Vieêm phê quản không phân loại là gì j18.0 năm 2024

Mã bệnh J18.0 là gì? Chẩn đoán J18.0 là bệnh gì? Dưới đây là thông tin chi tiết và cách áp dụng mã J18.0 theo bảng mã bệnh ICD 10 mới nhất 2019

Mục lục

Thông tin chẩn đoán

Mã J18.0 là mã bệnh ICD 10 Viêm phế quản phổi, không phân loại.

  • Mã nhóm báo cáo BYT: 169
  • Mã nhóm cần chi tiết hơn: J18.0

Quy tắc áp dụng

Thông tin lập hóa đơn

  • Mã J18.0 ICD 10 là mã có thể lập hóa đơn/xác định [Billable/Specific]: mã dùng để xác định tên chẩn đoán mà có thể xuất hóa đơn cho mục đích hoàn trả [bảo hiểm…]
  • Mã J18.0 thuộc bộ mã danh mục y tế dùng chung [Phiên bản thứ 6] 2019 có hiệu lực từ ngày 25 tháng 12 năm 2018
  • Mã J18.0 là phiên bản mã bệnh theo danh mục mã bệnh ICD 10 của Việt Nam [ban hành theo quyết định 7603/QĐ-BYT do Bộ Y tế ban hành]. Các phiên bản quốc tế khác của ICD-10 J18.0 Viêm phế quản phổi, không phân loạicó thể khác nhau

Thông tin mở rộng

Tham chiếu mở rộng các mã khác cùng mã loại, mã nhóm chính, mã nhóm phụ, mã chương... liên quan đến mã J18.0

  • Mã bệnh J18.0 là mã ICD 10 Viêm phế quản phổi, không phân loại
  • J18.0 thuộc mã loại J18 là mã ICD 10 Viêm phổi, tác nhân không xác định
  • J18.0 thuộc mã nhóm chính J09-J18 là mã ICD 10 Cúm và viêm phổi
  • J18.0 thuộc mã chương J00-J99 là mã ICD 10 Bệnh Hô hấp
  • J18.0 thuộc Chương X - Bệnh Hô hấp

Xem thêm danh sách các bệnh thuộc

  • Mã J00-J99
  • Mã J09-J18
  • Mã J18

Thông tin lịch sử các phiên bản

Dưới đây là lịch sử mã bệnh J18.0 ICD 10 qua các phiên bản Mã danh mục dùng chung do Bộ Y Tế ban hành

  • ICD 10 CM 2015 Quyết định 2182/QĐ-BYT - Bộ mã danh mục dùng chung 2015 Phiên bản số 1 [có hiệu lực từ ngày 08 tháng 06 năm 2015]: Bắt đầu được sử dụng
  • ICD 10 CM 2015 Quyết định 5084/QĐ-BYT - Bộ mã danh mục dùng chung 2015 Phiên bản số 2 [có hiệu lực từ ngày ngày 30 tháng 11 năm 2015]: Không thay đổi. Vẫn đang được sử dụng
  • ICD 10 CM 2016 Quyết định 1122/QĐ-BYT - Bộ mã danh mục dùng chung 2016 Phiên bản số 3 [có hiệu lực ngày 31 tháng 03 năm 2016]: Không thay đổi. Vẫn đang được sử dụng
  • ICD 10 CM 2017 Quyết định 3465/QĐ-BYT - Bộ mã danh mục dùng chung 2017 Phiên bản số 4 [có hiệu lực từ ngày 08 tháng 7 năm 2016]: Không thay đổi. Vẫn đang được sử dụng
  • `2018`0 Quyết định 6061/QĐ-BYT - Bộ mã danh mục dùng chung 2018 Phiên bản số 5 [có hiệu lực từ ngày 29 tháng 12 năm 2017]: Không thay đổi. Vẫn đang được sử dụng
  • `2018`1 Quyết định 7603/QĐ-BYT - Bộ mã danh mục dùng chung 2019 Phiên bản số 6 [có hiệu lực từ ngày 25 tháng 12 năm 2018]: Không thay đổi. Vẫn đang được sử dụng

English

2019 ICD-10-CM Diagnosis Code J18.0 is ICD 10 CM code for Bronchopneumonia, unspecified

Viêm phổi kẽ không đặc hiệu là bệnh viêm phổi kẽ vô căn xảy ra chủ yếu ở phụ nữ từ 40 tuổi đến 50 tuổi. Bệnh nhân có ho và khó thở hiện diện từ hàng tháng đến nhiều năm. Chẩn đoán bằng CT có độ phân giải cao và sinh thiết phổi. Điều trị bằng corticosteroid đôi khi phối hợp cùng với các liệu pháp ức chế miễn dịch khác.

Viêm phổi kẽ không đặc hiệu [NSIP] là một dạng của viêm phổi kẽ tự phát Tổng quan về viêm phổi kẽ nguyên phát Viêm phổi kẽ tự phát [IIP] là các bệnh phổi kẽ không rõ căn nguyên có các đặc tính lâm sàng và X-quang tương tự và được phân biệt chủ yếu bởi mô bệnh học trên sinh thiết phổi. Phân loại thành... đọc thêm . Nó ít phổ biến hơn xơ phổi tự phát Xơ phổi tự phát Xơ phổi tự phát [IPF], dạng phổ biến nhất của viêm phổi kẽ tự phát, gây ra sự xơ phổi tiến triển. Triệu chứng và dấu hiệu phát triển trong nhiều tháng đến nhiều năm bao gồm thở khó thở, ho,... đọc thêm

