Vì sao xã hội hóa giáo dục chưa thực sự đạt hiệu quả

1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NHHĨA VIỆT NAMĐộc lập –Tư do – Hạnh phúc TP Cà Mau, ngày 7 tháng 9 năm 2012 SÁNG KIẾN - Tên sáng kiến : TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁCXÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TRƯỜNGĐẠT CHUẨN QUỐC GIA- Họ và tên cá nhân thực hiện : TRẦN VĂN HUYNH- Đơn vị công tác: Trường tiểu học PHƯỜNG 6.1 - Thời gian đã được triển khai thực hiện sáng kiến : Từ ngày :15/8/2012 đến ngày : 25/5/2013.I/ SỰ CẦN THIẾT , MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN :Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng nhằm tạo cơ sở ban đầu để hìnhthành nhân cách con người, Về phẩm chất năng lực của công dân, đào tạonguồn nhân lực cho tương lai theo hướng toàn diện, năng động và sáng tạo, cóniềm tự hào dân tộc, có đạo đức và ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đáp ứng yêu cầu của sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Giáo dục trẻ em là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng mà cả xã hội đều quan tâm, bởi vì “trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai”. Để ngày mai thế giới có những người chủ xứng đáng, xã hội có những người công dân tốt thì chỉ ngày hôm nay - khi trẻ em là những mầm non mới nhú, thế hệ đi trước phải có trách nhiệm dạy dỗ, hướng dẫn trẻ em đi đúng hướng. Đúng như lời Bác Hồ dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hộinhập quốc tế, nguồn lực con người Việt Nam càng trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Chính vì thế giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng một thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội. Đảng ta 12đã xác định: “Sự nghiệp giáo dục là của nhà nước và của toàn dân”, vì vậy côngtác xã hội hoá giáo dục càng có tầm quan trọng và ý nghĩa vô cùng to lớn trong giai đoạn giáo dục hiện nay.Là người cán bộ quản lý trường tiểu học, chịu trách nhiệm trước Đảng,Nhà nước và nhân dân trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện việc dạy vàhọc của một nhà trường . Tôi càng thấy mình cần xác định rõ hơn trọng trách,đầu tư hơn về tâm huyết, công sức, trí tuệ , đồng thời không học tập để đưa nhàtrường ngày một đi lên. Củng cố, duy trì, nâng cao chất lượng dạy và học củanhà trường nhằm xây dựng đơn vị từng bước nhằm đưa nhà trường tiến tớichuẩn quốc gia theo mục tiêu giáo dục của các cấp đảng đề ra .Tuy nhiên việcđầu tư về cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện nay vẫn còn thiếu hụt còn dàn trảiđều các đơn vị .Vì thế phát huy tính hiệu quả chưa cao.Bên cạnh đó, việc huy động nội lực của nhân dân và để tham gia đónggóp trong công tác xây dựng cơ sở tại địa phương lại đạt kết quả thấp mànguyên nhân cơ bản chính vẫn là còn mang tính trông chờ, xin cho, ỷ lại màchưa bứt phá lên được của ở mỗi chúng ta . Công tác xã hội hoá vì thế mà kémhiệu quả.Là một hiệu trưởng nhà trường, nên bản thân tôi đi sâu nghiên cứu và đềra được những giải pháp mang tính thực tiễn và có khả năng thực thi để nhằmhuy động tốt mọi nguồn lực cùng xây dựng nhà trường ngày cảng phát triển,vừa bảo đảm phù hợp với đường lối chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, vừa mangtính đột phá, lại vừa là cơ sở thực tiễn trong giai đoạn hiện nay. Có như thế mớiđảm bảo được yêu cầu mới đối với người làm công tác quản lý giáo dục và làcon đường ngắn nhất đưa nhà trường tiến tới đạt chuẩn quốc gia, tạo được uytín và niềm tin của xã hội.Bản thân nghiên cứu thực trạng công tác xã hội hoá giáo dục tại đơn vị .Để từ đây đề ra một số giải pháp thiết thực để nâng cao chất lượng bậc học, chủyếu là công tác vận động toàn xã hội cùng tham gia làm công tác giáo dục,nhằm đưa nhà trường tiến tới đạt các tiêu chuẩn của một trường tiểu học đạtchuẩn quốc gia ở mức độ 1. Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trênđịa bàn Thành phố nói chung và địa bàn Phường 6 nói riêng. Tạo niềm tin vữngchắc cho cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp và nhân dân địa phương. Cùng đưaGD tỉnh nhà vánh vai với các tỉnh trong khu vực và cả nước .23Đề tài về công tác xã hội hoá giáo dục của một trường tiểu học Phường6.1 thuộc vùng ven TP còn lắm khó khăn nhưng giữ vai trò, ý nghĩa rất to lớnđối với công tác lãnh đạo và chỉ đạo của người hiệu trong quá trình xây dựngtrường đạt chuẩn Quốc Gia :- Phát triển và nâng cao nhu cầu về giáo dục trong cộng đồng dân cư, từđó có tác động tích cực trong việc tự giác của chính quyền và đoàn thể, của mỗingười dân trong việc tham gia đóng góp nội lực để xây dựng trường sở,duy trìsố lượng học sinh và trên hết là cùng nhà trường ngày một nâng cao chất lượngdạy và học.