Vì sao phải tái lập doanh nghiệp

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

Thông thường, tái cấu trúc doanh nghiệp sẽ được thực hiện một cách toàn diện trên mọi khía cạnh từ cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực, cơ chế quản lý, vận hành… Tuy nhiên, cũng tùy vào tình hình hiện tại của doanh nghiệp mà kế hoạch tái cấu trúc doanh nghiệp có thể lựa chọn cải tổ toàn diện hay chỉ ở một lĩnh vực nào đó. 

Tái cấu trúc doanh nghiệp

Chẳng hạn, với một doanh nghiệp đang trì trệ ở bộ phận sản xuất, còn các bộ phận khác vẫn hoạt động tốt thì doanh nghiệp sẽ xem xét chỉ tái cấu trúc tại bộ phận sản xuất.

Tái cấu trúc khác với tái lập doanh nghiệp

Tái cấu trúc doanh nghiệp khác với tái lập doanh nghiệp. Đây là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau nhưng nhiều người lại dễ nhầm lẫn dẫn đến những đường hướng sai lầm cho doanh nghiệp.

Muốn đưa ra đường hướng đúng đắn nhất thì những người đứng đầu doanh nghiệp phải hiểu đúng khái niệm: Tái cấu trúc doanh nghiệp là gì? Tái lập doanh nghiệp là gì?

Hiểu một cách đơn giản thì tái cấu trúc doanh nghiệp chính là quá trình cải thiện các vấn đề nội tại của doanh nghiệp dựa trên nền tảng sẵn có. Còn tái lập doanh nghiệp thì rộng hơn với việc thiết lập, cải tổ, xây dựng dựa trên một nền tảng hoàn toàn mới.

Khi nào cần phải tái cấu trúc doanh nghiệp?

Vì sao phải tái lập doanh nghiệp

Tái cấu trúc doanh nghiệp sẽ được thực hiện khi doanh nghiệp bạn gặp nhiều khó khăn

Khi hiểu được khái niệm tái cấu trúc doanh nghiệp là gì thì chúng ta cần phải biết thêm khi nào cần phải tái cấu trúc? Tái cấu trúc doanh nghiệp sẽ được thực hiện khi doanh nghiệp đang gặp các vấn đề khiến cho tình hình hoạt động kinh doanh không hiệu quả.

Vấn đề hoạt động không hiệu quả, trì trệ có thể là do cơ cấu sai, chiến lược không hợp lý, quản lý không hiệu quả, không có sự phối hợp giữa các bộ phận, nguồn nhân lực yếu kém. Khi đứng trước các vấn đề này thì việc tái cấu trúc doanh nghiệp là một việc làm bức thiết.

  • Tổ chức không xác định nổi chiến lược và kế hoạch.
  • Đội ngũ lãnh đạo làm việc không hiệu quả.
  • Cơ cấu tài chính chưa phù hợp, chưa chuẩn mực và thiếu các hệ thống, công cụ kiểm soát cần thiết.
  • Quản trị nguồn nhân sự yếu kém.
  • Sự phối hợp hoạt động trong tổ chức không hiệu quả do cơ cấu chưa hợp lý.

Tái cấu trúc doanh nghiệp

Tóm lại, những dấu hiệu thường gặp cho thấy đã đến lúc một doanh nghiệp cần tái cấu trúc có thể chia thành 4 nhóm chính:

Nhóm bề mặt: gồm những biểu hiện rất dễ thấy, như doanh số giảm, thị phần thu hẹp, thất thoát tài sản, hoạt động trì trệ, mất lợi thế cạnh tranh, mất kiểm soát nhiều mặt…

Nhóm cận mặt:  gồm những biểu hiện liên quan trực tiếp đến kết quả kinh doanh, như sự phối hợp kém giữa các bộ phận, chính sách kinh doanh không rõ ràng, chất lượng sản phẩm không ổn định, các hoạt động tiếp thị, bán hàng kém hiệu quả; khách hàng khiếu nại nhiều hoặc không thấy có khiếu nại gì, nhưng cứ lần lượt bỏ đi; công nợ nhiều, tồn kho cao…

Nhóm lớp giữa: gồm những biểu hiện không liên quan trực tiếp, nhưng có ảnh hưởng gián tiếp đến kết quả kinh doanh như cán bộ, nhân viên (kể cả nhân viên văn phòng) làm việc không có mục tiêu rõ ràng; cấp quản lý bị cuốn vào giải quyết sự vụ, lặt vặt; quản lý cấp cao thụ động, nhân sự thay đổi liên tục hay “ổn định” theo kiểu chỉ toàn người cũ; cơ chế phân quyền kém, mọi việc đều do ông chủ quyết định…

Nhóm lớp sâu: gồm những “triệu chứng” rất khó phát hiện vì chỉ nằm ở tầng cao, không thấy dính dáng mấy đến hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng ngày. Đó là sự thiếu vắng các cuộc họp cấp cao bàn về quản trị chiến lược; doanh nghiệp không có triết lý kinh doanh, không xây dựng và truyền đạt sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi, văn hóa doanh nghiệp; chủ doanh nghiệp không quan tâm đến mục tiêu dài hạn và định hướng phát triển lâu dài mà chỉ nhìn vào những mục tiêu ngắn hạn; các hoạt động của doanh nghiệp chủ yếu đi theo kiểu làm ăn chụp giật; chỉ có chiến thuật, tác nghiệp mà không hề có chiến lược…

Vì sao phải tái lập doanh nghiệp

Những biểu hiện cho thấy doanh nghiệp cần thực hiện tái cấu trúc

Xuất phát từ hoạt động kinh doanh không hiệu quả, trì trệ do những sai lầm trong cơ cấu thì việc thực hiện tái cấu trúc doanh nghiệp là vô cùng cần thiết giúp doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn, đẩy mạnh phát triển trong thời gian tới.

Hy vọng với nội dung bài viết: “Tái cấu trúc toàn diện doanh nghiệp quan trọng nhất là chuyển đổi tư duy” mà HrOnline chia sẻ sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích giúp doanh nghiệp bạn hiểu rõ hơn về tái tư duy doanh nghiệp và áp dụng hiệu quả tại doanh nghiệp mình.

Nguồn: https://hronline.vn/kien-thuc-nhan-su

Skip to content

Trang chủ / Tài chính - Kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.21 KB, 12 trang )

Bài 3: Khái luận về tái lập doanh nghiệp

BÀI 3

KHÁI LUẬN VỀ TÁI LẬP DOANH NGHIỆP

Hướng dẫn họcĐể học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau:

Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham giathảo luận trên diễn đàn.Đọc tài liệu:1. Nguyễn Ngọc Huyền (Chủ biên) (2009), Thay đổi và phát triển doanh nghiệp,Nhà xuất bản Phụ nữ, Hà Nội.2. Nguyễn Ngọc Huyền (2013), Giáo trình Quản trị Kinh doanh, Tập 2, Nhà xuất bản

Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

Sinh viên trao đổi với giảng viên thông qua diễn đàn.

Tham khảo các thông tin từ trang Web môn học.

Nội dungKhái niệm và bản chất của tái lập doanh nghiệp. Sự cần thiết phải tái lập doanh nghiệp.

 Các đặc trưng của tái lập doanh nghiệp.

Các trường hợp tái lập doanh nghiệp.

Mục tiêuHọc xong bài này, sinh viên phải hiểu được các nội dung sau:

24

Nắm được hạn chế cơ bản của mô hình tổ chức doanh nghiệp hiện nay và việc tái lập nó;Hiểu được bản chất của tái lập doanh nghiệp, sự cần thiết, đặc trưng và các trường hợpcủa tái lập doanh nghiệp;Nắm được các đặc trưng cơ bản của quản trị kinh doanh hiện đại trong sự đối lập vớicách quản trị truyền thống;

Am hiểu các kỹ năng tái lập doanh nghiệp và mô hình tổ chức doanh nghiệp sau tái tập.

TXQTTH04_Bai3_v1.0016101206

Bài 3: Khái luận về tái lập doanh nghiệp

Tình huống dẫn nhậpThư từ, bưu phẩm và ngành bưu chínhKhi có nhu cầu chuyển thư, bưu phẩm, khách hàng đem đến bưu cục gần nhất và làm thủ tụcchuyển đến nơi họ cần chuyển. Các công việc diễn ra ở bưu cục gần nhất và làm thủ tục chuyểnđến nơi họ cần chuyển đến. Các công việc diễn ra ở bưu cục là các công việc mà nhân viên bưu

chính vẫn làm suốt hàng trăm năm qua: dán tem hoặc đóng gói bưu phẩm, cân, đóng dấu bưu cục

và chuyển đến thùng thư (nơi để thư) hoặc nơi để bưu phẩm. Nhân viên bưu cục sở tại làm cáccông việc như phân loại thư, bưu phẩm chuyển trong nước hay quốc tế, trong hay ngoài tỉnh,…Đến thời gian đã quy định nào đó trong ngày, sẽ có thư đến lấy thư từ bưu cục nhỏ chuyển vềbưu cục trung tâm của Tỉnh (thành phố). Ở đây, các nhân viên bưu cục trung tâm nhận được rấtnhiều thư từ, bưu phẩm nhiều nơi chuyển về. Tại đây, họ lại tiến hành các công việc muôn thủa:phân loại xem thư nào, bưu phẩm nào chuyển ra ngoài nước; thư nào, bưu phẩm nào chuyển đitỉnh nào. Sau khoảng thời gian lao động vất vả, họ sẽ phân được các nhóm thư từ, bưu phẩm cầnchuyển đi các nước hoặc các tỉnh.Đến thời gian đã ấn định, xe thư sẽ chuyển từ bưu cục trung tâm của tỉnh (thành phố) đi bưu cụctrung tâm của các tỉnh khác hoặc ra sân bay, bến cảng. Bưu cục trung tâm của tỉnh nhận được thưtừ, bưu phẩm từ nhiều bưu cục trung tâm tỉnh và của các huyện chuyển đến, họ lại phân loại: thưnào, bưu phẩm nào,… chuyển đi tỉnh nào. Đến thời gian quy định trong ngày sẽ có bưu cục hoặcthuê xe khách chuyển thư từ, bưu phẩm từ bưu cục trung tâm đi bưu cục các huyện. Tại bưu cụccác huyện lại diễn ra một quy trình tương tự quy trình trên. Sau đó đến xã (phường) và đến tayngười nhận.Quá trình trên có thay đổi trong hàng trăm năm qua: sự đổi mới của ngành bưu điện chỉ tập trunglàm sao để quá trình phân loại thư từ, bưu phẩm diễn ra nhanh chóng hơn. Các giải pháp đưa ranhằm nâng cao năng suất lao động phân loại thư từ, hay sử dụng máy móc để phân loại nhờ mãhóa các vùng,… Các giải pháp trên có tác dụng cải tiến tình hình, nâng cao năng suất, rút ngắnthời gian vận chuyển. Nhưng nhìn chung, sự cải thiện là không đáng kể, thư từ vẫn chuyển lòng

vòng; dừng lại chờ phân loại vẫn hiển nhiên tồn tại do cách tổ chức cố hữu của ngành bưu chính.

