Vốn cố định của doanh nghiệp là gì năm 2024
Vốn cố định là những tài sản mà một tổ chức hoặc doanh nghiệp mua với mục đích sử dụng trong một khoảng thời gian dài, thường nhiều năm, chứ không phải để bán lại. Show
Vốn cố định bao gồm các loại tài sản như máy móc, thiết bị, bất động sản, xe cộ hay phần mềm máy tính. Đặc điểm
Phân biệt vốn cố định và vốn lưu độngDưới đây là một bảng so sánh ngắn gọn về vốn cố định và vốn lưu động: Tiêu chí Vốn cố định Vốn lưu độngThời hạn Dài hạn (trên 1 năm) Ngắn hạn (trong vòng 1 năm) Loại tài sản Nhà xưởng, máy móc, thiết bị, bất động sản, phần mềm máy tính, v.v. Tiền mặt, các khoản phải thu, hàng tồn kho, v.v. Độ linh hoạt Khó chuyển đổi thành tiền mặt nhanh chóng Dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt Mục đích sử dụng Sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ trong thời gian dài Hỗ trợ hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp Khấu hao Cần được khấu hao theo thời gian Thường không cần khấu hao Ảnh hưởng đến công việc Xác định năng lực sản xuất của doanh nghiệp Ảnh hưởng đến khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp \>> Xem thêm: Vốn lưu động là gì? Xác định vốn cố định trên bảng cân đối kế toánVốn cố định không được thể hiện trực tiếp trong một chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán mà được tính bằng cách cộng các chỉ tiêu liên quan, gồm:
Để tính giá trị hiện tại của VCĐ, bạn cần trừ đi giá trị khấu hao đã tính tới thời điểm đó. Giá trị khấu hao thường được ghi ở một dòng riêng trên bảng cân đối kế toán, và được trừ đi từ tổng giá trị tài sản cố định ban đầu để tìm ra giá trị sổ sách của tài sản cố định. Hiệu suất sử dụng vốn cố địnhĐể đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn cố định, có thể dựa trên các tiêu chí sau đây: – Tỉ lệ doanh thu trên vốn cố định: phản ánh một đồng vốn cố định có thể tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu hay doanh thu thuần trong chu kỳ đó. – Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định (TSLNVCĐ) – phản ánh một đồng vốn cố định trong chu kỳ nhất định có thể tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế. Trên đây, UBot đã hướng dẫn tổng quan về vốn cố định. Mong rằng bài viết hữu ích với công việc của bạn. ————– UBot – Hệ sinh thái tự động hoá toàn diện cho doanh nghiệp – cung cấp hơn 100+ robot ảo tự động hóa cho từng quy trình cụ thể của hơn 3000+ doanh nghiệp thuộc đa dạng các lĩnh vực với chi phí hợp lý. Nổi bật nhất trên thị trường là các giải pháp:
Quý doanh nghiệp quan tâm xin mời tham khảo và nhận tư vấn bộ giải pháp tự động hóa cho doanh nghiệp tại đây: Vốn cố định giữ vai trò trong cấu trúc tài chính doanh nghiệp. Cần phải hiểu rõ về loại vốn này khi tham gia quản trị tài chính doanh nghiệp. Tìm hiểu tại đây. Vốn cố định giữ vai trò then chốt trong cấu trúc tài chính doanh nghiệp. Hiểu rõ về nguồn vốn này sẽ giúp bạn đưa ra các quyết định đắn cho hoạt động của doanh nghiệp. SAPP Academy sẽ giúp bạn nắm chắc công thức chuẩn tính vốn cố định và các thông tin liên quan trong bài chia sẻ ngày hôm nay. 1. Vốn cố định là gì?Vốn cố định (VCĐ) còn được gọi là tài sản cố định (TSCĐ). Nguồn vốn này chiếm một phần quan trọng của tài sản doanh nghiệp. Đây là các tài sản có giá trị lớn và không dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt trong thời gian ngắn. Nó có thể bao gồm đất đai, nhà xưởng, máy móc, thiết bị, và những tài sản khác có giá trị lớn. Chủ doanh nghiệp sẽ sử dụng vốn cố định trong quá trình sản xuất và kinh doanh. Cơ cấu vốn được quản lý cẩn thận và có chiến lược giúp doanh nghiệp tối ưu hiệu suất sử dụng tài sản và giảm thiểu rủi ro. Vốn cố định gồm có hai loại là:
