sẽ lại vui vẻ. Như thế cuộc sống sẽ thêm ý nghĩa.

Tóm lại

Bài viết trên đã chia sẻ chủ đề đi đám ma về nên làm gì để xua đuổi vận đen .Nếu bạn muốn biết thêm nhiều giải đáp về tâm linh hãy để lại bình luận bên dưới hoặc xem thêm tại đây 

Theo MASK

  • Vì sao phải đi đám ma về phải đốt vía

  • Vì sao phải đi đám ma về phải đốt vía

  • Vì sao phải đi đám ma về phải đốt vía

  • Vì sao phải đi đám ma về phải đốt vía

  • Vì sao phải đi đám ma về phải đốt vía

  • Vì sao phải đi đám ma về phải đốt vía

  • Vì sao phải đi đám ma về phải đốt vía

  • Vì sao phải đi đám ma về phải đốt vía

  • Vì sao phải đi đám ma về phải đốt vía

  • Vì sao phải đi đám ma về phải đốt vía

  • Vì sao phải đi đám ma về phải đốt vía

  • Vì sao phải đi đám ma về phải đốt vía

  • Vì sao phải đi đám ma về phải đốt vía

  • Vì sao phải đi đám ma về phải đốt vía

  • Vì sao phải đi đám ma về phải đốt vía

  • Vì sao phải đi đám ma về phải đốt vía