Liệu có cách làm nào khác hay không?

TXQTTH04_Bai3_v1.0016101206

25

Bài 3: Khái luận về tái lập doanh nghiệp

3.1.

Khái niệm và bản chất của tái lập doanh nghiệp

3.1.1.

Khái niệm tái lập doanh nghiệp

Tái lập doanh nghiệp là gì? Để trả lời nhanh câu hỏi này thì chỉ bằng một cụm từ “đólà sự làm lại từ đầu”. Tức là không chỉ có tu chỉnh hay bổ sung cái đang tồn tại trongkhi cấu trúc cơ bản vẫn tồn tại. “Tái lập” cũng không có nghĩa là sự chắp vá, thêm chỗnày bớt chỗ kia để hệ thống đang tồn tại làm việc tốt hơn. Mà tái lập ở đây là vứt bỏnhững thủ tục đã tồn tại lâu nay và có cái nhìn mới mẻ đối với công việc của công ty,để làm ra sản phẩm hoặc dịch vụ và chuyển giá trị đó cho khách hàng. Nó có nghĩa là“Nếu tôi phải xây dựng lại công ty của ngày hôm nay, trên cơ sở hiểu biết và kỹ thuậtđã có, thì công ty đó sẽ ra sao?” Tái lập doanh nghiệp có nghĩa là bỏ qua hệ thống cũvà làm lại từ đầu. Nó có nghĩa là trở lại từ đầu và sáng tạo ra cách tiến hành công việctốt hơn.Để trả lời một cách ngắn gọn và bằng một cụm từ đơn giản giúp chúng ta hiểu sơ lượcvề tái lập doanh nghiệp thì có lẽ cụm từ trên là thích hợp. Tuy nhiên đối với ai muốnáp dụng nguyên tắc tái lập cho công ty của mình thì định nghĩa trên là chưa đủ. Mộtcông ty muốn tái lập quá trình kinh doanh của mình thì cần phải làm như thế nào? Bắtđầu từ đâu? Những ai sẽ tham gia vào quá trình này? Và quan trọng hơn cả là nhữngtư tưởng thay đổi tận gốc bắt nguồn từ đâu?Chúng ta hãy bắt đầu tìm hiểu tái lập doanh nghiệp bằng định nghĩa của MichaelHammer và James Champy (1993): “Tái lập là sự tái tư duy lại một cách cơ bản, triệtđể và từ đầu đối với các quy trình hoạt động kinh doanh, để đạt được sự cải thiện vượtbậc đối với các chỉ tiêu quan trọng nhất của mỗi doanh nghiệp là giá cả, chất lượng,

sự phục vụ và nhanh chóng”. Định nghĩa này đã chứa đựng bốn từ khoá (key words)

then chốt là: cơ bản (fundamental), tận gốc (radical), sự vượt bậc (dramatic), và quy
trình (process).

26

Cơ bản (Fundamental): Trong việc tái lập, nhà kinh doanh phải đặt ra các câuhỏi quan trọng nhất về công ty của mình và cách thức hoạt động của nó như thếnào. Đó là tại sao chúng ta phải làm những điều mà chúng ta đang làm, và tại saochúng ta phải làm theo cách chúng ta đang làm? Đặt những câu hỏi cơ bản nhưvậy sẽ buộc người ta phải xem xét lại các quy tắc ngầm và những giả định làm cơsở cho cách tiền hành kinh doanh của họ. Tái lập trước hết sẽ xác định doanhnghiệp cần làm gì? Sau đó là làm như thế nào. Tái lập doanh nghiệp không coi cáigì là đương nhiên cả. Nó không chú ý vào cái “hiện có” mà tập trung vào cái “cần

phải có”.

Tận gốc (Radical): Thiết kế lại tận gốc là đi vào cốt lõi của sự vật, không chỉ thayđổi bề ngoài hoặc cải thiện cái đã tồn tại lâu nay, mà là bỏ đi những cái cũ. Trongtái lập doanh nghiệp, thiết kế lại tận gốc có nghĩa là bỏ qua mọi cấu trúc và thủ tụcđã có và sáng tạo ra cách thức hoàn toàn mới để có thể hoàn thành công việc. Táilập doanh nghiệp có nghĩa là “làm lại” doanh nghiệp, chứ không phải cải thiện

doanh nghiệp, nâng cao và cải tiến doanh nghiệp.

Vượt bậc (Dramatic): Tái lập không có nghĩa là sự cải thiện chút ít hoặc bổ sung
thêm mà là đạt được bước nhảy vọt trong hoạt động. Tái lập chỉ nên áp dụng khi

TXQTTH04_Bai3_v1.0016101206

Bài 3: Khái luận về tái lập doanh nghiệp

cần đạt tới sự thay đổi lớn lao. Sự cải thiện nhỏ chỉ cần điều chỉnh nhỏ, còn sự cảithiện to tát đòi hỏi phải vứt bỏ cái cũ và thay thế bằng cái mới tốt hơn.

Quy trình (Process): Quy trình kinh doanh là tập hợp các hoạt động tiếp nhậnmột hoặc nhiều loại đầu vào và tạo ra đầu ra có giá trị cho khách hàng. Tái lậpdoanh nghiệp cần phải tập trung vào việc thiết kế lại toàn bộ quy trình kinh doanhcơ bản, chứ không phải nhằm vào từng bộ phận hay đơn vị tổ chức. Mỗi khi mộtquy trình làm việc thực tế được thành lập, thì hình thức cơ cấu tổ chức cần thiết

được thực hiện công việc đó sẽ trở nên rõ ràng.

Tóm lại, có một số điểm quan trọng về tái lập cần phải ghi nhớ, đó là:

3.1.2.

Tái lập là sự thay đổi triệt để các quy trình làm việc cũ và thiết lập ra các quy trình
hoàn toàn mới, tập trung tối đa vào khách hàng.

Tái lập có thể làm giảm chi phí đáng kể và định lại giá cho các sản phẩm dịch vụmột cách hợp lý hơn, cuối cùng là làm tăng lợi nhuận ròng và giữ cho mức tăng

trưởng bền vững qua năm tháng.

Kết quả của tái lập là tạo ra một doanh nghiệp thực sự mới trên thương trường,
tràn đầy sinh lực, với khả năng cạnh tranh vượt xa chính họ trước đây.

Bản chất của tái lập doanh nghiệp

Tái lập doanh nghiệp không phải giống như tự động hóa: mặc dù công nghệ thông tinđóng vai trò nổi bật trong tái lập doanh nghiệp nhưng điều rõ ràng là sự tái lập khôngphải như tự động hóa. Chúng ta cũng không nên nhầm lẫn tái lập kinh doanh với táilập phần mềm, nghĩa là xây dựng lại hệ thống thông tin đã lỗi thời bằng kỹ thuật hiệnđại hơn.Tái lập doanh nghiệp cũng không phải là cơ cấu lại tổ chức hoặc cắt giảm quy mô. Đóchỉ là nhưng từ mỹ miều thay cho sự cắt giảm năng lực sản xuất cho phù hợp với nănglực hiện tại đang giảm đi. Ví dụ khi thị trường cần xe SH ít đi, thì Honda sẽ cắt giảmquy mô sản xuất SH đi để phù hợp với nhu cầu thị trường hơn. Nhưng cắt giảm quymô và cơ cấu lại chỉ có nghĩa là làm ít đi với quy mô nhỏ hơn. Ngược lại, tái lậpdoanh nghiệp lại là làm nhiều hơn với quy mô nhỏ hơn.Tái lập kinh doanh cũng không phải là tổ chức lại, giảm bớt cấp trung gian, hoặc sanbằng tổ chức, dù rằng trong thực tế nó có thể tạo ra một tổ chức bằng phẳng hơn. Vấnđề đằng sau sự tồn tại của tổ chức quan liêu như là giải pháp trước đây và nay vẫn thế,là do các quy trình được phân nhỏ (chia cắt quá trình). Con đường để loại bỏ quan liêuvà san bằng cơ cấu tổ chức là tái lập các quy trình để nó không còn bị chia nhỏ nữa.Khi đó doanh nghiệp có thể hoạt động tốt đẹp mà không cần tổ chức quan liêu nữa.Tái lập cũng không phải là cải thiện chất lượng, quản lý chất lượng toàn bộ (TQM)hay bất cứ biểu hiện nào của phong trào cải tiến chất lượng hiện nay. Đúng là cácchương trình cải tiến chất lượng và tái lập doanh nghiệp có một số đặc điểm chung.Cả hai đều công nhận ý nghĩa quan trọng của quá trình, và cả hai đều xuất phát từ nhu

cầu của khách hàng và tiến hành công việc từ đó trở đi. Tuy nhiên lại có sự khác nhau

cơ bản. Chương trình cải tiến chất lượng tiến hành trong khuôn khổ các quy trình đangtồn tại của công ty và tìm cách nâng cao nó bằng biện pháp mà người Nhật gọi nó là

TXQTTH04_Bai3_v1.0016101206

27

Bài 3: Khái luận về tái lập doanh nghiệp

Kaizen, tức là cải thiện từng chút nhưng liên tục. Sự cải tiến chất lượng là nhằm cảithiện từng chút nhưng liên tục của quá trình hoạt động. Còn tái lập doanh nghiệp, nhưchúng ta đã thấy là sự đột phá, không phải bằng cách tăng cường các quy trình đangtồn tại, mà bằng cách loại bỏ và thay chúng bằng quy trình hoàn toàn mới.Qua đó, chúng ta thấy rằng, tái lập doanh nghiệp bản chất là sự bắt đầu lại với một tờgiấy trắng, bác bỏ những nhận thức đương thời và những giả thuyết đã được chấpnhận trong quá khứ. Tái lập là phát minh ra những cách tiếp cận mới đối với cấu trúcquy trình khác với trước đây. Về cơ bản, tái lập là đảo ngược cuộc cách mạng côngnghiệp. Tái lập bác bỏ những giả thuyết cố hữu trong khuôn mẫu công nghiệp củaAdam Smith và W.F. Taylor, đó là phân công lao động, kinh tế theo quy mô sản xuất,chỉ huy theo cấp bậc. Tái lập doanh nghiệp là cuộc tìm kiếm mô hình tổ chức làm việcmới. Lối làm ăn cũ không còn ý nghĩa gì quan trọng nữa. Tái lập doanh nghiệp là sựbắt đầu hoàn toàn mới.

3.2.