- Từng bước hỗ trợ đưa các phương tiện , trang thiết bị vào giảng dạytrong nhà trường,tạo cho nhà trường văn minh, sạch, đẹp về cơ sở vật chất,trong quan hệ, làm cho học sinh thân thiện yêu trường, yêu thầy, mến bạn,thêm ham thích đến trường.- Giúp hiệu trưởng vạch được kế hoạch, tham mưu có hiệu quả, đề rađược lộ trình và bước đi thích hợp trong từng giai đoạn. Cũng từ đây, hy vọngsẽ đẩy nhanh hơn một bước để xây dựng nhà trường đạt chuẩn. Góp phần xâydựng bậc học “ổn định, lành mạnh và phát triển”.Như chúng ta đã biết vai trò của giáo dục lớn tới mức nào, nó có thể ảnhhưởng đến sự tồn vong của cả một dân tộc. Vì giáo dục chính là trụ cột của mộtquốc gia để tạo dựng, giữ gìn và phát triển hệ giá trị xã hội. Nền giáo dục có tốtthì mới góp phần tạo dựng tốt đẹp của dân tộc và đủ sức mạnh làm nền tảng choxã hội phát triển. Đồng thời nó còn mang một nhiệm vụ đảm bảo sự tồn tại vàphát triển hay cụ thể hơn là nó tạo cơ hội vào đời và tạo dựng cuộc sống củamỗi cá nhân trong xã hội. Xã hội hoá giáo dục thực chất là một quá trình huy động nguồn lực trong xã hội để phát triển sự nghiệp GD trong giai đoạn hiện nay. Tạo mọi điều kiện để người dân tham gia vào các hoạt động giáo dục . Tất cả mọi người dân lại có điều kiện để tham gia vào quá trình giáo dục và tổ chức giáo dục nhiều hơn. Xã hội hoá giáo dục không chỉ là những đóng góp vật chất mà cả những ý kiến góp ý của người dân cho quá trình đổi mới giáo dục. Xã hội hoá giáo dục là cách tiếp cận mang tính dân chủ nhiều hơn. Ta có thể xem xã hội hoá giáo dục là sự huy động nguồn lực trong xã hộiđể làm giáo dục, để đấu tranh với nghèo nàn và lạc hậu, là tạo điều kiện tốt hơn,đồng thời cho người dân được hưởng thụ giáo dục có chất lượng và nhiều cơ hội học tập, đóng góp sáng kiến với giáo dục Ngược lại, không lạm dụng 34cái gọi là xã hội hoá để huy động tối đa đóng góp người dân, chuyển gánh nặngngân sách nhà nước sang cho người dân, trong khi chất lượng không tăng tươngxứng, ngân sách dành cho giáo dục cắt giảm là không đúng với chính sách của Đảng và Nhà nước trong xã hội hoá giáo dục. Đã không ít nhà trường chỉ hiểu một chiều về sự đóng góp của người dân, “tăng thu” các kiểu phí trong nhà trường và một số người đã lên tiếng phê phán mang tính một chiều của chủ trương xã hội hoá . II/ PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN : - Phạm vi nghiên cứu trong trường Tiểu học Phường 6.1- Về tình hình CSVC tại trường và chất lượng giảng dạy và kết quả họctập của học sinh .- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn tại đơn vị trong các năm qua : Điềutra , quan sát , đàm thoại , thăm dò để nghiên cứu đồng thời đưa ra các giải phápcho kế hoạch sắp tới của đơn vị tham khảo một số ý kiến để thu thập thông tin.- Bản thân cùng với Ban lãnh đạo nghiên cứu bàn bạc, trao đổi với cácđoàn thể ,ban đại diện cha mẹ học sinh của trường ,lớp có kế hoạch trình vớicấp ủy chính quyền địa phương để tiến hành thực hiện .III/ MÔ TẢ SÁNG KIẾN :1/Mục đích : Xây dựng phong trào học tập trong toàn xã hội, làm chonền giáo dục trở thành một nền giáo dục cho mọi người. Xây dựng môi trườnggiáo dục lành mạnh, vận động toàn dân chăm sóc thế hệ trẻ, phối hợp chặt chẽgiáo dục gia đình - nhà trường - xã hội. Tăng cường trách nhiệm của cấp uỷĐảng, chính quyền các cấp, các tổ chức đoàn thể, tổ chức kinh tế - xã hội, cánhân đối với giáo dục. - Tăng cường đầu tư từ nguồn ngân sách, khai thác triệt để và sử dụng cóhiệu quả các nguồn lực trong xã hội để phát huy giáo dục. Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới Giáo dục phổ thông cần phải có cơ sở vậtchất đạt chuẩn để đảm bảo việc dạy và học trong nhà trường.Vậy xã hội hóa giáo dục là gì? Nói một cách nôm na, đó cũng chỉ là mộttrong những phương cách để nhà nước tạo điều kiện cho con em của mọi tầnglớp trong xã hội đều được đến trường và mọi cái gì cản trở nó đều không phảixã hội hóa giáo dục. Tuy nhiên, không nên hiểu xã hội hóa giáo dục một cáchđơn giản dưới góc độ huy động nguồn vốn đầu tư mà phải mở rộng ra nhiều gócđộ, phạm vi khác nhau. Nhưng xã hội hóa giáo dục không có nghĩa là nhà nướcchuyển giao hay phó thác nhiệm vụ của mình cho các cá nhân, tổ chức, doanhnghiệp, mà là tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia vào giáo dục, sao cho nó45đáp ứng tốt nhất nhu cầu của mọi thành viên trong xã hội, ai cũng được đếntrường, ai