Việc làm nào sau đây không góp phần xây dựng nhà nước

Câu 16. Nhà nước xuất hiện do đâu:

A. Do ý muốn chủ quan của con người.

B. Do ý chí của giai cấp thống trị.

C. Là một tất yếu khách quan.

D. Do lực lượng siêu nhiên áp đặt từ bên ngoài vào.

Câu 17. Bản chất của nhà nước là gì:

A. Vì lợi ích của tất cả các giai cấp trong xã hội.

B. Mang bản chất của các giai cấp chủ yếu trong xã hội.

C. Vì lợi ích của giai cấp áp đảo về số lượng.

D. Mang bản chất của giai cấp thống trị.

Câu 24. Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã tồn tại những kiểu nhà nước nào sau đây:

A. Nhà nước chiếm nô, phong kiến, tư sản, XHCN

B. Nhà nước nguyên thủy, chiếm nô, tư sản, XHCN

C. Nhà nước nguyên thủy, phong kiến, tư sản, XHCN

D. Nhà nước nguyên thủy, chiếm nô, phong kiến, XHCN

Câu 46. Những ngày cuối năm 2018 Hạnh thường được Trang suốt ngày rao giảng về "Đức thánh chúa trời" và rủ nên đi lễ để không bị ốm đau bệnh tật, tai qua nạn khỏi. Hạnh không nghe theo, không làm theo mà còn phân tích cho Trang hiểu hành động sai trái của mình. Đề nghị Trang tập trung vào học tập để sau này xây dựng quê hương, đất nước. Việc làm trên của Hạnh chứng tỏ em đã thực hiện trách nhiệm nào của công dân trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN?

A. Gương mẫu thực hiện và tuyên tuyền, vận động mọi người thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

B. Tích cực tham gia các hoạt động: xây dựng, củng cố, bảo vệ chính quyền; giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

C. Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật.

D. Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch.

Câu 47. Là học sinh chậm tiến, thường xuyên giao du với bọn xấu và bị lôi kéo vào ham mê điện tử, nghiện ma túy. Chúng thường bắt Tiến phải lấy trộm tiền hoặc vật dụng có giá trị của các bạn cùng lớp để nộp cho chúng. Thấy thế Nam khuyên nhủ Tiến không nên tiếp tục giao du với bọn người xấu, không lấy cắp tiền của các bạn cùng lớp vì đó là hành vi vi phạm pháp luật. Đồng thời em tìm cách báo với thầy cô, cha mẹ Tiến và các chú công an để kịp thời ngăn chặn những hành động của Tiến và nhóm người xấu, tổ chức cai nghiện cho bạn, giúp bạn trở về con đường lương thiện. Hành vi của Nam đã thực hiện trách nhiệm nào của công dân trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN?

A. Gương mẫu thực hiện và tuyên tuyền, vận động mọi người thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

B. Tích cực tham gia các hoạt động: xây dựng, củng cố, bảo vệ chính quyền; giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

C. Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật.

D. Thường xuyên nêu cao tinh thần

Câu 48. Lần nào ông H say rượu cũng chửi bới khắp làng. Đối tượng mà ông ta hay chửi nhất là bác trưởng thôn và cán bộ xã nhà, vì ông có bức xúc về vấn đề gia đình ông không được công nhận hộ nghèo, nên đứa con út đi học không được miễn giảm học phí [Gia đình ông có 3/4 người trong độ tuổi lao động và đều có việc làm ổn định]. Hành vi của ông H đã không thực hiện tốt trách nhiệm nào của công dân trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN?

A. Gương mẫu thực hiện và tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

B. Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch.

C. Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật.

D. Tích cực tham gia các hoạt động: xây dựng, củng cố, bảo vệ chính quyền; giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 28A
Câu 2BCâu 29B
Câu 3CCâu 30C
Câu 4ACâu 31A
Câu 5BCâu 32D
Câu 6ACâu 33A
Câu 7ACâu 34A
Câu 8BCâu 35B
Câu 9ACâu 36D
Câu 10CCâu 37A
Câu 11CCâu 38B
Câu 12BCâu 39B
Câu 13BCâu 40B
Câu 14BCâu 41B
Câu 15CCâu 42B
Câu 16BCâu 43A
Câu 17DCâu 44B
Câu 18ACâu 45A
Câu 19DCâu 46D
Câu 20CCâu 47C
Câu 21ACâu 48D
Câu 22ACâu 49C
Câu 23BCâu 50C
Câu 24ACâu 51A
Câu 25DCâu 52A
Câu 26ACâu 53A
Câu 27ACâu 54B

Điền Chính Quốc [Tổng hợp]

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm GDCD 8 bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn minh ở cộng đồng dân cư. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Ý nghĩa xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là

  • A. Làm mất đoàn kết giữa hàng xóm với nhau
  • C. Tệ nạn ngày càng phổ biết 
  • D. Không giữ vững trật tự an ninh

Câu 2: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây.