Sự cần thiết phải tái lập doanh nghiệp

Hầu hết các doanh nghiệp ngày nay, bất kể các lĩnh vực kinh doanh nào, bất kể sảnphẩm và dịch vụ tân tiến thế nào, bất kể thuộc quốc tịch nào nhưng nếu vẫn mang bảnchất của quản trị truyền thống thì cách thức tổ chức và quản trị của họ đều có những

đặc điểm chung. Đặc trưng này có xuất xứ từ ý tưởng của Adam Smith, mà gần hơn là

quan điểm tổ chức lao động của W.F. Taylor. Cách tổ chức hoạt động của các doanhnghiệp này vẫn dựa trên cơ sở thừa nhận ưu điểm của chuyên môn hóa công việc, chianhỏ công việc thành các công việc cụ thể khác nhau và trên cơ sở đó mà đào tạo và bốtrí lao động theo hướng chuyên môn hóa.Nếu trong hơn một thế kỷ qua, nguyên tắc phân chia công việc, chuyên môn hóa côngnhân ở mức cao được coi là rất cần thiết, làm cơ sở cho xây dựng các doanh nghiệp thìngày nay lại đang cản trở hoạt động của các doanh nghiệp. Vì sao lại như vậy? Đó làkhi chia nhỏ công việc và chuyên môn hóa lao động người ta đã chỉ ra rằng việcchuyên môn hóa lao động đem lại năng suất lao động cao. Tuy nhiên, phương phápnày bỏ qua hoặc ít chú ý đến thực tế là cùng với chia nhỏ là chia cắt công việc, là quátrình biến công việc từ một quá trình tự nhiên, thống nhất thành các quá trình, bộphận, bị chia cắt.Mặt khác, môi trường kinh doanh ngày nay luôn liên tục thay đổi và khó đoán trướcđược sự biến động của thị trường, cầu của khách hàng, chu kỳ sống của sản phẩm, tốcđộ thay đổi của khoa học công nghệ – kỹ thuật, cường độ và tính chất của cạnh tranh.Trong bối cảnh đó, cách thức tổ chức hoạt động kinh doanh theo quan điểm truyềnthống đã không còn thích hợp, những chuẩn mực cũ đã trở lên lỗi thời.Trong bối cảnh đó, có vô vàn doanh nghiệp vẫn giữ quan điểm quản trị mà nhà kinh tếhọc Adam Smith, nhà quản trị học W. F. Taylor đã nghĩ ra cách đây hơn thế kỷ. Họnghĩ một cách hết sức đơn giản rằng các doanh nghiêp lại có thể trở lại bình thườngnếu sản phẩn và dịch vụ do doanh nghiệp làm ra có chất lượng tốt, phù hợp với cầucủa thị trường,… Vì vậy, họ nghĩ rằng doanh nghiệp có thể sửa chữa những lỗi lầmcủa mình bằng cách thay đổi các chiến lược kinh doanh: bán một bộ phận doanh

28

TXQTTH04_Bai3_v1.0016101206

Bài 3: Khái luận về tái lập doanh nghiệp

nghiệp và mua lại doanh nghiệp khác; thay đổi thị trường hoặc thay đổi lĩnh vựckinh doanh…Trên thế giới đã có nhiều doanh nghiệp vươn lên được bằng cách từ bỏ cách quản trịcũ và thay vào đó là quản trị theo cách thức hoàn toàn mới – quản trị theo quá trình.Các nhà quản trị có tư tưởng mới cho rằng lối suy nghĩ “sửa chữa” như trên chỉ làmcho doanh nghiệp đi chệch khỏi hướng đi đúng nhất là thay đổi cơ bản công việc thựctế mà họ cần phải làm. Nó cũng chứng tỏ doanh nghiệp xem thường công việc hoạtđộng kinh doanh ngày nay. Doanh nghiệp không chỉ là của cải, mà là nơi con ngườicùng làm việc với nhau để sáng tạo, làm ra sản phẩm, bán và cung cấp dịch vụ. Nếudoanh nghiệp không thành công trong lĩnh vực kinh doanh của mình thì chính lànhững con người trong doanh nghiệp đó không biết làm tốt công việc sáng tạo, làm rasản phẩm, bán và cung cấp dịch vụ một cách tốt nhất.Các doanh nghiệp cần phải chấp nhận mặt trái của việc đơn giản hóa công việclà kiểm tra chặt chẽ các hoạt động của công nhân, quy trình làm việc này cũng dễdẫn đến sai sót vì một việc chung nhưng có nhiều người cùng tham gia xử lý mộtcách riêng rẽ. Và việc quá nhấn mạnh tới chất lượng cũng không giúp giải quyết đượctình hình.Hơn nữa, nếu chỉ khắc phục từng khâu của quá trình sẽ không thể giải quyết được vấnđề. Sẽ là sai lầm nếu muốn cải thiện tình hình bằng cách khắc phục từng khâu của quátrình. Khắc phục từng khâu của quá trình chỉ là cải thiện được công việc ở từng khâuđó mà không thay đổi được cả quá trình, cách làm này, về thực chất, chỉ kéo dài tìnhtrạng phục vụ khách hàng kém hiệu quả mà thôi.Chính vì lẽ đó, các nguyên lý phân công lao động theo kiểu chuyên môn hóa, chia nhỏcông việc thời Adam Smith, W.F. Taylor đã trở lên lỗi thời, không còn phù hợp vớicách thức phục vụ và làm tăng giá trị khách hàng trong thế giới cạnh tranh ngày nay.Thay vào đó, ngày nay các doanh nghiệp cần tổ chức làm việc theo quá trình – cáchlàm mà các doanh nghiệp tiên phong đã biết áp dụng và thành công.

3.3.

Các đặc trưng của tái lập doanh nghiệp

3.3.1.

Tái lập không phải là sự đổi tên

Điều đầu tiên cần chú ý là ở đặc điểm tái lập doanh nghiệp không đơn giản chỉ là sựđổi tên doanh nghiệp đó. Người ta có thể đổi tên doanh nghiệp nhiều lần, kể cả thayđổi hình thức pháp lý của doanh nghiệp đó nữa song chưa chắc đã là tái lập doanhnghiệp. Ví dụ về đổi mới doanh nghiệp nhà nước trong nhiều năm qua chưa tạo rahiệu quả. Sẽ là tái lập doanh nghiệp nếu không đổi tên đơn thuần mà là không cần đổitên, hoặc kèm theo sự đổi tên phải làm thay đổi bản chất hoạt động phục vụ kháchhàng của doanh nghiệp. Để thay đổi hoạt động phục vụ khách hàng, làm tăng giá trịmà khách hàng mong muốn doanh nghiệp cần thay đổi cả quá trình phục vụ họ. Nếuquá trình phục vụ khách hàng được thiết kế theo quan điểm truyền thống theo kiểu

W.F. Taylor thì sẽ phải dẫn tới sự thiết kế lại.

TXQTTH04_Bai3_v1.0016101206

29

Bài 3: Khái luận về tái lập doanh nghiệp

3.3.2.

Tái lập không phải sự thay đổi vụn vặt

Nếu thay đổi vụn vặt sẽ không gọi là tái lập doanh nghiệp. Nếu là thay đổi vụn vặt,người ta chỉ dẫn tới những cải tiến nho nhỏ, những đổi mới ở từng bộ phận cụ thể nào

đó trong quá trình phục vụ khách hàng của doanh nghiệp. Với cách làm đó, người ta

có thể làm giảm bớt các sự “chưa hoàn hảo” ở chỗ này hay chỗ khác, ở công việc cụthể này hay công việc cụ thể khác, liên quan đến người này hoặc người khác,… songtất cả các thay đổi đó chỉ mang tính vụn vặt. Tính vụn vặt thể hiện ở chỗ tất cả nhữngthay đổi này sẽ chỉ dẫn tới cải thiện không được bao nhiêu trong quá trình phục vụkhách hàng, năng suất có tăng nhưng không đáng kể, chất lượng có tăng song cũng chỉở mức độ khiêm tốn, khách hàng có thể giảm phàn nàn song các phàn nàn của kháchhàng vẫn chưa giảm bớt được bao nhiêu, khách hàng không biết hỏi ai nếu yêu cầucủa họ không được thực hiện,…Như vậy, tái lập doanh nghiệp không phải là sự cải tiến, hoàn thiện, đổi mới hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp. Cải tiến, đổi mới chỉ làm thay đổi từng bộ phậnhoạt động nào đó của doanh nghiệp mà không làm thay đổi căn nguyên các vấn đềcủa doanh nghiệp đó – tức là không làm thay đổi các quan điểm lớn về quản trịdoanh nghiệp.Tái lập doanh nghiệp là sự thay đổi một cách căn bản, thay đổi từ nhận thức về quảntrị doanh nghiệp – không chấp nhận phương thức quản trị đã ăn sâu vào tiềm thức nhưlà một thứ đã “hoàn hảo”. Sự thay đổi căn bản này đòi hỏi các nhà lãnh đạo và quản trịcấp cao của doanh nghiệp phải đặt và trả lời câu hỏi mang tính gốc dễ như “Tại saodoanh nghiệp lại tiến hành các công việc phục vụ khách hàng của mình như đã làmtừ trước tới nay?” “Liệu có cách làm nào khác không?” “Có cách làm nào tốt hơnkhông?”. Để trả lời câu hỏi này, buộc các nhà quản trị phải xem xét các giả định,các quy tắc vốn có về quản trị và kinh doanh mà doanh nghiệp duy trì trong nhiềunăm qua.Tái lập doanh nghiệp là sự thay đổi tận gốc rễ. Điều này có nghĩa là đi vào giải quyếtcác vấn đề cơ sở: xem xét lại các giả định, các quy tắc vốn có và thay đổi nó, thiết kếlại từ đầu những quá trình, những công việc mà người ta vẫn tưởng rằng đã tốt rồi.Như vậy, tái lập doanh nghiệp là sự đảo ngược cuộc cách mạng công nghiệp. Tái lậpdoanh nghiệp sẽ bác bỏ các giải thuyết cố hữu trong khuôn mẫu công nghiệp như phâncông lao động, kinh tế theo quy mô sản xuất, chỉ huy theo cấp bậc cũng như các hệquả khác của nền kinh tế phát triển ở giai đoạn thế kỷ 19, 20. Tái lập doanh nghiệp là

sự tìm kiếm mô hình tổ chức làm việc mới, là sự bắt đầu mới.

3.3.3.