cũng có điều kiện hưởng cơ hội vào đời như nhau.2 Những thành tựu về công tác xã hội hóa GD trong những năm quaCông tác xã hội hoá giáo dục và việc huy động nguồn lực cho giáo dụcđã đạt được những kết quả bước đầu. Các lực lượng xã hội tham gia ngày càngtích cực vào việc huy động trẻ đến trường. Xây dựng cơ sở vật chất trường học,đầu tư mở trường, đóng góp kinh phí cho giáo dục dưới nhiều hình thức khácnhau. Đặc biệt tăng cơ hội học tập cho trẻ em người dân tộc, con em các gia đìnhnghèo và trẻ em khuyết tật. Cấp học bổng cho con em gia đình chính sách, hỗ trợkhác đã tạo điều kiện cho đại bộ phận con em các gia đình nghèo, diện chínhsách được học tập ở các cấp học Tiểu học. Tuy có được sự quan tâm của Đảng , nhà nước và Ngành GD nhưng do thờigian duy trì cơ chế tập trung quan liêu bao cấp quá dài, nảy sinh tư tưởng trôngchờ ỷ lại quá lớn trong nhân dân kể cả chính quyền các cấp, sự bứt phá, dámnghĩ, dám làm còn hạn chế. Do đó công tác xã hội hoá nói chung, công tác xã hộihoá giáo dục nói riêng còn quá nhiều bất cập.3/ Quá trình thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục tại trường Tiểuhọc Phường 6.1 trong thời gian qua 3.1 Những hạn chế còn tồn tại Trường Tiểu học Phường 6.1 có 2 điểm trường. Năm học 2008-2009trường có 28 lớp 675 học sinh. Phần đông học sinh khu lẽ là con em gia đìnhnghèo chiếm da phần . Do đặc thù là Phường nằm ven ngoại ô thành phố kinh tếchậm phát triển . Giáo dục và đào tạo trên địa bàn Phường 6 phát triển chưabằng các đơn vị Phường khác . Công tác quản lý giáo dục của nhà trường còncó nhiều hạn chế; chất lượng dạy và học mặc dù đã được nâng lên nhưng vẫncòn chậm. Quy mô trường lớp, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy vàhọc chưa đáp ứng yêu cầu so với việc đổi mới phương pháp dạy; trình độ nănglực của một bộ phận giáo viên còn bất cập so với yêu cầu đổi mới giáo dục phổthông; một số giáo viên chưa biết vận dụng công nghệ thông tin trong giảng dạynên hạn chế trong việc truyền thụ kiến thức cho học sinh; nhiều ngành, địaphương, phụ huynh học sinh chưa thật sự quan tâm đến công tác giáo dục, chưacoi công tác giáo dục là sự nghiệp của toàn dân . Nhân dân trên địa bàn Phường chủ yếu là nghề nông, kinh tế còn gặp khókhăn , điều kiện vật chất thiếu thốn. Nhà trường thì thiếu các phòng chức năng,56một số phòng học cấp 4 bị xuống cấp không đủ chuẩn. Diện tích sân chơi khôngđảm bảo, chưa đáp ứng được yêu cầu dạy và học…Trong mấy năm nay, giáo dục tiểu học Phường 6.1 đã đạt được nhữngtiến bộ căn bản, so với những năm đã qua. Tuy nhiên, những cái đã đạt được,xem ra vẫn chưa sánh được với các đơn vị bạn .Cùng mức độ về tinh thần tráchnhiệm và năng lực nhưng điều kiện đi lại, có 1 điểm trường lẽ cách sông đã làmtrở ngại cho sự quản lý, chỉ đạo của ban lãnh đạo trường nên chưa đạt hiệu quảcao.Điều kiện cơ sở vật chất cho dạy và học cũng chưa đáp ứng được yêu cầu,Từ đó tính kích thích thi đua và phấn đấu học tập tất còn hạn chế .3.2 Những vấn đề đặt ra cần giải quyết- Ổn định quy mô trường lớp;- Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, bao gồm: hệ thống phònghọc, phòng chức năng, sân chơi, bãi tập, trang thiết bị dạy và học. Xây dựng thưviện đạt chuẩn, công trình vệ sinh đảm bảo theo quy định. Tập trung cao độ đểtrong thời gian sớm nhất đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.- Xây dựng đội ngũ giáo viên đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, tăngcường đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đại trà, chất lượngmũi nhọn, sớm đưa nhà trường đạt chất lượng tối thiểu theo quy định của BộGiáo dục và Đào tạo.- Tăng cường quản lý sĩ số học sinh, dạy học đảm bảo chất lượng, sớmđưa Phường 6 đạt chuẩn Quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi vàphổ cập giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn.*Tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục:Nhà trường phối hợp với cộng đồng tổ chức Đại hội Giáo dục cấp cơ sởtheo định kỳ với nội dung thiết thực. Nhà trường đóng vai trò nòng cốt trong Hội đồng Giáo dục cấp cơ sở, chủđộng đề xuất những biện pháp cụ thể nhằm thực hiện chủ trương và kế hoạch doĐại hội Giáo dục đề ra.Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động đều, có hiệu quả trong việc kếthợp với nhà trường để giáo dục học sinh.Các hoạt động của gia đình và cộng đồng nhằm xây dựng môi trường giáodục : Nhà trường - Gia đình - Xã hội lành mạnh67Có các hoạt động tuyên truyền dưới nhiều hình thức để tăng thêm sự hiểubiết trong cộng đồng về mục tiêu giáo dục tiểu học, về nội dung, phương phápvà cách đánh giá học sinh tiểu học, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thựchiện mục tiêu và kế hoạch giáo dục tiểu học.Nhà trường phối hợp với các bậc cha mẹ theo cơ chế phân công - hợp tác,cùng gia đình giáo dục con em và tạo điều kiện thuận lợi cho con em học tập;đảm bảo mối liên hệ thường xuyên giữa nhà trường, giáo viên và gia đình thôngqua việc sử dụng hợp lý các hình thức trao đổi thông tin như họp giáo viên - giađình, ghi sổ liên lạc, Tổ chức các hoạt động giáo dục cụ thể như giáo dục đạo đức, lối sống,pháp luật, văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao…Sự tham gia của gia đình và cộng đồng trong việc tăng cơ sở vật chất chonhà trường Huy động được sự đóng góp về công sức và tiền của các tổ chức, cá nhânvà gia đình để xây dựng cơ sở vật chất; tăng thêm phương tiện, thiết bị dạy vàhọc, khen thưởng , học sinh học giỏi và hỗ trợ học sinh tham gia các phong tràodo ngành GD và nhà trường tổ chức , động viên và hỗ trợ học sinh có hoàn cảnhkhó khăn.3.3 Một số giải pháp cơ bản :+ Phát triển và nâng cao nhu cầu giáo dục trong nhân dân.+ Thu hút 100% trẻ trong độ tuổi đến trường được đi học và học sinhhoàn thành chương trình tiểu học100%+ Nâng cao thời lượng học tập và giáo dục tại trường, phấn đấu tiến tớihọc được hai buổi trên ngày cho khối lớp1 [ Đạt 20% ] toàn trường;+ Bảo đảm nâng cao chất lượng các tiết dạy và học, các buổi sinh hoạtngoài giờ lên lớp.Nhiệm vụ trước mắt và lâu dài của nhà trường và địa phương là luôn luônduy trì công tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ và chống mù chữ hàng nămđều được công nhận lại . Đây là nhiệm vụ thường xuyên không được buông lơi.Trên cơ sở 2 điểm trường, và giáo viên chuyên trách sẽ phụ trách công tác này Từ đó thực hiện một cách tích cực, trung thực và nghiêm túc thường xuyên việcđiều tra cơ bản và xây dựng các loại hồ sơ, sổ sách như đã quy định, số liệu phảithường xuyên được cập nhật và chính xác. 78 Quyết tâm không để học sinh vì có hoàn cảnh khó khăn mà bỏ học, vậnđộng sự giúp đỡ từ trong cộng đồng để giúp đỡ các em. Xây dựng phong tràogiúp bạn vượt khó . Nhà trường phải thực hiện cho được 3 công khai: “Côngkhai về chất lượng đào tạo; công khai về tài chính ngân sách; công khai về cơsở vật chất nhà trường” để nhân dân biết, thực hiện tốt quy chế dân chủ trongnhà trường.Tập trung đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng nhà trườngtạo uy tín của nhà trường trong xã hội, coi như là sự khẳng định thương hiệu đểnhân dân và chính quyền tin tưởng.Tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, giáo viênnhà trường, tạo sự đồng thuận nhất trí từ trên xuống dưới, xây dựng nhà trườngtiên tiến và các đoàn thể đạt danh hiệu TTXS.Quan tâm đầu tư cơ sở vật chất nhà trường, nhất là mua sắm trang thiết bịdạy học giúp cho công tác dạy học đạt hiệu quả tốt nhất. Từng bước tham mưu chính quyền các cấp có những giải pháp phù hợp,.Tập trung xây dựng kế hoạch rất chi tiết, thành lập các ban, thực hiện kế hoạch ,xác định lộ trình,thời gian để đạt chỉ tiêu theo nghị quyết của Đảng bộ và chi bộnhà trường đề ra là trường sẽ đạt Chuẩn quốc gia mức độ 1 năm 2012.Tăng cường tham quan học tập các đơn vị tiên tiến xuất sắc , mở rộngquan hệ để kết nghĩa các đơn vị bạn để học tập rút kinh nghiệm .Đặc biệt mở rộng và tăng cường các mối quan hệ của nhà trường với cácngành, địa phương, cơ quan, đơn vị, các tổ chức kinh tế - xã hội tạo điều kiệnđể xã hội có thể đóng góp cơ sở vật chất, góp ý kiến cho quy hoạch phát triểnnhà trường, hỗ trợ kinh phí cho nhà trường, giám sát các hoạt động giáo dục vàtạo lập môi trường giáo dục lành mạnh. Cụ thể:- Nâng cao nhận thức: tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, sựgiám sát của Hội đồng nhân dân, sự quản lý của Uỷ ban nhân dân Phường 6,phát huy vai trò của các tổ chức khác trên địa bàn trong việc huy động nguồnlực xã hội tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục. Trên cơ sở đó các cấp, cácngành “vào cuộc”, có những định hướng, có những cơ chế, điều chỉnh các mốiquan hệ, tạo điều kiện để nhà trường thực hiện có hiệu quả xã hội hoá giáo dục.[Cứ 6 tháng 1 lần nhà trường trực tiếp báo cáo tình hình với Đngr ủy -Ủy ban Phường . Mỗi học ký 2 lần đại diện lãnh đạo Phường dự họp với89Ban lãnh đạo nhà trường để nghe báo cáo và giải quyết những vấn đề do nhàtrường đề xuất ] - Xây dựng Ban đại diện cha mẹ học sinh, Hội khuyến học lớn mạnh,coi hội là thành viên của Hội đồng giáo dục nhà trường để liên minh, liên kết,cộng đồng trách nhiệm trong việc giáo dục đạo đức, khen thưởng Là nơi đểtuyên truyền mọi chính sách chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước vềcông tác giáo dục làm cho họ thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc đóng gópkinh phí cũng như việc cùng với nhà trường quản lý phối kết hợp với nhàtrường và xã hội để giáo dục con em mình được tốt hơn.