  • B. Sáng chủ nhật mọi người thường tập trung dọn vệ sinh khu phố
  • C. Cô giáo tổ chức cho các em học sinh trồng hoa trên đường làng
  • D. Công an khu vực xử phạt nghiêm những thanh niên tụ tập nhậu nhẹt trong xóm

Câu 3:  Tiêu chuẩn nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là?

  • A. Bài trừ mê tín dị đoan, phòng chống tệ nạn xã hội.
  • B. Bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp.
  • C. Làm cho đời sống tinh thần ngày càng lành mạnh.

Câu 4: Học sinh có thể làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư? 

  • A. Trồng cây ở đường làng, ngõ xóm
  • B. Làm vệ sinh đường phố, làng, xóm
  • C. Trẻ em đến tuổi đi học đều đến trường

Câu 5: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư có ý nghĩa như thế nào?

  • A. Làm cho cuộc sống bình yên.
  • B. Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
  • C. Góp phần xây dựng cuộc sống hạnh phúc.

Câu 6: Câu tục ngữ: Bán anh em xa mua láng giềng gần nói đến điều gì?

  • B. Xây dựng gia đình văn hóa.
  • C. Xây dựng gia đình hạnh phúc.
  • D. Xây dựng nếp sống văn minh.

Câu 7: Biểu hiện cụ thể của cộng đồng dân cư là?

  • A. Làng.
  • B. Thôn.
  • C. Tổ dân phố. 

Câu 8: Biểu hiện của nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư: 

  • A. Tụ tập uống rượu say, đánh bạc vào ngày lễ tết.
  • B. Để người chết trong nhà nhiều ngày mới đem chôn.
  • D. Mọi người có thói quen vứt rác ở 1 gốc phố 

Câu 9: Toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực, giữa họ có sự liên kết, hợp tác cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung được gọi là?

  • A. Dân tộc.
  • C. Cộng đồng.
  • D. Dân số.

Câu 10: Để xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư học sinh cần phải làm gì?

  • A. Tránh các việc làm xấu.
  • B. Tham gia những hoạt động vừa sức.
  • C. Bài trừ các hoạt động mê tín, dị đoan.

Câu 11:  Các hoạt động thể hiện việc xây dựng nếp sống văn hóa là?

  • A. Không tổ chức đám cưới linh đình, xã hoa, lãng phí.
  • B. Xây dựng điểm vui chơi giải trí cho trẻ em.
  • C. Sinh đẻ có kế hoạch.

Câu 12: Việc làm nào thể hiện nếp sống có văn hóa ở cộng đồng dân cư là:

  • A.Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình.
  • B.Vứt rác bừa bãi.
  • D. Tụ tập để đánh bạc, hút chích.

Câu 13: Các hoạt động không xây dựng nếp sống văn hóa là?

  • A. Tụ tập thanh niên đánh bài.
  • B. Làm theo những gì thầy bói phán.
  • C. Lấy chồng trước độ tuổi nhà nước quy định.

Câu 14: Hằng năm vào các dịp gần tết, tại thôn M thường vận động bà con quét dọn đường làng, ngõ xóm, treo cờ. Việc làm đó thể hiện điều gì?

  • B. Xây dựng gia đình văn hóa.
  • C. Làm cho có hình thức.
  • D. Xây dựng phong trào toàn dân đoàn kết.

Câu 15: Làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú được gọi là?

  • A. Xây dựng gia đình văn hóa.
  • B. Xây dựng gia đình hạnh phúc.
  • D. Xây dựng văn hóa.

trắc nghiệm theo bài giáo dục công dân 8, trắc nghiệm GDCD 8 bài 9, Góp phần xây dựng nếp sống văn minh ở cộng đồng dân cư, trắc nghiệm GDCD lớp 8

Video liên quan

Chủ Đề