Để tái lập, cần tái tạo quá trình

Tái lập doanh nghiệp có nội dung cơ bản, cốt lõi là tái tạo kinh doanh. Tái tạo kinhdoanh có nghĩa là xem xét lại các quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sởcho rằng các quá trình hiện nay được thiết kế theo quan điểm chuyên môn hóa và chiacắt quá trình là phức tạp và tạo ra sự lưu lại quá lâu của đối tượng tại đâu đó trong quátrình mà khó có thể kiểm soát nổi. Chính vì vậy, tái lập doanh nghiệp là sự tìm kiếm,thiết kế các quá trình đơn giản, không tuân thủ các nguyên tắc phân chia công việctheo kiểu chuyên môn hóa và chia cắt quá trình. Trên cơ sở đơn giản hóa quá trình

30

TXQTTH04_Bai3_v1.0016101206

Bài 3: Khái luận về tái lập doanh nghiệp

mới có thể dẫn đến đáp ứng cầu của người tiêu dung với chất lượng, cách phục vụ,tính linh hoạt cao và giá cả rẻ. Tái tạo quá trình kinh doanh từ phức tạp đến đơn giảnmang các đặc trưng cơ bản sau: Thứ nhất, từ nhiều công việc gộp thành một việc. Đặc điểm chung nhất của tái tạoquá trình là từ nhiều công việc hoặc nhiệm vụ trước đây được chia tách riêng ra thìnay được làm ngược lại: liên kết hoặc làm gộp lại thành một công việc. Vì vậy táitạo lại quá trình là việc làm ngược lại chuyên môn hóa. Việc này dẫn đến hai điều:đầu tiên là làm giảm tính chuyên môn hóa nên về nguyên lý không dẫn đến nângcao năng suất lao động ở từng bộ phận. Thứ hai là xoá bỏ sự chia cắt quá trình tựnhiên nên tạo cơ sở để thu gọn và chuyển từ tổ chức theo chiều dọc sang thiết lậpcác quá trình theo chiều ngang, đây là điều kiện tiền đề để rút ngắn quá trình,

bỏ những sai sót, rút ngắn thời gian hoàn thành công việc.

 Thứ hai, tính đa dạng của các quá trình. Các quá trình cũ dựa trên cơ sở chuyênmôn hóa lao động nên đã tìm mọi cách để tiêu chuẩn hóa các quá trình và vì thếthường là phải nhóm các quá trình gần giống nhau lại để hình thành các quá trìnhđã “tiêu chuẩn hóa”, làm giảm số quá trình so với thực tế. Theo cách này, quy môcủa các quá trình mới cũng thường nhỏ hơn các quá trình truyền thống. Thứ ba, tính tự nhiên của các quá trình. Mọi quá trình đều diễn ra theo trật tựtự nhiên của chúng. Trong mỗi quá trình, việc nào làm trước, việc nào làm sau làđiều đương điên không cần bàn cãi và cần thiết được tôn trọng. Quản trị theo quátrình đòi hỏi sau khi đã phân tích, cân nhắc thì việc tạo lập các quá trình mới cầntôn trọng tuyệt đối đặc tính tự nhiên của các quá trình. Đây là điều kiện cần thiếtđảm bảo cho quá trình diễn ra nhanh đến mức có thể và đảm bảo chất lượng. Thứ tư, công việc được thực hiện tại nơi thích hợp nhất. Với các công việc, nhiệmvụ mà bản thân nó là một quá trình thì doanh nghiệp cần phân tích, đánh giá, lựachọn và quyết định nên hay không nên đảm nhận một nhiệm vụ nào đó. Sẽ là rấtnên nếu, mặc dù có nhiều doanh nghiệp khác đã thực hiện từ lâu nhưng khi phântích thấy rằng mình làm sẽ có nhiều lợi thế hơn họ bởi mình lợi dụng được cácnguồn lực sẵn có để hình thành quá trình mới ngắn hơn họ, có nhiều ưu điểmhơn họ. Thứ năm, trao quyền chủ động giải quyết công việc cho người đảm nhận côngviệc. Điều kiện để rút ngắn thời gian giải quyết các nhiệm vụ, công việc là ngườithực hiện nhiệm vụ được uỷ quyền tự quyết định các công việc thuộc phạm vimình phụ trách. Việc này vừa làm giảm thời gian người thực hiện phải xin “chỉthị” của cấp trên, vừa dẫn tới xác định trách nhiệm rõ ràng đối với việc hoàn thànhnhiệm vụ.

3.3.4.

Quản trị theo quá trình

Phương thức quản trị theo quá trình có những đặc trưng cơ bản sau đây:
 Thành lập các nhóm (đội) công tác quá trình: Để quản trị theo quá trình, các doanh

nghiệp phải bỏ cơ cấu tổ chức truyền thống, hình thành các đội công tác quá trình.Mỗi đội công tác quá trình là một nhóm các nhân viên chuyên môn cùng làm việc

với nhau để thực hiện toàn bộ quá trình đã được hình thành.

TXQTTH04_Bai3_v1.0016101206

31

Bài 3: Khái luận về tái lập doanh nghiệp

 Quyền tự chủ của các đội công tác quá trình và người lao động: Chuyển sang quảntrị theo quá trình, do các đội công tác quá trình có trách nhiệm hoàn thành toàn bộquá trình nên họ phải có quyền hạn cần thiết để hoàn thành các nhiệm vụ đó. Vìvậy, trong quản trị theo quá trình thì việc uỷ quyền cho các đội công tác quá trìnhlà hoàn toàn cần thiết. Trong từng đội công tác quá trình, từng nhân viên khôngphải chỉ có quyền chủ động mà còn được khuyến khích giao dịch, suy nghĩ, phântích và tự quyết định đối với công việc của mình. Thay đổi các công việc đào tạo, quan hệ lao động, thù lao lao động, đề bạt: Quanhệ trong quá trình lao động thay đổi từ mỗi người mong muốn được an toàn, bảovệ chính mình sang quan niệm mong muốn làm việc dựa trên tinh thần hợp tác,sáng tạo, làm việc hết sức mình vì khách hàng. Điều này được củng cố bằng cáchthù lao lao động mới. Tại các doanh nghiệp đã tái lập, nhân viên đặt lòng tin vàonhững điều dưới đây:o Khách hàng chứ không phải “ông chủ” doanh nghiệp là người trả lương.o Mọi công việc trong doanh nghiệp đều thiết yếu và quan trọng.o Mỗi người đều thuộc về đồng đội: cùng nhau chia sẻ thành bại.o Có mặt tại nơi làm việc không có nghĩa là hoàn thành công việc.o Không có sự thoái thác mà là sự chấp nhận và xử lý tốt công việc.

o Không ngừng học tập là điều kiện sinh tồn của mỗi người.

 Thay đổi cơ cấu tổ chức: Quản trị theo quá trình trên cơ sở hình thành các quátrình độc lập, gắn với khách hàng và có mục tiêu làm tăng giá trị khách hàng. Toànbộ hoạt động của mỗi quá trình là công việc của một đội nên việc quản trị quátrình trở thành nhiệm vụ của chính các đội quá trình đó. Như vậy, việc “phối hợp”hoạt động chủ yếu thực hiện tại nội bộ từng quá trình chứ không phải là công việcđồ sộ của các cấp quản trị doanh nghiệp. Chính điều này đòi hỏi và cho phép loạibỏ kiểu tổ chức theo chiều dọc và hình thành cơ cấu tổ chức theo chiều ngang. Vai trò của các nhà quản trị điều hành doanh nghiệp: Dù tái lập vẫn có các nhàquản trị điều hành doanh nghiệp. Việc làm bằng phẳng cơ cấu tổ chức chỉ làm chohọ gần với khách hàng và nhân viên của họ hơn. Vì vậy, các nhà quản trị điềuhành phải là người lãnh đạo, có thể gây ảnh hưởng và tạo niềm tin cho nhân viênbằng chính lời nói và hành động của mình. Mặc dù không kiểm soát trực tiếpnhững người thực hiện công việc song các nhà quản trị điều hành doanh nghiệpvẫn phải có trách nhiệm với toàn bộ đối với kết quả hoạt động của các quá trìnhcông ty.

Quản trị điều hành

Các
quá trình

Khách hàng

Hình 1: Mô hình quản trị theo quá trình

32

TXQTTH04_Bai3_v1.0016101206

Bài 3: Khái luận về tái lập doanh nghiệp

3.4.

Các trường hợp tái lập doanh nghiệp

Các trường hợp sau đây có thể và cần phải tái lập doanh nghiệp: Các doanh nghiệp đang gặp khó khăn nghiêm trọng: Đây là các doanh nghiệp đangở giai đoạn không còn khả năng đáp ứng được yêu cầu, khả năng thích ứng kémvới sự biến động của thị trường và môi trường kinh doanh. Họ đang gặp phảinhững khó khăn nghiêm trọng và không còn sự lựa chọn nào khác: hoặc phải táilập, hoặc sẽ phá sản. Các doanh nghiệp thuộc loại này trước hết là các doanhnghiệp đang thực hiện quản trị theo kiểu truyền thống. Các tiêu chí đánh giá nănglực cạnh tranh, khả năng chiếm lĩnh thị trường, kết quả và hiệu quả kinh doanh đềuở mức độ rất thấp. Thực trạng ở các doanh nghiệp này cho thấy nếu không có cácthay đổi về cơ bản thì tình hình không thể cải thiện được. Công ty xe hơi Forrd vàođầu những năm 1980 là một ví dụ điển hình cho nhóm này. Hay trong giai đoạnnày, một bộ phận lớn các doanh nghiệp nước ta đang thuộc loại này. Các doanh nghiệp tình hình chưa đến mức lâm vào khó khăn: Mặc dù các doanhnghiệp loại này chưa đến mức lâm vào khó khăn nhưng các nhà lãnh đạo đã nhìnthấy trước những khó khăn có thể sẽ đến với doanh nghiệp nếu cứ duy trì hoạtđộng như cũ. Với các doanh nghiệp loại này, nếu chưa tái lập doanh nghiệp thìtình hình cũng chưa chắc đã rơi vào tình trạng xấu nhưng nếu chủ động tái lập sẽduy trì và có thể cải thiện vị trí trên thị trường. Vì vậy, việc tái tập phụ thuộc nhiềuvào quan điểm, tầm nhìn của lãnh đạo doanh nghiệp. Ở nước ta hiện nay, đó có thểlà các doanh nghiệp đang chiếm lĩnh thị trường trong nước. So với các doanhnghiệp trong nước khác, có thể đây là các doanh nghiệp tiên tiến hơn, thị phần caohơn, ít gặp khó khăn hơn trong hoạt động phục vụ khách hàng. Tuy nhiên, nếunhìn nhận trong tương lai gần, doanh nghiệp sẽ phải cạnh tranh với các doanhnghiệp nước ngoài, lãnh đạo doanh nghiệp vẫn cần thấy phải chủ động tái lập.