- Tập trung được sức mạnh của cộng đồng, của các ngành, phát huyđược năng lực vốn có, sức mạnh tổng hợp của các thành viên trong cộng đồng,trước hết là các đoàn thể xã hội như : Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội nôngdân, Hội CCB, Hội Chữ thập đỏ, các tổ chức khác mỗi tổ chức có một chứcnăng giáo dục và có những lợi thế riêng mà chúng tôi cần khai thác, cần huyđộng nhằm tạo môi trường tốt để học sinh tham gia các hoạt động xã hội và cácchương trình phát triển cộng đồng .- Động viên sự đóng góp về tài chính, vật lực của các lực lượng kinh tế -xã hội, các nhà hảo tâm, các tổ chức từ thiện nhằm tăng cường thêm cơ sở vậtchất, các điều kiện phục vụ dạy và học.- Tiến hành họp với Hội đồng giáo dục Phường nhằm tập hợp các lựclượng ủng hộ giáo dục và phát huy tác dụng của Đại hội đó, của Ban chấp hànhdo đại hội bầu ra là một nội dung, một biện pháp hữu hiệu trong việc thực hiệnchủ trương xã hội hoá giáo dục.Để làm tốt được công tác xã hội hóa, huy động được nguồn lực từ nhândân đòi hỏi người làm công tác giáo dục phải kiên trì, chịu khó. Đầu tư nhiềucông sức, tâm huyết và trí tuệ mới động viên thuyết phục được nhân dân cùngtự giác tích cực tham gia làm công tác giáo dục. Phải làm cho dân hiểu được vềgiáo dục là của toàn xã hội , được hưởng lợi từ sản phẩm mà giáo dục mang lại,từ đó nhân dân mới tin tưởng. Không thể hô hào chung chung hay dùng biệnpháp mệnh lệnh, mà thành công được.Tạo mối quan hệ tốt giữa nhà trường và chính quyền địa phương, với cácđoàn thể nhân dân. Nhà trường hoạt động và phát triển phần lớn dựa vào sựtham gia xây dựng giáo dục của địa phương, do lòng thương yêu con em vàlòng mến thầy cô, mến trường quy định. Mức độ đó càng được nâng lên caonhờ sự tổ chức và lãnh đạo của chính quyền địa phương. Khi chính quyền quan910tâm, nhân dân đã đồng tình, tập thể nhà trường đoàn kết nhất trí thì mọi khókhăn gặp phải trên con đường nhà trường tiến lên đều có thể vượt qua. Do vậy,cần làm tốt công tác tham mưu, tuyên truyền, vận động giúp các đồng chí phụtrách chính quyền nắm thật chắc tình hình nhà trường, tình hình giáo viên vàchuẩn bị sao cho họ có những quyết định đúng đắn về công tác giáo dục tại địaphương mình.Tranh thủ sự tín nhiệm, sự quý trọng và lòng thương yêu của nhân dân vàcán bộ trong Phường bằng việc làm tốt công tác giảng dạy và giáo dục để conem nhân dân chăm chỉ, ngoan ngoãn, học hành có kết quả, đạo đức tiến bộ. Làmtốt một số công tác xã hội đem đến lợi ích thiết thực cho đồng bào địa phương.Qua thực tế này mà cán bộ và nhân dân cũng hiểu thêm vai trò tích cực của giáodục, của nhà trường và càng quý trọng thêm công việc và phẩm chất của thầy côgiáo.+ Phát huy tính chủ động sáng tạo - tích cực tham mưu và có giải pháp cótính khả thi để địa phương cùng nhà trường bám sát các tiêu chuẩn, từng tiêuchí của mô hình trường đạt chuẩn quốc gia để có bước đi phù hợp, tập trung đầutư trọng điểm, bảo đảm tiến độ. Đặc biệt ưu tiên đầu tư về cơ sở vật chất.+ Tham mưu với các cấp quản lý bố trí đủ về số lượng, cơ cấu đồng bộ.Đối với Tiểu học Phường 6.1 để ổn định 23 lớp, giáo viên cần đủ ; cán bộ phụtrách thiết bị và thư viện; cán bộ phục vụ; cán bộ phụ trách y tế học đường;giáo viên âm nhạc; giáo viên mỹ thuật; giáo viên dạy ngoại ngữ; ; CBQL;giáo viên tổng phụ trách đội.+ Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy giỏi các cấp, cần phải đạt tỷ lệ 84%giáo viên dạy giỏi cấp Thành phố trở lên; 50% .+ Xây dựng đội ngũ vững vàng về chính trị và nghiệp vụ sư phạm, tạođược đội ngũ giáo viên giỏi làm nòng cốt ở các khối lớp. Tổ chức cho giáo viênhàng năm đi tham quan học tập tại một số đơn vị tiên tiến xuất sắc .- Bên cạnh phương pháp trên, nhà trường còn thực hiện việc đổi mới môitrường sư phạm tạo ra khung cảnh sư phạm đẹp, đủ điều kiện dạy và học để thuhút các em tới trường, chăm lo cái đẹp đang có ở trường mình. - Thực hiện xã hội hoá giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diệnđúng yêu cầu mục đích về công tác tổ chức nhà trường đề ra . - Xuất phát từ nhiệm vụ của ngành giáo dục, của Đảng, của nhà nước, từthực trạng xã hội, tình hình đạo đức của học sinh trong thời mở cửa, nhà trườngxây dựng tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh trong và ngoài nhà trường. 