Vì sao trồng cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành

2
Các loại thân: tùy theo vị trí của thân trên mặt đất mà chia thân làm 3 loại: - Thân đứng có ba dạng: + Thân gỗ: cứng, cao, có cành + Thân cột: cứng, cao, không cành. + Thân cỏ: mềm, yếu, thấp. - Thân leo: leo bằng nhiều cách như bằng thân quấn, tua cuốn,... - Thân bò: mếm yếu, bò lan sát đất. Ví dụ: + Thân đứng có 3 dạng: * Thân gỗ: cứng, cao, có cành [bưởi, ổi, cao su, bạch đàn, lim...] * Thân cột: cứng, cao, không cành [dừa, cau... ] * Thân cỏ: mềm, yếu, tháp [đậu, rau cải, lúa, ngô, cỏ ...] + Thân leo: leo bằng nhiều cách như bằng thân quấn [mồng tơi, bìm bìm, đậu ván, dây bàm bàm...], bằng tua cuốn [bầu, bí, mướp, đậu Hà Lan, cây chanh leo...]. + Thân bò: mềm yếu, bò lan sát đất [rau má, dưa hấu, dâu tây, chua me đất, rau muống...]

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Thân dài ra là do đâu? 
  • Miền hút là miền quan trọng của rễ?
  • Tại sao phải thu hoạch rễ củ trước khi chúng ra hoa? 
  • Làm thế nào để tính được tuổi của cây? 
  • UREKA

  • Các lại thân biến dạng? 
  • Miền nào làm rễ cây dài ra? 
  • Trong những nhóm cây sau, nhóm cây nào gồm toàn cây có thân rễ? 
  • Trong những nhóm cây sau đây nhóm cây nào toàn những cây thân mọng nước? 
  • Trong các tế bào sau, tế bào nào có khả năng phân chia? 
  • Trong những nhóm cây sau đây, những nhóm cây nào gồm toàn cây có rễ cọc: 
  • Những cây nào được sử dụng biện pháp bấm ngọn? 
  • Các loại rễ biến dạng là: 
  • Vì sao khi trồng cây lấy gỗ hoặc lấy sợi người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu? 
  • Khi nói về cách sắp xếp của mạch rây và mạch gỗ trong thân non của cây Hai lá mầm, nhận định nào dưới đây là đú
  • Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở 
  • Để bảo vệ cây xanh, chúng ta nên làm điều nào sau đây? 
  • Ở thực vật, nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân chủ yếu là nhờ 
  • Các chất hữu cơ được vận chuyển trong cây chủ yếu là nhờ? 
  • Nhóm thực vật nào dưới đây gồm những cây có thân rễ? 
  • Nhóm thực vật nào dưới đây gồm những cây có thân củ? 
  • Nhóm thực vật nào dưới đây gồm những cây có thân mọng nước? 
  • Nhóm nào dưới đây gồm những cây có dạng thân hành? 
  • Em hãy chọn chữ cái phù hợp tương ứng với từ đúng để hoàn thiện nghĩa câu sau: Dác và ròng1. Dác là lớp gỗ….
  • Quan sát hình cấu tạo trong của thân non” dưới đây và điền chú thích tương ứng với các số cho hình 
  • Hãy chọn từ  sau đây rồi điền vào chỗ trống cho thích hợp :a.
  • Rễ có mấy miền? Nêu chức năng của mỗi miền?
  • Em hãy kể tên 10 cây có rễ biến dạng mà em biết?
  • Em hãy kể tên một số loại rễ biến dạng và chức năng của chúng? Cho ví dụ minh họa?
  • Trong nhà bạn Vân trồng rất nhiều chậu cây cảnh, theo em cây cảnh trồng trong nhà thì có xanh tốt không? Tại sao?
  • Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Đối với cây lấy gỗ, lấy sợi nên bấm ngọn, tỉa cành không?

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

vì sao khi trồng cây lấy gỗ, lấy sợi người ta thường tỉa cành xấu hay cành bị sâu mà ko bấm ngọn? Trả lời giúp mik đi

Tại sao cây lấy gỗ thường tỉa cành,còn những cây ăn quả thường bấm ngọn?

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp nhân tạo con người chủ động điều khiển chiều dài thân và cành nhằm tăng năng suất cây trồng. Bấm ngọn là cắt đi phần trên thân chính của cây. Tỉa cành là cắt bớt các nhánh bên của cây

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách. → Đậu, bông, cà phê,... là cây lấy quả nên bấm ngọn để tăng phát triển chồi nách tăng lượng quả cho cây.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn. → Một số cây không bấm ngọn để cây có thể mọc thẳng và thân to hơn, bạch đàn, lim, đay,... là cây lấy thân nên không bấm ngọn mà tỉa cành để thân phát triển.

Hay nhất

- Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tỉa cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tỉa cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

Video liên quan

Chủ Đề