 Các doanh nghiệp đang ở thời kỳ hưng thịnh: Đây là các doanh nghiệp hoàn toàn

không có vấn đề, không gặp bất kỳ khó khăn nào trước mắt cũng như trong tươnglai gần. Tuy nhiên, những người lãnh đạo doanh nghiệp có tầm nhìn xa, có thamvọng và là những người mạnh bạo. Họ chủ động tái lập nhằm tạo ra sự sống mớicho doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ sức tiếp tục phát triểntrong thị trường và môi trường kinh doanh đầy biến động. Ví dụ như Hallmark vàWal–Mart. Người ta nói rằng dấu hiệu của một công ty thành công là sẵn sàng từbỏ thành tựu đạt được, không thoả mãn với cái đã đạt được hiện tại để có thể mongđợi những điều tốt đẹp hơn nữa.Chính vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, các doanh nghiệp cần tái lập là các doanhnghiệp đang duy trì và quản trị theo kiểu truyền thống, dựa trên cơ sở chuyên môn hóavà chia nhỏ các quá trình phục vụ khách hàng, bất kể doanh nghiệp đó đã xuất hiện

hay chưa cảm nhận được những khó khăn đang chờ ở phía trước.

TXQTTH04_Bai3_v1.0016101206

33

Bài 3: Khái luận về tái lập doanh nghiệp

Tóm lược cuối bàiBài học giúp sinh viên hiểu được các vấn đề sau đây: Tái lập doanh nghiệp là gì? Bản chất của tái lập doanh nghiệp? Nhược điểm cơ bản của quản trị truyền thống Tại sao lại cần thiết phải tái lập doanh nghiệp? Các đặc trưng cơ bản của tái lập doanh nghiệp là gì?

 Có các trường hợp nào cần tái lập doanh nghiệp?

34

TXQTTH04_Bai3_v1.0016101206

Bài 3: Khái luận về tái lập doanh nghiệp

Câu hỏi ôn tập1. Vì sao cần tái lập chứ không phải đổi mới doanh nghiệp?2. Thay đổi từng phần để hoàn thiện hoạt động của doanh nghiệp tốt hơn tái lập doanh nghiệp?3. Tái lập doanh nghiệp cũng là cách làm truyền thống như vẫn làm từ trước tới nay?4. Trình bày bản chất của tái lập doanh nghiệp.5. Trình bày các đặc trưng cơ bản của tái tạo quá trình.