1011 - Nhà trường, các đoàn thể, các ngành các gia đình cùng tổ chức giáo dụchọc sinh. - Lãnh đạo nhà trường thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo học sinh doBộ quy định. Nhiệm vụ trọng tâm của công tác lãnh đạo là: Nâng cao chấtlượng đạo đức và văn hoá, đổi mới môi trường sư phạm, đổi mới dạy và học,chăm sóc đời sống thầy và trò, đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục. Đẩy mạnh công tác khuyến học trong nhà trường, trong địa phương. Vậnđộng mọi thành viên đều tham gia công tác khuyến học, khuyến tài nhằm độngviên con em học tập. Hàng năm cần tham mưu cho địa phương tổ chức đại hội,hội nghị khuyến học, kịp thời có chủ trương và giải pháp tốt, vận động các tầnglớp nhân dân cùng tham gia công tác khuyến học, khuyến tài. Xây dựng đượcquỹ khuyến học để thưởng kịp thời cho giáo viên và học sinh có thành tích, cónhư vậy mới động viên được ý thức phấn đấu vươn lên của giáo viên và họcsinh. Xây dựng nhà trường thực sự là trung tâm văn hoá, môi trường giáo dụclành mạnh.Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự giám sát của HĐND, sự quản lýcủa UBND Phường , vai trò của UBMT và các tổ chức chính trị, tố chức xã hội.Nâng cao trách nhiệm quản lý, tăng cường trật tự kỷ cương nhà trường.Xây dựng hoàn thiện quy chế và chỉ đạo thực hiện nghiêm túc.Đổi mới tư duy và phương thức quản lý theo hướng nâng cao hiệu lực vàchất lượng quản lý.Thực hiện việc nắm bắt và chỉ đạo thực hiện nghiêm các văn bản chỉ đạocủa các cấp.Thực hiện đúng đắn việc lựa chọn và bố trí giáo viên vào các cương vị vàvị trí phù hợp. Tăng cường kiểm tra phương hướng tư tưởng của việc giảng dạy,chất lượng kiến thức và hạnh kiểm cảu học sinh. Việc tổ chức khoa học côngtác giáo dục ngoài lớp và ngoài trường.Tổ chức họp với các bậc phụ huynh và các tổ chức xã hội, chỉ đạo côngtác của ban đại diện cha mẹ học sinh.Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm trước Đảng và Nhà nước về việcđảm bảo về chất lượng giáo dục của nhà trường mình phụ trách. Giữ vai trò thủtrưởng, thường xuyên nắm thông tin và có những quyết định kịp thời không đểnhững hiện tượng thiếu trách nhiệm, phản ánh sự sai phạm xảy ra hoặc tiếp diễn1112làm tổn hại đến chất lượng giáo dục thế hệ trẻ. Cần làm tốt công tác phối hợpvới các cấp để làm tốt khâu Tổ Chức Cán Bộ. Không ngừng tự rèn để trở thànhnhà sư phạm mẫu mực, nhà giáo dục có tâm hồn, nhà hoạt động xã hội có uytín.Đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng, xây dựng và hưởng ứng có hiệuquả các phong trào thi đua. Phấn đấu có nhiều giáo viên giỏi, học sinh giỏi cáccấp. Xây dựng mô hình giáo dục phù hợp với địa phương.Để làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục đòi hỏi người cán bộ quản lý nhàtrường, đặc biệt là đồng chí hiệu trưởng phải tăng cường làm tốt công tác dânvận. Bám sát chính quyền để tham mưu có hiệu quả. Cần tìm hiểu tâm tưnguyện vọng của nhân dân để tạo được niềm tin của nhân dân địa phương đốivới mình, có như thế mới được nhân dân ủng hộ các chủ trương nhà trường đềra.Luôn luôn thấu suốt lời dạy của Bác Hồ muôn vàn kính yêu: “Mạnh trămlần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”.Những điều nên tránh:- Không nên dùng lý luận suông;- Không làm mất uy tín với đồng bào;- Không cửa quyền, mệnh lệnh, coi thường nhân dân.Những điều cần quan tâm:- Mọi vấn đề khi đề đạt với chính quyền địa phương phải bằng văn bảnchính thức, không dừng lại ở việc đề xuất bằng ngôn bản nói;- Phải có niềm tin và lòng thương yêu đối với học sinh;- Vận động cả hệ thống chính trị, các tổ chức đoàn thể, tổ chức chính trịxã hội cùng tham gia làm công tác giáo dục. - Khuyến khích khen thưởng đúng mục đích, đúng việc, đúng lúc - Xây dựng nếp sống văn minh, văn hoá thanh lịch, xây dựng tình thươngyêu đoàn kết. Để thực hiện tốt các nội dung trên của đề án cần tuyên truyền sâu rộngtrong tập thể cán bộ, nhân viên, học sinh nhà trường; chính quyền và đoàn thểcác cấp; phụ huynh học sinh và toàn thể xã hội về mục đích, ý nghĩa, các mụctiêu, giải pháp, lộ trình và các yêu cầu cần đạt. Làm cho mọi người hiểu về giáo1213dục, cùng tham gia làm giáo dục và được hưởng lợi từ giáo dục mang lại. Từ đóhọ cùng tham gia, ủng hộ tích cực thực hiện thì đề án mới có hiệu quả thiếtthực.