Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 1 trang 93

Hướng dẫn Giải VBT Tiếng Việt 5 Mở rộng vốn từ - Trẻ em - Tuần 33 trang 93, 94 Tập 2, được chúng tôi biên soạn bám sát nội dung yêu cầu trong vở bài tập. Nhằm giúp các em học sinh củng cố kiến thức trọng tâm và ôn tập hiệu quả.

Giải câu 1 trang 93, 94 vở bài tập Tiếng Việt lớp 5

Ghi dấu X vào □ trước dòng nêu cách hiểu đúng nhất về từ trẻ em:

□ Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi.

□ Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi.

□ Người dưới 16 tuổi.

□ Người dưới 18 tuổi.

Đáp án

X Người dưới 16 tuổi.

Giải câu 2 trang 93, 94 vở bài tập Tiếng Việt lớp 5

Viết:

a] Ba từ đồng nghĩa với từ trẻ em.

M: trẻ thơ

…………………………

b] Đặt câu với một từ tìm được.

…………………………

Đáp án

a] Ba từ đồng nghĩa với từ trẻ em.

M: trẻ thơ

Trẻ em, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, con trẻ,...

b] Đặt câu với một từ tìm được.

- Trẻ em có quyền được yêu thương và chăm sóc.

- Thiếu nhi là mầm non của đất nước

Giải câu 3 trang 93, 94 vở bài tập Tiếng Việt lớp 5

Chép lại một câu văn mà em biết có hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em.

M: Trẻ em như búp trên cành.

……………............

Đáp án

M: Trẻ em như búp trên cành.

- Trẻ em như tờ giấy trắng: so sánh để làm rõ vẻ ngây thơ, trong trắng, ngây thơ của trẻ.

- Trẻ em như nụ hoa mới nở: so sánh để làm bật vẻ đẹp của trẻ.

- Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non: so sánh để làm nổi bật tính vui vẻ, hồn nhiên.

Giải câu 4 trang 93, 94 vở bài tập Tiếng Việt lớp 5

Nối thành ngữ, tục ngữ ở bên A với nghĩa của nó ở bên B:

a] Trẻ lên ba, cả nhà học nói

1] Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế.

b] Trẻ người non dạ

2] Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.

c] Tre non dễ uốn

3] Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn.

d] Tre già, măng mọc

4] Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.

Đáp án

►► CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để download Giải VBT Tiếng Việt 5 Mở rộng vốn từ - Trẻ em - Tuần 33 trang 93, 94 Tập 2 chi tiết file PDF hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi!

Đánh giá bài viết

Câu 1: Gạch dưới các cặp quan hệ từ trong những câu sau:

Trả lời:

a. Nhờ phục hồi rừng ngập mặn  ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng

b. Lượng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không những cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận.

Câu 2: Chuyển mỗi cặp câu trong đoạn văn a hoặc đoạn b dưới đây thành một câu sử dụng các cặp quan hệ từ vì...nên.... hoặc chẳng những... mà....[viết câu vào chỗ trống trong bảng].

Trả lời:

a. Sử dụng cặp quan hệ từ: Vì..... nên......

Mấy năm qua, vì chúng ta làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để người dân thấy rõ…nên ở ven biển các tỉnh như…đều có phong trào trồng rừng ngập mặn.

b. Sử dụng cặp quan hệ từ: Chẳng những.....mà còn.....

Chẳng những ở ven biển các tỉnh đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ở ngoài biển.

Câu 3: Gạch chân những chỗ khác nhau giữa hai đoạn văn sau:

Đoạn nào trong hai đoạn trên hay hơn? Vì sao?