6. Trình bày hiểu biết của bạn về phương thức quản trị theo quá trình.

TXQTTH04_Bai3_v1.0016101206

35

Các trường hợp tái lập doanh nghiệp. Mục tiêuHọc xong bài này, sinh viên phải hiểu được những nội dung sau : 24N ắm được hạn chế cơ bản của quy mô tổ chức triển khai doanh nghiệp lúc bấy giờ và việc tái lập nó ; Hiểu được thực chất của tái lập doanh nghiệp, sự thiết yếu, đặc trưng và những trường hợpcủa tái lập doanh nghiệp ; Nắm được những đặc trưng cơ bản của quản trị kinh doanh thương mại tân tiến trong sự trái chiều vớicách quản trị truyền thống cuội nguồn ; Am hiểu những kỹ năng và kiến thức tái lập doanh nghiệp và quy mô tổ chức triển khai doanh nghiệp sau tái tập. TXQTTH04_Bai3_v1. 0016101206B ài 3 : Khái luận về tái lập doanh nghiệpTình huống dẫn nhậpThư từ, bưu phẩm và ngành bưu chínhKhi có nhu yếu chuyển thư, bưu phẩm, người mua đem đến bưu cục gần nhất và làm thủ tụcchuyển đến nơi họ cần chuyển. Các việc làm diễn ra ở bưu cục gần nhất và làm thủ tục chuyểnđến nơi họ cần chuyển đến. Các việc làm diễn ra ở bưu cục là những việc làm mà nhân viên cấp dưới bưuchính vẫn làm suốt hàng trăm năm qua : dán tem hoặc đóng gói bưu phẩm, cân, đóng dấu bưu cụcvà chuyển đến thùng thư ( nơi để thư ) hoặc nơi để bưu phẩm. Nhân viên bưu cục thường trực làm cáccông việc như phân loại thư, bưu phẩm chuyển trong nước hay quốc tế, trong hay ngoài tỉnh, … Đến thời hạn đã lao lý nào đó trong ngày, sẽ có thư đến lấy thư từ bưu cục nhỏ chuyển vềbưu cục TT của Tỉnh ( thành phố ). Ở đây, những nhân viên cấp dưới bưu cục TT nhận được rấtnhiều thư từ, bưu phẩm nhiều nơi chuyển về. Tại đây, họ lại triển khai những việc làm muôn thủa : phân loại xem thư nào, bưu phẩm nào chuyển ra ngoài nước ; thư nào, bưu phẩm nào chuyển đitỉnh nào. Sau khoảng chừng thời hạn lao động khó khăn vất vả, họ sẽ phân được những nhóm thư từ, bưu phẩm cầnchuyển đi những nước hoặc những tỉnh. Đến thời hạn đã ấn định, xe thư sẽ chuyển từ bưu cục TT của tỉnh ( thành phố ) đi bưu cụctrung tâm của những tỉnh khác hoặc ra trường bay, bến cảng. Bưu cục TT của tỉnh nhận được thưtừ, bưu phẩm từ nhiều bưu cục TT tỉnh và của những huyện chuyển đến, họ lại phân loại : thưnào, bưu phẩm nào, … chuyển đi tỉnh nào. Đến thời hạn lao lý trong ngày sẽ có bưu cục hoặcthuê xe khách chuyển thư từ, bưu phẩm từ bưu cục TT đi bưu cục những huyện. Tại bưu cụccác huyện lại diễn ra một tiến trình tương tự như quá trình trên. Sau đó đến xã ( phường ) và đến tayngười nhận. Quá trình trên có đổi khác trong hàng trăm năm qua : sự thay đổi của ngành bưu điện chỉ tập trunglàm sao để quy trình phân loại thư từ, bưu phẩm diễn ra nhanh gọn hơn. Các giải pháp đưa ranhằm nâng cao hiệu suất lao động phân loại thư từ, hay sử dụng máy móc để phân loại nhờ mãhóa những vùng, … Các giải pháp trên có công dụng nâng cấp cải tiến tình hình, nâng cao hiệu suất, rút ngắnthời gian luân chuyển. Nhưng nhìn chung, sự cải tổ là không đáng kể, thư từ vẫn chuyển lòngvòng ; dừng lại chờ phân loại vẫn hiển nhiên sống sót do cách tổ chức triển khai cố hữu của ngành bưu chính. Liệu có cách làm nào khác hay không ? TXQTTH04_Bai3_v1. 001610120625B ài 3 : Khái luận về tái lập doanh nghiệp3. 1. Khái niệm và thực chất của tái lập doanh nghiệp3. 1.1. Khái niệm tái lập doanh nghiệpTái lập doanh nghiệp là gì ? Để vấn đáp nhanh câu hỏi này thì chỉ bằng một cụm từ “ đólà sự làm lại từ đầu ”. Tức là không chỉ có tu chỉnh hay bổ trợ cái đang sống sót trongkhi cấu trúc cơ bản vẫn sống sót. “ Tái lập ” cũng không có nghĩa là sự chắp vá, thêm chỗnày bớt chỗ kia để mạng lưới hệ thống đang sống sót làm việc tốt hơn. Mà tái lập ở đây là vứt bỏnhững thủ tục đã sống sót lâu nay và có cái nhìn mới lạ so với việc làm của công ty, để làm ra mẫu sản phẩm hoặc dịch vụ và chuyển giá trị đó cho người mua. Nó có nghĩa là “ Nếu tôi phải thiết kế xây dựng lại công ty của ngày thời điểm ngày hôm nay, trên cơ sở hiểu biết và kỹ thuậtđã có, thì công ty đó sẽ ra làm sao ? ” Tái lập doanh nghiệp có nghĩa là bỏ lỡ mạng lưới hệ thống cũvà làm lại từ đầu. Nó có nghĩa là trở lại từ đầu và phát minh sáng tạo ra cách triển khai công việctốt hơn. Để vấn đáp một cách ngắn gọn và bằng một cụm từ đơn thuần giúp tất cả chúng ta hiểu sơ lượcvề tái lập doanh nghiệp thì có lẽ rằng cụm từ trên là thích hợp. Tuy nhiên so với ai muốnáp dụng nguyên tắc tái lập cho công ty của mình thì định nghĩa trên là chưa đủ. Mộtcông ty muốn tái lập quy trình kinh doanh thương mại của mình thì cần phải làm như thế nào ? Bắtđầu từ đâu ? Những ai sẽ tham gia vào quy trình này ? Và quan trọng hơn cả là nhữngtư tưởng biến hóa tận gốc bắt nguồn từ đâu ? Chúng ta hãy mở màn tìm hiểu và khám phá tái lập doanh nghiệp bằng định nghĩa của MichaelHammer và James Champy ( 1993 ) : “ Tái lập là sự tái tư duy lại một cách cơ bản, triệtđể và từ đầu so với những tiến trình hoạt động giải trí kinh doanh thương mại, để đạt được sự cải tổ vượtbậc so với những chỉ tiêu quan trọng nhất của mỗi doanh nghiệp là Ngân sách chi tiêu, chất lượng, sự ship hàng và nhanh gọn ”. Định nghĩa này đã tiềm ẩn bốn từ khoá ( key words ) then chốt là : cơ bản ( fundamental ), tận gốc ( radical ), sự vượt bậc ( dramatic ), và quytrình ( process ). 26C ơ bản ( Fundamental ) : Trong việc tái lập, nhà kinh doanh phải đặt ra những câuhỏi quan trọng nhất về công ty của mình và phương pháp hoạt động giải trí của nó như thếnào. Đó là tại sao tất cả chúng ta phải làm những điều mà tất cả chúng ta đang làm, và tại saochúng ta phải làm theo cách tất cả chúng ta đang làm ? Đặt những câu hỏi cơ bản nhưvậy sẽ buộc người ta phải xem xét lại những quy tắc ngầm và những giả định làm cơsở cho cách tiền hành kinh doanh của họ. Tái lập trước hết sẽ xác lập doanhnghiệp cần làm gì ? Sau đó là làm như thế nào. Tái lập doanh nghiệp không coi cáigì là đương nhiên cả. Nó không quan tâm vào cái “ hiện có ” mà tập trung chuyên sâu vào cái “ cầnphải có ”. Tận gốc ( Radical ) : Thiết kế lại tận gốc là đi vào cốt lõi của sự vật, không riêng gì thayđổi vẻ bên ngoài hoặc cải tổ cái đã sống sót lâu nay, mà là bỏ đi những cái cũ. Trongtái lập doanh nghiệp, phong cách thiết kế lại tận gốc có nghĩa là bỏ lỡ mọi cấu trúc và thủ tụcđã có và phát minh sáng tạo ra phương pháp trọn vẹn mới để hoàn toàn có thể triển khai xong việc làm. Táilập doanh nghiệp có nghĩa là “ làm lại ” doanh nghiệp, chứ không phải cải thiệndoanh nghiệp, nâng cao và nâng cấp cải tiến doanh nghiệp. Vượt bậc ( Dramatic ) : Tái lập không có nghĩa là sự cải tổ chút ít hoặc bổ sungthêm mà là đạt được bước nhảy vọt trong hoạt động giải trí. Tái lập chỉ nên vận dụng khiTXQTTH04_Bai3_v1. 0016101206B ài 3 : Khái luận về tái lập doanh nghiệpcần đạt tới sự đổi khác lớn lao. Sự cải tổ nhỏ chỉ cần kiểm soát và điều chỉnh nhỏ, còn sự cảithiện to tát yên cầu phải vứt bỏ cái cũ và thay thế sửa chữa bằng cái mới tốt hơn. Quy trình ( Process ) : Quy trình kinh doanh thương mại là tập hợp những hoạt động giải trí tiếp nhậnmột hoặc nhiều loại nguồn vào và tạo ra đầu ra có giá trị cho người mua. Tái lậpdoanh nghiệp cần phải tập trung chuyên sâu vào việc phong cách thiết kế lại hàng loạt quy trình tiến độ kinh doanhcơ bản, chứ không phải nhằm mục đích vào từng bộ phận hay đơn vị chức năng tổ chức triển khai. Mỗi khi mộtquy trình thao tác thực tiễn được xây dựng, thì hình thức cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai cần thiếtđược triển khai việc làm đó sẽ trở nên rõ ràng. Tóm lại, có một số ít điểm quan trọng về tái lập cần phải ghi nhớ, đó là : 3.1.2. Tái lập là sự biến hóa triệt để những tiến trình thao tác cũ và thiết lập ra những quy trìnhhoàn toàn mới, tập trung chuyên sâu tối đa vào người mua. Tái lập hoàn toàn có thể làm giảm ngân sách đáng kể và định lại giá cho những mẫu sản phẩm dịch vụmột cách hài hòa và hợp lý hơn, sau cuối là làm tăng doanh thu ròng và giữ cho mức tăngtrưởng bền vững và kiên cố qua năm tháng. Kết quả của tái lập là tạo ra một doanh nghiệp thực sự mới trên thương trường, tràn trề sinh lực, với năng lực cạnh tranh đối đầu vượt xa chính họ trước đây. Bản chất của tái lập doanh nghiệpTái lập doanh nghiệp không phải giống như tự động hóa : mặc dầu công nghệ thông tinđóng vai trò điển hình nổi bật trong tái lập doanh nghiệp nhưng điều rõ ràng là sự tái lập khôngphải như tự động hóa. Chúng ta cũng không nên nhầm lẫn tái lập kinh doanh thương mại với táilập ứng dụng, nghĩa là thiết kế xây dựng lại mạng lưới hệ thống thông tin đã lỗi thời bằng kỹ thuật hiệnđại hơn. Tái lập doanh nghiệp cũng không phải là cơ cấu tổ chức lại tổ chức triển khai hoặc cắt giảm quy mô. Đóchỉ là nhưng từ mỹ miều thay cho sự cắt giảm năng lượng sản xuất cho tương thích với nănglực hiện tại đang giảm đi. Ví dụ khi thị trường cần xe SH ít đi, thì Honda sẽ cắt giảmquy mô sản xuất SH đi để tương thích với nhu yếu thị trường hơn. Nhưng cắt giảm quymô và cơ cấu tổ chức lại chỉ có nghĩa là làm ít đi với quy mô nhỏ hơn. trái lại, tái lậpdoanh nghiệp lại là làm nhiều hơn với quy mô nhỏ hơn. Tái lập kinh doanh thương mại cũng không phải là tổ chức triển khai lại, giảm bớt cấp trung gian, hoặc sanbằng tổ chức triển khai, mặc dầu trong trong thực tiễn nó hoàn toàn có thể tạo ra một tổ chức triển khai phẳng phiu hơn. Vấnđề đằng sau sự sống sót của tổ chức triển khai quan liêu như thể giải pháp trước đây và nay vẫn thế, là do những tiến trình được phân nhỏ ( chia cắt quy trình ). Con đường để vô hiệu quan liêuvà san bằng cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai là tái lập những quy trình tiến độ để nó không còn bị chia nhỏ nữa. Khi đó doanh nghiệp hoàn toàn có thể hoạt động giải trí tốt đẹp mà không cần tổ chức triển khai quan liêu nữa. Tái lập cũng không phải là cải tổ chất lượng, quản trị chất lượng hàng loạt ( TQM ) hay bất kỳ bộc lộ nào của trào lưu nâng cấp cải tiến chất lượng lúc bấy giờ. Đúng là cácchương trình nâng cấp cải tiến chất lượng và tái lập doanh nghiệp có 1 số ít đặc thù chung. Cả hai đều công nhận ý nghĩa quan trọng của quy trình, và cả hai đều xuất phát từ nhucầu của người mua và thực thi việc làm từ đó trở đi. Tuy nhiên lại có sự khác nhaucơ bản. Chương trình nâng cấp cải tiến chất lượng triển khai trong khuôn khổ những quy trình tiến độ đangtồn tại của công ty và tìm cách nâng cao nó bằng giải pháp mà người Nhật gọi nó làTXQTTH04_Bai3_v1. 