[IPF]. Hầu hết bệnh nhân là phụ nữ, ở từ 40 tuổi đến 50 tuổi và không rõ nguyên nhân hoặc mối liên quan. Tuy nhiên, quá trình bệnh lý tương tự có thể xảy ra ở những bệnh nhân mắc bệnh thấp khớp hệ thống [đặc biệt là bệnh xơ cứng hệ thống Xơ cứng bì toàn thể Xơ cứng bì toàn thể là bệnh mạn tính hiếm gặp chưa rõ nguyên nhân được đặc trưng bởi xơ hóa lan tỏa và tổn thương mạch ở da, khớp và các cơ quan nội tạng [đặc biệt là thực quản, đường tiêu hóa... đọc thêm
hoặc viêm cơ tự miễn Viêm cơ tự miễn Viêm cơ tự miễn dịch được đặc trưng bởi các tổn thương viêm và thoái hóa ở cơ [viêm đa cơ, bệnh cơ qua trung gian miễn dịch hoại tử] hoặc ở da và cơ [viêm da cơ]. Các biểu hiện bao gồm yếu cơ... đọc thêm
], ở một số dạng bệnh phổi do thuốc Bệnh phổi do thuốc Bệnh phổi do thuốc gây ra không phải là một rối loạn đơn độc, mà là một vấn đề lâm sàng phổ biến trong đó bệnh nhân không có bệnh phổi trước đó phát triển các triệu chứng về hô hấp, thay đổi... đọc thêm và ở bệnh nhân viêm phổi kẽ do quá mẫn Viêm phổi kẽ do quá mẫn Viêm phổi kẽ quá mẫn là một hội chứng bao gồm ho, khó thở và mệt mỏi do nhạy cảm và quá mẫn muộn với các kháng nguyên môi trường [thường là do nghề nghiệp hoặc trong gia đình]. Phân loại gồm... đọc thêm
.

Hình ảnh lâm sàng của NSIP cũng tương tự như IPF. Ho và khó thở có mặt từ hàng tháng đến nhiều năm.

Các triệu chứng thể tạng không thường xuyên, mặc dù có thể có sốt nhẹ và khó chịu.

  • CT độ phân giải cao [HRCT]
  • Sinh thiết phổi qua phẫu thuật

Chẩn đoán của viêm phổi kẽ không đặc hiệu nên được xem xét ở những bệnh nhân ho và khó thở bán cấp hoặc mạn tính không rõ căn nguyên. Chẩn đoán cần phải có HRCT và luôn cần xác nhận bằng sinh thiết phổi. NSIP là một chẩn đoán loại trừ cần phải xem xét lâm sàng cẩn thận để xen có các rối loạn khác có thể xảy ra, đặc biệt là các bệnh thấp khớp hệ thống, viêm phổi kẽ do quá mẫn và ngộ độc thuốc.

X-quang ngực chủ yếu cho thấy các đám mờ dạng lưới ở vùng thấp. Có thể có đám mờ rải rác ở 2 bên phổi.

HRCT cho thấy hình ảnh kính mờ rải rác, đường mờ không thường xuyên và giãn phế quản co kéo và thường phân bố ở vùng dưới của phổi. Không tổn thương dưới màng phổi có thể xảy ra. Tổ ong là rất hiếm.

Dịch rửa phế quản phế nang có tỷ lệ lympho bào tăng lên trong hơn một nửa số bệnh nhân, nhưng phát hiện này không đặc hiệu.

Sinh thiết phổi qua phẫu thuật được tiến hành để chẩn đoán NSIP. Về mặt mô học, hầu hết bệnh nhân đều bị xơ hóa. Đặc điểm chính của NSIP là viêm và xơ hóa đồng nhất tạm thời, trái ngược với sự không đồng nhất trong viêm phổi kẽ. Mặc dù những thay đổi là đồng nhất tạm thời quá trình có thể xen kẽ với các khu vực phổi không bị ảnh hưởng.

  • Corticosteroid kèm theo hoặc không kèm theo thuốc ức chế miễn dịch khác

Nhiều bệnh nhân bị viêm phổi kẽ không đặc hiệu đáp ứng với điều trị bằng corticosteroid, kèm theo hoặc không kèm theo các thuốc ức chế miễn dịch khác [ví dụ: azathioprine, mycophenolate, cyclophosphamide].

Tiên lượng dường như phụ thuộc nhiều nhất vào mức độ xơ hóa được tìm thấy trong sinh thiết phổi qua phẫu thuật. Hầu như tất cả các bệnh nhân mắc bệnh tế bào chủ yếu đều có thời gian sống thêm ít nhất 10 năm. Tuy nhiên, với tình trạng xơ hóa ngày càng tăng, thời gian sống thêm sẽ trở nên ngắn hơn.

  • Viêm phổi kẽ không đặc hiệu là không phổ biến; hầu hết bệnh nhân là phụ nữ, ở độ tuổi từ 40 đến 50, và không có nguy cơ nào được biết đến.
  • Loại trừ các bệnh thấp khớp hệ thống [đặc biệt là xơ cứng hệ thống và viêm cơ tự miễn], tổn thương phổi do thuốc và viêm phổi do quá mẫn và làm sinh thiết phổi bằng phẫu thuật.
  • Điều trị bằng corticosteroid, kèm hoặc không kèm các thuốc ức chế miễn dịch khác [ví dụ: azathioprine, mycophenolate, cyclophosphamide].
  • Tiên lượng tồi nếu sinh thiết thấy nhiều xơ hóa.

Bản quyền © 2024 Merck & Co., Inc., Rahway, NJ, USA và các chi nhánh của công ty. Bảo lưu mọi quyền.

Chủ Đề