Đề án “công tác xã hội hoá giáo dục ” trường tiểu học Phường 6.1 đượcchia thành 2 giai đoạn.Giai đoạn 1: Từ năm 2009 đến 2011Giai đoạn này chủ yếu tập trung ổn định trường lớp, hoàn thành công tácPCGDTH-ĐĐT trên địa bàn, xây dựng đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượngdạy và học. Tham mưu cùng địa phương xây dựng hoàn chỉnh các phòng học,phòng chức năng. Cải tạo lại một số CSVC chưa đảm bảo. Tăng cường công tácxã hội hoá giáo dục, tạo chuyển biến căn bản về cơ sở vật chất và môi trườngcho các hoạt động giáo dục. Phấn đấu xây dựng nhà trường đạt danh hiệu tiêntiến.Giai đoạn 2: Từ năm 2011 đến 2013Trọng tâm giai đoạn này là: “Hiện đại hoá từng bước về cơ sở vật chấtcủa nhà trường đạt chuẩn Quốc gia ”. Hoàn thiện cơ chế quản lý, khắc phụcnhững vướng mắc trong cơ chế quản lý và hạn chế trong quản lý. Hình thànhđược nền nếp làm việc khoa học cho đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viênvà học sinh. Nhà trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 vào năm 2012 vàPCGDTH-ĐĐT chất lượng cao. IV/ KẾT QUẢ HIỆU QUẢ MANG LẠI :+ Về công tác tổ chức và quản lý:- Cán bộ quản lý: 03 người; trình độ chuyên môn đại học: 3/3 người. Banlãnh đạo có 2/3 là Đảng viên, có phẩm chất đạo đức tốt, tư tưởng chính trị vữngvàng, được đồng nghiệp và nhân dân tín nhiệm.- Hoạt động của các tổ chức, đoàn thể và hội đồng trong nhà trường:Trường có đủ các tổ chức đoàn thể, hoạt động thường xuyên theo đúng điều lệ,chức năng và nhiệm vụ của từng tổ chức. Chi bộ đảng của trường có 24 đảngviên, sinh hoạt và lãnh đạo nhà trường theo đúng Điều lệ Đảng cộng sản Việtnam. Hàng năm chi bộ luôn đạt danh hiệu chi bộ trong sạch vững mạnh, 100%đảng viên được xếp loại đủ tư cách hoàn thành nhiệm vụ trở lên. Chi đoànthanh niên hoạt động có hiệu quả, là nòng cốt trong các phong trào thi đua củanhà trường. Liên đội thiếu niên và các sao nhi đồng hoạt động thường xuyên vàcó nhiều hoạt động bổ ích trong công tác giáo dục và chăm sóc thiếu niên, nhi1314đồng. Công đoàn nhà trường hoạt động theo đúng Luật công đoàn và theo sựchỉ đạo của công đoàn cấp trên, 5 năm liền đạt Công đoàn cơ sở vững mạnh.Các tổ chức và hội đồng trong nhà trường phối hợp nhịp nhàng trong hoạt độngđã góp phần làm cho nhà trường thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục và giảngdạy. Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường được thực hiện tốt. + Về đội ngũ giáo viên:- Tổng số giáo viên : 40 người.- Số giáo viên đảm bảo đủ về số lượng và cơ cấu. Trong tổng số giáo viêntrực tiếp đứng lớp: có 40 người / 23 lớp, tỷ lệ 1,73 giáo viên trên một lớp, có01giáo viên Tổng phụ trách chuyên trách và 02 giáo viên phụ trách Thư viện -Thiết bị đã qua tập huấn và bồi dưỡng nghiệp vụ. - Trình độ đào tạo của giáo viên: Tổng số 40/40 giáo viên có trình độ đào tạo đạt chuẩn, trong đó có 38giáo viên trình độ trên chuẩn, chiếm tỉ lệ: 95 %.Cụ thể trình độ đào tạo của giáo viên như sau:+ Đại học: 32 người = 80 %.+ Cao đẳng: 06 người = 15%.+ Trung học: 02 người = 5 %.- Số giáo viên dạy giỏi cấp thành phố , cấp tỉnh: Có 21/40 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp Thành phố đạt tỉ lệ: 52,5 %.Có 03/40 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh; đạt tỷ lệ: 7,5 %- Số giáo viên dạy giỏi cấp trường:Có 37 /40 giáo viên dạy giỏi cấp trường, đạt tỉ lệ: 92,5%.+ Về cơ sở vật chất:- Khuôn viên nhà trường:Diện tích đất đai mà nhà trường đang sử dụng và UBND Phường đanglập hồ sơ xin cấp quyền sử dụng đất 5200m2 đạt 6,5m2 cho mỗi học sinh. Đấtđai không bị tranh chấp. 1415Diện tích đất đai đã được xây dựng: 706m2, diện tích sân chơi cho họcsinh: 4.044m2; diện tích bãi tập: 450m2.- Hệ thống cây bóng mát, cây cảnh, thảm cỏ đầy đủ đảm bảo cảnh quanxanh, sạch, hợp vệ sinh.- Tổng số phòng học: 16 phòng học / 34lớp, - Thư viện có diện tích 54m2, có các loại sách tham khảo, sách nghiệp vụ,sách giáo khoa phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập nghiên cứu với tổngsố sách giáo khoa là 826 bản với 86 tên bản. và nhiều loại sách nghiệp vụ, thamkhảo, thiếu nhivà báo chí - Có các phòng chức năng phục vụ cho hoạt động của nhà trường.Bao gồm:+ Phòng Hội đồng sư phạm: 42 m2.+ 2 phòng P.Hiệu trưởng: 56 m2.+ Phòng đoàn đội: 32 m2.- Phương tiện trong lớp học:Tổng số phòng học đã được xây dựng chuẩn hoá, có đủ bàn ghế cho giáoviên và học sinh theo đúng quy cách. Phòng học có đủ ánh sáng và được trangtrí theo đúng quy định trường đạt chuẩn. - Thiết bị giáo dục:Có các trang thiết bị giáo dục đầy đủ theo danh mục tối thiểu của BộGiáo dục và Đào tạo quy định. Có các thiết bị nghe nhìn, nhạc cụ, các bộ thiếtbị mô hình, tranh ảnh dùng chung cho tất cả các khối lớp.