001610120627B ài 3 : Khái luận về tái lập doanh nghiệpKaizen, tức là cải tổ từng chút nhưng liên tục. Sự nâng cấp cải tiến chất lượng là nhằm mục đích cảithiện từng chút nhưng liên tục của quy trình hoạt động giải trí. Còn tái lập doanh nghiệp, nhưchúng ta đã thấy là sự nâng tầm, không phải bằng cách tăng cường những quy trình tiến độ đangtồn tại, mà bằng cách vô hiệu và thay chúng bằng tiến trình trọn vẹn mới. Qua đó, tất cả chúng ta thấy rằng, tái lập doanh nghiệp thực chất là sự khởi đầu lại với một tờgiấy trắng, bác bỏ những nhận thức đương thời và những giả thuyết đã được chấpnhận trong quá khứ. Tái lập là ý tưởng ra những cách tiếp cận mới so với cấu trúcquy trình khác với trước đây. Về cơ bản, tái lập là đảo ngược cuộc cách mạng côngnghiệp. Tái lập bác bỏ những giả thuyết cố hữu trong khuôn mẫu công nghiệp củaAdam Smith và W.F. Taylor, đó là phân công lao động, kinh tế tài chính theo quy mô sản xuất, chỉ huy theo cấp bậc. Tái lập doanh nghiệp là cuộc tìm kiếm quy mô tổ chức triển khai làm việcmới. Lối làm ăn cũ không còn ý nghĩa gì quan trọng nữa. Tái lập doanh nghiệp là sựbắt đầu trọn vẹn mới. 3.2. Sự thiết yếu phải tái lập doanh nghiệpHầu hết những doanh nghiệp ngày này, bất kể những nghành kinh doanh thương mại nào, bất kể sảnphẩm và dịch vụ tân tiến thế nào, bất kể thuộc quốc tịch nào nhưng nếu vẫn mang bảnchất của quản trị truyền thống cuội nguồn thì phương pháp tổ chức triển khai và quản trị của họ đều có nhữngđặc điểm chung. Đặc trưng này có nguồn gốc từ sáng tạo độc đáo của Adam Smith, mà gần hơn làquan điểm tổ chức triển khai lao động của W.F. Taylor. Cách tổ chức triển khai hoạt động giải trí của những doanhnghiệp này vẫn dựa trên cơ sở thừa nhận ưu điểm của chuyên môn hóa việc làm, chianhỏ việc làm thành những việc làm đơn cử khác nhau và trên cơ sở đó mà huấn luyện và đào tạo và bốtrí lao động theo hướng chuyên môn hóa. Nếu trong hơn một thế kỷ qua, nguyên tắc phân loại việc làm, chuyên môn hóa côngnhân ở mức cao được coi là rất thiết yếu, làm cơ sở cho kiến thiết xây dựng những doanh nghiệp thìngày nay lại đang cản trở hoạt động giải trí của những doanh nghiệp. Vì sao lại như vậy ? Đó làkhi chia nhỏ việc làm và chuyên môn hóa lao động người ta đã chỉ ra rằng việcchuyên môn hóa lao động đem lại hiệu suất lao động cao. Tuy nhiên, phương phápnày bỏ lỡ hoặc ít chú ý quan tâm đến trong thực tiễn là cùng với chia nhỏ là chia cắt việc làm, là quátrình biến việc làm từ một quy trình tự nhiên, thống nhất thành những quy trình, bộphận, bị chia cắt. Mặt khác, thiên nhiên và môi trường kinh doanh thương mại thời nay luôn liên tục đổi khác và khó đoán trướcđược sự dịch chuyển của thị trường, cầu của người mua, chu kỳ luân hồi sống của mẫu sản phẩm, tốcđộ biến hóa của khoa học công nghệ tiên tiến – kỹ thuật, cường độ và đặc thù của cạnh tranh đối đầu. Trong toàn cảnh đó, phương pháp tổ chức triển khai hoạt động giải trí kinh doanh thương mại theo quan điểm truyềnthống đã không còn thích hợp, những chuẩn mực cũ đã trở lên lỗi thời. Trong toàn cảnh đó, có vô vàn doanh nghiệp vẫn giữ quan điểm quản trị mà nhà kinh tếhọc Adam Smith, nhà quản trị học W. F. Taylor đã nghĩ ra cách đây hơn thế kỷ. Họnghĩ một cách rất là đơn thuần rằng những doanh nghiêp lại hoàn toàn có thể trở lại bình thườngnếu sản phẩn và dịch vụ do doanh nghiệp làm ra có chất lượng tốt, tương thích với cầucủa thị trường, … Vì vậy, họ nghĩ rằng doanh nghiệp hoàn toàn có thể thay thế sửa chữa những lỗi lầmcủa mình bằng cách đổi khác những kế hoạch kinh doanh thương mại : bán một bộ phận doanh28TXQTTH04_Bai3_v1. 0016101206B ài 3 : Khái luận về tái lập doanh nghiệpnghiệp và mua lại doanh nghiệp khác ; biến hóa thị trường hoặc đổi khác lĩnh vựckinh doanh … Trên quốc tế đã có nhiều doanh nghiệp vươn lên được bằng cách từ bỏ cách quản trịcũ và thay vào đó là quản trị theo phương pháp trọn vẹn mới – quản trị theo quy trình. Các nhà quản trị có tư tưởng mới cho rằng lối tâm lý “ thay thế sửa chữa ” như trên chỉ làmcho doanh nghiệp đi chệch khỏi hướng đi đúng nhất là đổi khác cơ bản việc làm thựctế mà họ cần phải làm. Nó cũng chứng tỏ doanh nghiệp xem thường việc làm hoạtđộng kinh doanh thương mại thời nay. Doanh nghiệp không chỉ là của cải, mà là nơi con ngườicùng thao tác với nhau để phát minh sáng tạo, làm ra mẫu sản phẩm, bán và phân phối dịch vụ. Nếudoanh nghiệp không thành công xuất sắc trong nghành kinh doanh thương mại của mình thì chính lànhững con người trong doanh nghiệp đó không biết làm tốt việc làm phát minh sáng tạo, làm rasản phẩm, bán và cung ứng dịch vụ một cách tốt nhất. Các doanh nghiệp cần phải đồng ý mặt trái của việc đơn giản hóa công việclà kiểm tra ngặt nghèo những hoạt động giải trí của công nhân, quá trình thao tác này cũng dễdẫn đến sai sót vì một việc chung nhưng có nhiều người cùng tham gia giải quyết và xử lý mộtcách riêng rẽ. Và việc quá nhấn mạnh vấn đề tới chất lượng cũng không giúp xử lý đượctình hình. Hơn nữa, nếu chỉ khắc phục từng khâu của quy trình sẽ không hề xử lý được vấnđề. Sẽ là sai lầm đáng tiếc nếu muốn cải tổ tình hình bằng cách khắc phục từng khâu của quátrình. Khắc phục từng khâu của quy trình chỉ là cải tổ được việc làm ở từng khâuđó mà không đổi khác được cả quy trình, cách làm này, về thực ra, chỉ lê dài tìnhtrạng ship hàng người mua kém hiệu suất cao mà thôi. Chính vì lẽ đó, những nguyên tắc phân công lao động theo kiểu chuyên môn hóa, chia nhỏcông việc thời Adam Smith, W.F. Taylor đã trở lên lỗi thời, không còn tương thích vớicách thức ship hàng và làm tăng giá trị người mua trong quốc tế cạnh tranh đối đầu thời nay. Thay vào đó, ngày này những doanh nghiệp cần tổ chức triển khai thao tác theo quy trình – cáchlàm mà những doanh nghiệp tiên phong đã biết vận dụng và thành công xuất sắc. 3.3. Các đặc trưng của tái lập doanh nghiệp3. 3.1. Tái lập không phải là sự đổi tênĐiều tiên phong cần quan tâm là ở đặc thù tái lập doanh nghiệp không đơn thuần chỉ là sựđổi tên doanh nghiệp đó. Người ta hoàn toàn có thể đổi tên doanh nghiệp nhiều lần, kể cả thayđổi hình thức pháp lý của doanh nghiệp đó nữa tuy nhiên chưa chắc đã là tái lập doanhnghiệp. Ví dụ về thay đổi doanh nghiệp nhà nước trong nhiều năm qua chưa tạo rahiệu quả. Sẽ là tái lập doanh nghiệp nếu không đổi tên đơn thuần mà là không cần đổitên, hoặc kèm theo sự đổi tên phải làm biến hóa thực chất hoạt động giải trí ship hàng kháchhàng của doanh nghiệp. Để đổi khác hoạt động giải trí ship hàng người mua, làm tăng giá trịmà người mua mong ước doanh nghiệp cần đổi khác cả quy trình Giao hàng họ. Nếuquá trình ship hàng người mua được phong cách thiết kế theo quan điểm truyền thống lịch sử theo kiểuW. F. Taylor thì sẽ phải dẫn tới sự phong cách thiết kế lại. TXQTTH04_Bai3_v1. 001610120629B ài 3 : Khái luận về tái lập doanh nghiệp3. 3.2. Tái lập không phải sự đổi khác vụn vặtNếu biến hóa vụn vặt sẽ không gọi là tái lập doanh nghiệp. Nếu là biến hóa vụn vặt, người ta hướng dẫn tới những nâng cấp cải tiến nho nhỏ, những thay đổi ở từng bộ phận đơn cử nàođó trong quy trình ship hàng người mua của doanh nghiệp. Với cách làm đó, người tacó thể làm giảm bớt những sự “ chưa hoàn hảo nhất ” ở chỗ này hay chỗ khác, ở việc làm cụthể này hay việc làm đơn cử khác, tương quan đến người này hoặc người khác, … songtất cả những đổi khác đó chỉ mang tính vụn vặt. Tính vụn vặt biểu lộ ở chỗ toàn bộ nhữngthay đổi này sẽ hướng dẫn tới cải tổ không được bao nhiêu trong quy trình phục vụkhách hàng, hiệu suất có tăng nhưng không đáng kể, chất lượng có tăng tuy nhiên cũng chỉở mức độ nhã nhặn, người mua hoàn toàn có thể giảm phàn nàn tuy nhiên những phàn nàn của kháchhàng vẫn chưa giảm bớt được bao nhiêu, người mua không biết hỏi ai nếu yêu cầucủa họ không được triển khai, … Như vậy, tái lập doanh nghiệp không phải là sự nâng cấp cải tiến, triển khai xong, thay đổi hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp. Cải tiến, thay đổi chỉ làm đổi khác từng bộ phậnhoạt động nào đó của doanh nghiệp mà không làm biến hóa căn nguyên những vấn đềcủa doanh nghiệp đó – tức là không làm biến hóa những quan điểm lớn về quản trịdoanh nghiệp. Tái lập doanh nghiệp là sự biến hóa một cách cơ bản, đổi khác từ nhận thức về quảntrị doanh nghiệp – không đồng ý phương pháp quản trị đã ăn sâu vào tiềm thức nhưlà một thứ đã “ tuyệt vời ”. Sự đổi khác cơ bản này yên cầu những nhà chỉ huy và quản trịcấp cao của doanh nghiệp phải đặt và vấn đáp thắc mắc mang tính gốc dễ như “ Tại saodoanh nghiệp lại thực thi những việc làm Giao hàng người mua của mình như đã làmtừ trước tới nay ? ” “ Liệu có cách làm nào khác không ? ” “ Có cách làm nào tốt hơnkhông ? ”. Để vấn đáp thắc mắc này, buộc những nhà quản trị phải xem xét những giả định, những quy tắc vốn có về quản trị và kinh doanh thương mại mà doanh nghiệp duy trì trong nhiềunăm qua. Tái lập doanh nghiệp là sự biến hóa tận căn nguyên. Điều này có nghĩa là đi vào giải quyếtcác yếu tố cơ sở : xem xét lại những giả định, những quy tắc vốn có và biến hóa nó, thiết kếlại từ đầu những quy trình, những việc làm mà người ta vẫn tưởng rằng đã tốt rồi. Như vậy, tái lập doanh nghiệp là sự đảo ngược cuộc cách mạng công nghiệp. Tái lậpdoanh nghiệp sẽ bác bỏ những giải thuyết cố hữu trong khuôn mẫu công nghiệp như phâncông lao động, kinh tế tài chính theo quy mô sản xuất, chỉ huy theo cấp bậc cũng như những hệquả khác của nền kinh tế tài chính tăng trưởng ở quy trình tiến độ thế kỷ 19, 20. Tái lập doanh nghiệp làsự tìm kiếm quy mô tổ chức triển khai thao tác mới, là sự khởi đầu mới. 3.3.3. Để tái lập, cần tái tạo quá trìnhTái lập doanh nghiệp có nội dung cơ bản, cốt lõi là tái tạo kinh doanh thương mại. Tái tạo kinhdoanh có nghĩa là xem xét lại những quy trình kinh doanh thương mại của doanh nghiệp trên cơ sởcho rằng những quy trình lúc bấy giờ được phong cách thiết kế theo quan điểm chuyên môn hóa và chiacắt quy trình là phức tạp và tạo ra sự lưu lại quá lâu của đối tượng người dùng tại đâu đó trong quátrình mà khó hoàn toàn có thể trấn áp nổi. Chính vì thế, tái lập doanh nghiệp là sự tìm kiếm, phong cách thiết kế những quy trình đơn thuần, không tuân thủ những nguyên tắc phân loại công việctheo kiểu chuyên môn hóa và chia cắt quy trình. Trên cơ sở đơn giản hóa quá trình30TXQTTH04_Bai3_v1. 