2. Đặc điểm nhận biết vốn cố địnhPhân biệt vốn cố định trong bảng cân đối kế toán không quá dễ dàng, bạn phải dựa trên đặc điểm riêng biệt mới có thể phân chia đúng. Các đặc điểm chính:
3. Công thức & cách tính vốn cố địnhBạn đã có được sự hiểu biết cơ bản về bản chất của vốn cố định từ các nội dung trên. Công thức tính tài sản cố định này dựa vào hai thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ, cụ thể: VCĐ (cuối kỳ) = TSCĐ cuối kỳ = TSCĐ (đầu kỳ) - Khấu hao (cuối kỳ) Trong đó, Khấu hao = Giá trị hao mòn đầu kỳ / Thời gian sử dụng 4. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn cố địnhChỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn cố định giúp doanh nghiệp đối chiếu và kiểm soát sử dụng tài sản cố định. Dưới đây là một số chỉ tiêu quan trọng:
5. Phân biệt vốn cố định và vốn lưu độngHiểu rõ sự khác biệt giữa vốn cố định và vốn lưu động rất quan trọng đối với hoạt động tài chính doanh nghiệp. Nó giúp doanh nghiệp về cách quản lý và sử dụng các nguồn vốn khác nhau để đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục và hiệu quả. Đặc Điểm Vốn Cố Định Vốn Lưu Động Tính Chất - Thường được đầu tư vào tài sản lâu dài như máy móc, nhà xưởng. - Được sử dụng trong quá trình kinh doanh hàng ngày. Thời Hạn Sử Dụng - Có thời hạn sử dụng lâu dài, thường kéo dài nhiều năm. - Thường sử dụng trong vòng ngắn hạn, có thể quay vòng nhanh chóng. Khả Năng Chuyển Đổi - Khó chuyển đổi thành tiền mặt nhanh chóng. - Dễ chuyển đổi thành tiền mặt nhanh chóng. Liên Quan Đến - Liên quan đến việc sản xuất và cung cấp hàng hoá, dịch vụ. - Liên quan đến việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và duy trì hoạt động hàng ngày. Quản Lý - Yêu cầu quản lý kỹ lưỡng vì ảnh hưởng lâu dài đến cấu trúc và hiệu suất của doanh nghiệp. - Yêu cầu quản lý linh hoạt để đáp ứng nhanh chóng các yêu cầu ngắn hạn. Tóm lại, vốn cố định đóng vai trò quan trọng trong cấu trúc tài chính doanh nghiệp. Nó là nền tảng cho sự phát triển và hoạt động sản xuất. Các thông tin quan trọng về loại vốn này đã được chia sẻ trong bài viết này. Hy vọng bạn sẽ có được thêm nhiều kiến thức mới cho hành trình phát triển sự nghiệp. Vốn cố định bao gồm những gì?“Vốn cố định là vốn hoặc tiền mà chúng ta đầu tư vào tài sản cố định, có tính chất lâu bền và được sử dụng nhiều lần trong thời gian dài.” Vốn cố định bao gồm mọi thứ từ máy móc, thiết bị, đất đai, nhà xưởng, cơ sở hạ tầng, xe cộ, đến trang thiết bị văn phòng. Vốn cố định luân chuyển như thế nào?- Vốn cố định luân chuyển nhiều lần vào giá trị sản phẩm trong nhiều kỳ sản xuất kinh doanh. - Vòng tuần hoàn kết thúc khi TSCĐ hết hạn sử dụng. - Tổng giá trị của vốn cố định về cơ bản là không đổi, một phần chuyển hóa thành giá trị sản phẩm, phần còn lại nằm trong giá trị của tài sản. Hàm lượng vốn cố định là gì?Hàm lượng vốn cố định: Đây là tiêu chí dùng để xác định cần bao nhiêu đồng vốn cố định để có được 1 đồng doanh thu. Số liệu này càng nhỏ tức hiệu suất sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp càng cao. Vốn cố định được tính như thế nào?Công thức tính vốn cố định cụ thể như sau: Vốn cố định thời điểm đầu kỳ (cuối kỳ) = Nguyên giá TSCĐ tại thời điểm đầu kỳ – Số khấu hao lũy kế đến đầu kỳ (cuối kỳ). Lưu ý: Khấu hao lũy kế là tổng khấu hao đã trích vào chi phí sản xuất kinh doanh qua các kỳ tính đến thời điểm thực hiện báo cáo. |