Trả lời:

a. Hôm sau, hai chú cháu ra đầm. Một vài con le ngụp lặn trước mũi thuyền. Nhìn ra phía trước, chợt thấy bầy vịt đang đùa giỡn. Ồ, có cả vịt nâu, vịt đầu đỏ, vịt lưỡi liềm và cả con vịt vàng cực hiếm. Tâm bất ngờ rút khẩu súng ra định bắn. Mai giật mình khiếp hãi. Cô bé bỗng thấy Tâm trở thành mối tai họa cho bầy chim. Chẳng kịp can Tâm, cô bé đứng hẳn lên thuyền xua tay và hô to:

- Úi, này ! Bay đi, bay đi,..

b. Hôm sau, hai chú cháu ra đầm. Một vài con le ngụp lặn trước mũi thuyền. Nhìn ra phía trước, chợt thấy bầy vịt đang đùa giỡn. Ồ có cả vịt nâu, vịt đầu đỏ, vịt lưỡi liềm và cả con vịt vàng cực hiếm. Tâm bất ngờ rút khẩu súng ra định bắn. Vì vậy, Mai giật mình khiếp hãi. Cũng vì vậy, cô bé bỗng thấy Tâm trở thành mối tai họa cho bầy chim.  chẳng kịp can Tâm nên cô bé đứng hẳn lên thuyền xua tay và hô to:

- Úi này ! Bay đi, bay đi...

Theo em, đoạn a hay hơn đoạn b vì các quan hệ từ và cặp từ quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8, 9 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề.

Mục lục Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 93, 94 Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Trẻ em 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 93 Bài 1: Ghi dấu X vào □ trước dòng nêu cách hiểu đúng nhất về từ trẻ em :

□ Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi.

□ Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi.

□ Người dưới 16 tuổi.

□ Người dưới 18 tuổi.

Phương pháp giải:

Trẻ em về mặt sinh học là con người ở giữa giai đoạn sinh ra và tuổi dậy thì. Người chưa đến tuổi trưởng thành thì gọi là trẻ em.

Trả lời:

Cách hiểu đúng nhất về trẻ em đó là:

X Người dưới 16 tuổi

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 93 Bài 2: Viết:

a] Ba từ đồng nghĩa với từ trẻ em.

M : trẻ thơ

…………………………

b] Đặt câu với một từ tìm được.

………………………

Phương pháp giải:

Em tự suy nghĩ xem từ trong sách vở hoặc trong cuộc sống người ta hay dùng từ gì để gọi những đứa trẻ.

Trả lời:

a] Ba từ đồng nghĩa với từ trẻ em.

M : trẻ thơ

Trẻ em, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, con trẻ,...

b] Đặt câu với một từ tìm được.

- Trẻ em có quyền được yêu thương và chăm sóc.

- Thiếu nhi là mầm non của đất nước

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 93 Bài 3: Chép lại một câu văn mà em biết có hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em.

M : Trẻ em như búp trên cành.

……………............

Phương pháp giải:

Trẻ em thường được gắn với những hình ảnh mang ý nghĩa chỉ sự trong sáng, non nớt, tươi đẹp,....

Em từ gợi ý trên hãy suy nghĩ để tìm những hình ảnh so sánh phù hợp.

Trả lời:

Một số câu văn có hình ảnh so sánh về trẻ em đó là:

- Trẻ em như tờ giấy trắng : so sánh để làm rõ vẻ ngây thơ, trong trắng, ngây thơ của trẻ.

- Trẻ em như nụ hoa mới nở : so sánh để làm bật vẻ đẹp của trẻ.

- Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non : so sánh để làm nổi bật tính vui vẻ, hồn nhiên.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 94 Bài 4: Nối thành ngữ, tục ngữ ở bên A với nghĩa của nó ở bên B :

                                A                                                               B

a] Trẻ lên ba, cả nhà học nói

1] Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế.

b] Trẻ người non dạ

2] Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.

c] Tre non dễ uốn

3] Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn.

d] Tre già, măng mọc

4] Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui

vẻ nói theo.

Phương pháp giải:

Em đọc thật kĩ các câu thành ngữ, tục ngữ và phần nghĩa để ghép sao cho phù hợp.

Trả lời:

Xem thêm các bài soạn, giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 hay, chi tiết khác:

Chính tả Tuần 33 trang 92

Tập làm văn - Ôn tập về tả người Tuần 33 trang 94

Luyện từ và câu - Ôn tập về dấu câu [Dấu ngoặc kép] Tuần 33 trang 95, 96

Tập làm văn - Tả người [Chuẩn bị cho bài kiểm tra viết] Tuần 33 trang 96

Video liên quan

Chủ Đề