0016101206B ài 3 : Khái luận về tái lập doanh nghiệpmới hoàn toàn có thể dẫn đến phân phối cầu của người tiêu dung với chất lượng, cách ship hàng, tính linh động cao và Chi tiêu rẻ. Tái tạo quy trình kinh doanh thương mại từ phức tạp đến đơn giảnmang những đặc trưng cơ bản sau :  Thứ nhất, từ nhiều việc làm gộp thành một việc. Đặc điểm chung nhất của tái tạoquá trình là từ nhiều việc làm hoặc trách nhiệm trước kia được chia tách riêng ra thìnay được làm ngược lại : link hoặc làm gộp lại thành một việc làm. Vì vậy táitạo lại quy trình là việc làm ngược lại chuyên môn hóa. Việc này dẫn đến hai điều : tiên phong là làm giảm tính chuyên môn hóa nên về nguyên tắc không dẫn đến nângcao hiệu suất lao động ở từng bộ phận. Thứ hai là xoá bỏ sự chia cắt quy trình tựnhiên nên tạo cơ sở để thu gọn và chuyển từ tổ chức triển khai theo chiều dọc sang thiết lậpcác quy trình theo chiều ngang, đây là điều kiện kèm theo tiền đề để rút ngắn quy trình, bỏ những sai sót, rút ngắn thời hạn triển khai xong việc làm.  Thứ hai, tính phong phú của những quy trình. Các quy trình cũ dựa trên cơ sở chuyênmôn hóa lao động nên đã tìm mọi cách để tiêu chuẩn hóa những quy trình và vì thếthường là phải nhóm những quy trình gần giống nhau lại để hình thành những quá trìnhđã “ tiêu chuẩn hóa ”, làm giảm số quy trình so với trong thực tiễn. Theo cách này, quy môcủa những quy trình mới cũng thường nhỏ hơn những quy trình truyền thống cuội nguồn.  Thứ ba, tính tự nhiên của những quy trình. Mọi quy trình đều diễn ra theo trật tựtự nhiên của chúng. Trong mỗi quy trình, việc nào làm trước, việc nào làm sau làđiều đương điên không cần bàn cãi và thiết yếu được tôn trọng. Quản trị theo quátrình yên cầu sau khi đã nghiên cứu và phân tích, xem xét thì việc tạo lập những quy trình mới cầntôn trọng tuyệt đối đặc tính tự nhiên của những quy trình. Đây là điều kiện kèm theo cần thiếtđảm bảo cho quy trình diễn ra nhanh đến mức hoàn toàn có thể và bảo vệ chất lượng.  Thứ tư, việc làm được thực thi tại nơi thích hợp nhất. Với những việc làm, nhiệmvụ mà bản thân nó là một quy trình thì doanh nghiệp cần nghiên cứu và phân tích, nhìn nhận, lựachọn và quyết định hành động nên hay không nên tiếp đón một trách nhiệm nào đó. Sẽ là rấtnên nếu, mặc dầu có nhiều doanh nghiệp khác đã triển khai từ lâu nhưng khi phântích thấy rằng mình làm sẽ có nhiều lợi thế hơn họ bởi mình tận dụng được cácnguồn lực sẵn có để hình thành quy trình mới ngắn hơn họ, có nhiều ưu điểmhơn họ.  Thứ năm, trao quyền dữ thế chủ động xử lý việc làm cho người đảm nhiệm côngviệc. Điều kiện để rút ngắn thời hạn xử lý những trách nhiệm, việc làm là ngườithực hiện trách nhiệm được uỷ quyền tự quyết định hành động những việc làm thuộc phạm vimình đảm nhiệm. Việc này vừa làm giảm thời hạn người triển khai phải xin “ chỉthị ” của cấp trên, vừa dẫn tới xác lập nghĩa vụ và trách nhiệm rõ ràng so với việc hoàn thànhnhiệm vụ. 3.3.4. Quản trị theo quá trìnhPhương thức quản trị theo quy trình có những đặc trưng cơ bản sau đây :  Thành lập những nhóm ( đội ) công tác làm việc quy trình : Để quản trị theo quy trình, những doanhnghiệp phải bỏ cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai truyền thống cuội nguồn, hình thành những đội công tác làm việc quy trình. Mỗi đội công tác làm việc quy trình là một nhóm những nhân viên cấp dưới trình độ cùng làm việcvới nhau để triển khai hàng loạt quy trình đã được hình thành. TXQTTH04_Bai3_v1. 001610120631B ài 3 : Khái luận về tái lập doanh nghiệp  Quyền tự chủ của những đội công tác làm việc quy trình và người lao động : Chuyển sang quảntrị theo quy trình, do những đội công tác làm việc quy trình có nghĩa vụ và trách nhiệm triển khai xong toàn bộquá trình nên họ phải có quyền hạn thiết yếu để hoàn thành xong những trách nhiệm đó. Vìvậy, trong quản trị theo quy trình thì việc uỷ quyền cho những đội công tác làm việc quá trìnhlà trọn vẹn thiết yếu. Trong từng đội công tác làm việc quy trình, từng nhân viên cấp dưới khôngphải chỉ có quyền dữ thế chủ động mà còn được khuyến khích thanh toán giao dịch, tâm lý, phântích và tự quyết định hành động so với việc làm của mình.  Thay đổi những việc làm huấn luyện và đào tạo, quan hệ lao động, thù lao lao động, đề bạt : Quanhệ trong quy trình lao động đổi khác từ mỗi người mong ước được bảo đảm an toàn, bảovệ chính mình sang ý niệm mong ước thao tác dựa trên niềm tin hợp tác, phát minh sáng tạo, thao tác rất là mình vì người mua. Điều này được củng cố bằng cáchthù lao lao động mới. Tại những doanh nghiệp đã tái lập, nhân viên cấp dưới đặt lòng tin vàonhững điều dưới đây : o Khách hàng chứ không phải “ ông chủ ” doanh nghiệp là người trả lương. o Mọi việc làm trong doanh nghiệp đều thiết yếu và quan trọng. o Mỗi người đều thuộc về đồng đội : cùng nhau san sẻ thành bại. o Có mặt tại nơi thao tác không có nghĩa là hoàn thành xong việc làm. o Không có sự thoái thác mà là sự gật đầu và giải quyết và xử lý tốt việc làm. o Không ngừng học tập là điều kiện kèm theo sống sót của mỗi người.  Thay đổi cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai : Quản trị theo quy trình trên cơ sở hình thành những quátrình độc lập, gắn với người mua và có tiềm năng làm tăng giá trị người mua. Toànbộ hoạt động giải trí của mỗi quy trình là việc làm của một đội nên việc quản trị quátrình trở thành trách nhiệm của chính những đội quy trình đó. Như vậy, việc “ phối hợp ” hoạt động giải trí hầu hết thực thi tại nội bộ từng quy trình chứ không phải là công việcđồ sộ của những cấp quản trị doanh nghiệp. Chính điều này yên cầu và được cho phép loạibỏ kiểu tổ chức triển khai theo chiều dọc và hình thành cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai theo chiều ngang.  Vai trò của những nhà quản trị điều hành doanh nghiệp : Dù tái lập vẫn có những nhàquản trị điều hành doanh nghiệp. Việc làm bằng phẳng cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai chỉ làm chohọ gần với người mua và nhân viên cấp dưới của họ hơn. Vì vậy, những nhà quản trị điềuhành phải là người chỉ huy, hoàn toàn có thể gây ảnh hưởng tác động và tạo niềm tin cho nhân viênbằng chính lời nói và hành vi của mình. Mặc dù không trấn áp trực tiếpnhững người thực thi việc làm tuy nhiên những nhà quản trị điều hành doanh nghiệpvẫn phải có nghĩa vụ và trách nhiệm với hàng loạt so với tác dụng hoạt động giải trí của những quá trìnhcông ty. Quản trị điều hànhCácquá trìnhKhách hàngHình 1 : Mô hình quản trị theo quá trình32TXQTTH04_Bai3_v1. 0016101206B ài 3 : Khái luận về tái lập doanh nghiệp3. 4. Các trường hợp tái lập doanh nghiệpCác trường hợp sau đây hoàn toàn có thể và cần phải tái lập doanh nghiệp :  Các doanh nghiệp đang gặp khó khăn vất vả nghiêm trọng : Đây là những doanh nghiệp đangở tiến trình không còn năng lực phân phối được nhu yếu, năng lực thích ứng kémvới sự dịch chuyển của thị trường và thiên nhiên và môi trường kinh doanh thương mại. Họ đang gặp phảinhững khó khăn vất vả nghiêm trọng và không còn sự lựa chọn nào khác : hoặc phải táilập, hoặc sẽ phá sản. Các doanh nghiệp thuộc loại này trước hết là những doanhnghiệp đang thực thi quản trị theo kiểu truyền thống lịch sử. Các tiêu chuẩn nhìn nhận nănglực cạnh tranh đối đầu, năng lực sở hữu thị trường, hiệu quả và hiệu suất cao kinh doanh thương mại đềuở mức độ rất thấp. Thực trạng ở những doanh nghiệp này cho thấy nếu không có cácthay đổi về cơ bản thì tình hình không hề cải tổ được. Công ty xe hơi Forrd vàođầu những năm 1980 là một ví dụ nổi bật cho nhóm này. Hay trong giai đoạnnày, một bộ phận lớn những doanh nghiệp nước ta đang thuộc loại này.  Các doanh nghiệp tình hình chưa đến mức lâm vào khó khăn vất vả : Mặc dù những doanhnghiệp loại này chưa đến mức lâm vào khó khăn vất vả nhưng những nhà chỉ huy đã nhìnthấy trước những khó khăn vất vả hoàn toàn có thể sẽ đến với doanh nghiệp nếu cứ duy trì hoạtđộng như cũ. Với những doanh nghiệp loại này, nếu chưa tái lập doanh nghiệp thìtình hình cũng chưa chắc đã rơi vào thực trạng xấu nhưng nếu dữ thế chủ động tái lập sẽduy trì và hoàn toàn có thể cải tổ vị trí trên thị trường. Vì vậy, việc tái tập nhờ vào nhiềuvào quan điểm, tầm nhìn của chỉ huy doanh nghiệp. Ở nước ta lúc bấy giờ, đó có thểlà những doanh nghiệp đang sở hữu thị trường trong nước. So với những doanhnghiệp trong nước khác, hoàn toàn có thể đây là những doanh nghiệp tiên tiến và phát triển hơn, thị trường caohơn, ít gặp khó khăn vất vả hơn trong hoạt động giải trí Giao hàng người mua. Tuy nhiên, nếunhìn nhận trong tương lai gần, doanh nghiệp sẽ phải cạnh tranh đối đầu với những doanhnghiệp quốc tế, chỉ huy doanh nghiệp vẫn cần thấy phải dữ thế chủ động tái lập.  Các doanh nghiệp đang ở thời kỳ hưng thịnh : Đây là những doanh nghiệp hoàn toànkhông có yếu tố, không gặp bất kể khó khăn vất vả nào trước mắt cũng như trong tươnglai gần. Tuy nhiên, những người chỉ huy doanh nghiệp có tầm nhìn xa, có thamvọng và là những người trẻ khỏe. Họ dữ thế chủ động tái lập nhằm mục đích tạo ra sự sống mớicho doanh nghiệp, bảo vệ cho doanh nghiệp có đủ sức liên tục phát triểntrong thị trường và thiên nhiên và môi trường kinh doanh thương mại đầy dịch chuyển. Ví dụ như Hallmark vàWal – Mart. Người ta nói rằng tín hiệu của một công ty thành công xuất sắc là sẵn sàng chuẩn bị từbỏ thành tựu đạt được, không thoả mãn với cái đã đạt được hiện tại để hoàn toàn có thể mongđợi những điều tốt đẹp hơn nữa. Chính vì thế, trong tiến trình lúc bấy giờ, những doanh nghiệp cần tái lập là những doanhnghiệp đang duy trì và quản trị theo kiểu truyền thống lịch sử, dựa trên cơ sở trình độ hóavà chia nhỏ những quy trình Giao hàng người mua, bất kể doanh nghiệp đó đã xuất hiệnhay chưa cảm nhận được những khó khăn vất vả đang chờ ở phía trước. TXQTTH04_Bai3_v1. 001610120633B ài 3 : Khái luận về tái lập doanh nghiệpTóm lược cuối bàiBài học giúp sinh viên hiểu được những yếu tố sau đây :  Tái lập doanh nghiệp là gì ? Bản chất của tái lập doanh nghiệp ?  Nhược điểm cơ bản của quản trị truyền thống lịch sử  Tại sao lại thiết yếu phải tái lập doanh nghiệp ?  Các đặc trưng cơ bản của tái lập doanh nghiệp là gì ?  Có những trường hợp nào cần tái lập doanh nghiệp ? 34TXQTTH04 _Bai3_v1. 0016101206B ài 3 : Khái luận về tái lập doanh nghiệpCâu hỏi ôn tập1. Vì sao cần tái lập chứ không phải thay đổi doanh nghiệp ? 2. Thay đổi từng phần để triển khai xong hoạt động giải trí của doanh nghiệp tốt hơn tái lập doanh nghiệp ? 3. Tái lập doanh nghiệp cũng là cách làm truyền thống cuội nguồn như vẫn làm từ trước tới nay ? 4. Trình bày thực chất của tái lập doanh nghiệp. 5. Trình bày những đặc trưng cơ bản của tái tạo quy trình. 6. Trình bày hiểu biết của bạn về phương pháp quản trị theo quy trình. TXQTTH04_Bai3_v1. 001610120635