A mà nghĩa là gì

Định nghĩa - Khái niệm

à mà tiếng Hàn?

Dưới đây là khái niệm, định nghĩa và giải thích cách dùng từ à mà trong tiếng Hàn. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ à mà tiếng Hàn nghĩa là gì.

Bấm nghe phát âm
[phát âm có thể chưa chuẩn]
à mà
  • à하는

  • Tiếng ViệtSửa đổi

    Cách phát âmSửa đổi

    IPA theo giọng Hà Nội Huế Sài Gòn Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
    ma̤ː˨˩maː˧˧maː˨˩
    maː˧˧

    Chữ NômSửa đổi

    [trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm]

    Cách viết từ này trong chữ Nôm

    • 𦓡: mà
    • 󰉆: mà
    • 𢊆: mà
    • 𣻕: mà
    • 罵: mà, mựa, mắng, mạ
    • 麻: mơ, ma, mà

    Từ tương tựSửa đổi

    Các từ có cách viết hoặc gốc từ tương tự

    • ma
    • mạ
    • mả
    • Mạ

    Danh từSửa đổi

    1. Hang ếch, hang của. Ép mình rón bước, ếch lui vào [Tản Đà]

    Đại từSửa đổi

    1. Đại từ thay một danh từ đã nêu ở trên. Người anh giới thiệu với tôi lại là bố bạn tôi. Tôi muốn mua quyển tiểu thuyết ông ấy đã phê bình.

    Liên từSửa đổi

    1. Liên từ biểu thị sự đối lập giữa hai ý. To đầu dại. [tục ngữ] Nghèo tự trọng. Tàn không phế
    2. Liên từ biểu thị sự không hợp lí. Nó dốt không chịu học.
    3. Liên từ biểu thị một kết quả. Biết tay ăn mặn thì chừa, đừng trêu mẹ mướp xơ có ngày. [ca dao] Non kia ai đắp cao, sông kia, biển nọ ai đào sâu. [ca dao]
    4. Liên từ biểu thị một mục đích. Trèo lên trái núi coi, có bà quản tượng cưỡi voi bành vàng. [ca dao]
    5. Liên từ biểu thị một giả thiết. Anh đến sớm thì đã gặp chị ấy.

    Phó từSửa đổi

    1. Trợ từ đặt ở cuối câu để nhấn mạnh. Đã bảo anh cứ tin là nó làm được !

    Đồng nghĩaSửa đổi

    • mờ [địa phượng]
    • mừ [địa phương]

    DịchSửa đổi

    Tham khảoSửa đổi

    • Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí [chi tiết]
    • Thông tin chữ Hán và chữ Nôm dựa theo cơ sở dữ liệu của phần mềm WinVNKey, đóng góp bởi học giả Lê Sơn Thanh; đã được các tác giả đồng ý đưa vào đây. [chi tiết]

    Giới trẻ TQ chơi chữ hiểm hóc chống kiểm duyệt

    Nguồn hình ảnh, Getty Images

    Tiếng Quan thoại là một trong những thứ ngôn ngữ phức tạp nhất thế giới.

    Mở một cuốn từ điển tiếng Trung ra, bạn sẽ tìm thấy chừng 370 ngàn từ. Con số này cao gấp đôi số từ có trong cuốn từ điển tiếng Anh của Đại học Oxford, và gần gấp ba lần số từ của từ điển tiếng Pháp, tiếng Nga.

    Vì sao bạn không quản lý được thời gian của mình

    Nên đi làm một tuần 3-4 ngày ăn lương 5 ngày?

    Quảng cáo

    Vì sao thanh niên Đức bi quan về đất nước?

    Nhưng nhiều từ trong số này mới chỉ xuất hiện trong những năm gần đây mà thôi.

    Reci - 'nhiệt từ' dịch ra có nghĩa là 'từ nóng', là những từ lóng mà giới trẻ Trung Quốc tạo ra và sử dụng khi giao tiếp trực tuyến để nói với nhau về việc họ thực sự cảm thấy thế nào về tình hình thời sự và những khuynh hướng, trào lưu đang diễn ra.

    Có hơn 750 triệu người Trung Quốc dùng internet, chiếm trên nửa số dân 1,4 tỷ người của nước này, và có một số người sáng tạo ra những từ ngữ mới.

    Chẳng hạn như từ 'duang': một từ ghép lại dựa trên các từ viết tên diễn viên Thành Long [Jackie Chan].

    Những người tạo ra từ lóng mới thì được thưởng cái vỗ lưng từ những người dùng mạng xã hội khác và từ truyền thông như một 'niubi' [ngưu bức, 牛逼]: một biểu tượng được dùng online để tỏ ý khen ngợi điều gì đó là hay, là thú vị.

    Và việc được 'niubi' đã trở thành con đường dẫn tới việc được yêu mến đối với giới trẻ Trung Quốc.

    BBC Capital hỏi chuyện Robert, người không muốn nói cả tên họ, rằng vì sao anh nghĩ là giới trẻ Trung Quốc đang tiến hoá trong việc chuyện trò với nhau theo cách này; "đó là để nhằm đáp trả với thực tế xã hội," anh nói.

    "Sự tự phản kháng và/hoặc sự bơ vơ là lý do vì sao chúng tôi kết hợp các từ lại với nhau."

    Anh nhắc tới từ nóng 'kiến dân' [蚁民], một sự chơi chữ, kết hợp từ kiến và công dân lại với nhau, nhằm mô tả tình trạng bơ vơ, bất lực của dân chúng, hay 'dân oan' và từ 'innernet' [hỗ liên võng - 中国互联网] để chỉ vấn để ẩn kín bên trong Trung Quốc, trong việc tiếp cận tới cách thức kiểm soát internet.