- Điều kiện vệ sinh.Trường có công trình vệ sinh, có cổng, biển trường, tường bao và bờ rào .Không có hàng quán trong khu vực nhà trường. Các điều kiện về vệ sinh đượcnhà trường đảm bảo tốt, cảnh quan môi trường sạch sẽ. Nhà trường có hệ thốngcây xanh, cây bóng mát và thảm cỏ.+ Về chất lượng giáo dục:Thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục.- Nhà trường tổ chức dạy đủ các môn học theo đúng chương trình và kếhoạch theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Toàn trường có 05/ 23 lớp1516học 2 buổi / tuần đạt tỷ lệ 21,7 %, 18 lớp còn lại học trên 5 buổi / tuần. Cáchoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được tổ chức thường xuyên và có hiệu quảthu hút được 100% học sinh tham gia. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụđạo học sinh yếu theo đúng quy định. Đặc biệt nhà trường đã làm tốt công tácgiáo dục hoà nhập, đưa đa số trẻ khuyết tật tới lớp trong đó có những em họcsinh khuyết tật nặng.Thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học và chống mù chữ.Nhà trường đã làm tốt công tác PCGDTH - CMC và PCGDTH-ĐĐT trênđịa bàn quản lí. Tỷ lệ huy động trẻ trong độ tuổi phổ cập đạt 100%, Duy trì tốtsĩ số, Nhiều năm liền không có hiện tượng học sinh bỏ học, không có hiệntượng tái mù chữ. Kết quả công tác phổ cập cụ thể như sau: - Duy trì sĩ số hàng năm đạt 99,4 %.Chất lượng và hiệu quả giáo dục- Tỉ lệ học sinh lên lớp thẳng toàn trường đạt 99 %.- Tỉ lệ học sinh lớp 5 hoàn thành chương trình bậc tiểu học: 100%- Kết quả học sinh được đánh giá nhận xét việc thực hiện đầy đủ nhiệmvụ của học sinh: 100%- Kết quả chung toàn trường: * Nguyên nhân của những kết quả trênSự quan tâm lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng uỷ - HĐND - UBND Phường6 đối với nhà trường, nhân dân tin tưởng. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viêncó phẩm chất đạo đức tốt, toàn tâm toàn ý vì nghề nghiệp, vì học sinh, an tâmcông tác, đoàn kết nhất trí. Học sinh ngoan ngoãn, xã hội ổn định về an ninhchính trị, nhân dân phấn khởi làm ăn, môi trường lành mạnh ít xảy ra các tệ nạnxã hội là điều kiện tốt cho người làm công tác giáo dục.Nhân dân đã bước đầu chuyển biến được về mặt nhận thức của công táchọc hành cho con cái, trước xu thế phát triển ngày càng đi lên của nền kinh tếxã hội tại địa phương nói riêng và của toàn quốc nói chung. Tính trông chờ, ỷlại dần được xoá bỏ trong một bộ phận người dân.Tập thể đoàn kết nhất trí sẵn sàng khắc phục khó khăn - tổ chức đượcnhiều phong trào thi đua dưới sự lãnh đạo của chi bộ Đảng và Ban lãnh đạo .Nhà trường nhiều năm liền đạt tập thể lao động tiên tiến , chi bộ nhà trường 5năm liền được Đảng uỷ công nhận danh hiệu chi bộ “TSVM”.1617 Trong công cuộc đổi mới hiện nay của Đảng ta, xã hội hóa về giáodục có ý nghĩa quan trọng, vừa là mục đích vừa là động lực trong công cuộcxây dựng chủ nghĩa xã hội vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh. Thực trạng xã hội nước ta hiện nay có những nơi, công tácxã hội hóa chưa được thực sự phát triển, đó là tính trông chờ, ỷ lại còn rơi rớtnặng nề. Nguyên nhân cơ bản của hiện trạng đó là sự nhận thức về công tác xãhội hóa của cán bộ, nhân dân chưa được đầy đủ. Nhà trường là một đơn vị trongcấu trúc xã hội, vì vậy không thể tách rời công cuộc đổi mới của Đảng. Nhàtrường phải là nơi đi đầu trong việc thực hiện công tác xã hội hoá. Hơn bao giờhết, vấn đề xã hội hóa giáo dục được đặt ra vừa mang tầm vĩ mô, vừa là tính cấpbách trong các nhà trường hiện nay và nhất là các đơn vị . Đây là nhu cầu đòihỏi phải giải quyết để nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu củacông cuộc đổi mới, góp phần đưa nước ta ngày càng tiến nhanh, tiến mạnh, tiếnvững chắc trên con đường XHCN. Từ cơ sở khoa học và thực trạng thực hiện công tác xã hội hóa giáo dụctại nhà trường chúng tôi.Qua thời gian thực hiện chúng tôi đã đề xuất một số giải pháp nhằm thựchiện tốt công tác này. Các giải pháp của chúng tôi nêu ra chủ yếu đề cập đếnmột số biện pháp cấp thiết nhằm nâng cao nhận thức và đề ra cơ chế thực hiện,một số kinh nghiệm thực hiện thành công trong nhà trường. Việc thực hiệnnhững biện pháp đó nhằm hạn chế những yếu kém, phát huy những thành tựuđã đạt được qua mấy năm thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục tại đơn vị .Những biện pháp chúng tôi đề xuất trên còn có nhiều hạn chế nhưng chắcchắn sẽ làm cho việc tổ chức thực hiện trong các trường học sẽ có được chuyểnbiến và đạt hiệu quả hơn ở các đơn vị trường tiểu học .Ý kiến xác nhậnCủa thủ trưởng đơn vị NGƯỜI THỰC HIỆN17

Video liên quan

Chủ Đề