    Flora Shen, người làm việc cho một công ty đa quốc gia tại Thượng Hải, nói rằng sự xuất hiện nhiều các từ nóng phản ánh tâm trạng khó chịu của người dân đối với việc Đảng Cộng sản kiểm soát quá chặt chẽ truyền thông chính thống.

    "Báo chí và tin tức trên truyền hình đầy những lời hô hào sáo rỗng của đảng mà không có sự phản đối. Đó là lý do vì sao người dân thường cảm thấy tầm quan trọng mạng xã hội, nơi họ cần dựa vào để tạo ra một dạng đối trọng, nhưng lại phải không đi quá xa, để không bị hệ thống kiểm duyệt phát hiện," bà nói.

    Nguồn hình ảnh, Getty Images

    Chụp lại hình ảnh,

    Thế hệ thiên niên kỷ ở Trung Quốc đang tận hưởng thành quả của sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng và đang ngày càng tích cực hơn các thế hệ trước trong việc đi du lịch nước ngoài

    Philip, người cũng không muốn tiết lộ danh tính thật, mô tả hiện tượng này là "đi vòng quanh các giới hạn". Anh nói "luôn có những người muốn nêu lại vấn đề này [sau khi họ bị kiểm duyệt], nhưng họ không thể, cho nên họ nói một cách gián tiếp."

    Một cụm từ nhiều cách hiểu trong tiếng Nhật

    Tương lai tiếng Anh ở nước Mỹ ra sao?

    'Đừng nên phí thời gian học ngoại ngữ'

    Tuy mức độ phát triển và được tiếp cận internet tăng lên tại Trung Quốc khiến cho có nhiều người hơn từ các nơi khác nhau ở nước này có thể trao đổi liên lạc, nhưng cơ hội để họ tiếp cận với tin tức từ các nguồn độc lập hoặc từ các nguồn nước ngoài vẫn còn rất hạn chế.

    Tổ chức Phóng viên Không biên giới xếp Trung Quốc thứ 176 trong tổng số 180 quốc gia và khu vực trong bảng Chỉ số Tự do Báo chí 2018.

    Công an văn hóa Trung Quốc thường lần dò theo những bình luận trên các mạng xã hội nổi tiếng như Weibo và WeChat, xoá các bình luận mang tính nhạy cảm chính trị hoặc kêu gọi lật đổ.

    Các 'post' có những từ khoá hoặc những cụm từ, đoạn câu nhạy cảm bị xoá bỏ tự động.

    Quản trị viên là cảnh sát mạng trên các nền tảng như Sina Weibo duy trì một danh sách các từ, từ ngữ mà họ coi là nhạy cảm, và áp dụng lệnh lọc tự động để người dùng không thể xem được.

    Một số nội dung bị cấm thẳng tay trong thời gian diễn ra các sự kiện nhạy cảm.

    Hàng năm, vào ngày 4/6, là ngày kỷ niệm sự kiện đàn áp biểu tình Thiên An Môn 1989, các từ 46 [viết tắt cho ngày 4 tháng 6] và 64 [tháng 6 ngày 4], 8964 [năm 1989, tháng 6, ngày 4] và các từ tương tự đều bị cấm, do người dùng Weibo tìm cách nói tới sự kiện này bằng cách chỉ viết ngắn gọn để nội dung tin viết của họ không bị kiểm duyệt.

    Thậm chí tình trạng nhạy cảm còn xảy ra cả đối với album '1989' của ca sỹ Taylor Swift, được dùng như phép ẩn dụ về Thiên An Môn, bởi cái tên của album, và bởi tên viết tắt của ca sỹ [Taylor Swift - TS] cũng có thể được dùng để chỉ Quảng trường Thiên An Môn trong tiếng Anh [Tiananmen Square - TS].

    Nguồn hình ảnh, Getty Images

    Chụp lại hình ảnh,

    Trước chuyến lưu diễn tới Trung Quốc, Taylor Swift đã gây tranh cãi khi bán các sản phẩm quảng cáo có gắn chữ 'TS' và '1989' - tương tự như các chữ viết tắt và năm xảy ra sự kiện đàn áp biểu tình ở Thiên Anh Môn

    Mục lục

    • 1 Nguồn gốc
      • 1.1 Từ thuần Việt
      • 1.2 Từ ngữ gốc Hán
      • 1.3 Từ gốc Ấn-Âu
      • 1.4 Từ hỗn chủng
    • 2 Nhận diện và phân loại
    • 3 Cơ cấu ngữ nghĩa
      • 3.1 Hiện tượng đa nghĩa
      • 3.2 Hiện tượng đồng âm
      • 3.3 Hiện tượng đồng nghĩa
      • 3.4 Hiện tượng trái nghĩa
      • 3.5 Hiện tượng từ tương tự
    • 4 Sử dụng
      • 4.1 Phạm vi sử dụng
        • 4.1.1 Từ địa phương
        • 4.1.2 Từ lóng
        • 4.1.3 Từ ngữ nghề nghiệp
        • 4.1.4 Thuật ngữ
      • 4.2 Mức độ sử dụng
        • 4.2.1 Từ vựng tích cực và từ vựng tiêu cực
        • 4.2.2 Từ ngữ cổ và từ ngữ lịch sử
        • 4.2.3 Từ ngữ mới
      • 4.3 Phong cách học
    • 5 Sự phát triển
    • 6 Từ vựng học tiếng Việt
    • 7 Xem thêm
    • 8 Chú thích
    • 9 Tham khảo

    Video liên quan

    Chủ Đề