Ăn nhiều lúa mạch có tốt không

Yến mạch có thể chống lại chứng trầm cảm và giúp tâm trạng của bạn tốt hơn. Ngoài ra, loại thực phẩm này còn chứa một lượng carbs lành mạnh, kích thích sản xuất serotonin – một chất dẫn truyền thần kinh được sản xuất bởi tryptophan. Chất dẫn truyền này có ảnh hưởng trực tiếp đến sự thèm ăn, giấc ngủ và tâm trạng.

7. Tác dụng của yến mạch: Ngăn ngừa gàu

Các saponin có trong yến mạch giúp làm sạch da đầu và loại bỏ gàu. Không những vậy, lipid và protein còn giúp giữ ẩm cho da đầu và ngăn ngừa gàu quay trở lại.

8. Hỗ trợ điều trị các hội chứng tiền kinh nguyệt

Nếu đọc đến đây, bạn vẫn còn thắc mắc ngoài các công dụng yến mạch kể trên thì loại ngũ cốc này có có lợi ích gì khác không? Câu trả lời sẽ có ngay sau đây!

Bột yến mạch có chứa vitamin B6, một chất dinh dưỡng giúp làm giảm các triệu chứng của hội chứng tiền kinh nguyệt. Vitamin này có thể giúp ngăn ngừa rối loạn tâm trạng vì nó giúp cơ thể tạo ra các chất dẫn truyền thần kinh như dopamine và melatonin.

9. Ăn yến mạch có tác dụng gì? Ngăn ngừa bệnh thiếu máu

Hemoglobin là thành phần chính trong các tế bào hồng cầu. Khi cơ thể thiếu các tế bào hồng cầu sẽ gây ra bệnh thiếu máu. Triệu chứng thiếu máu bao gồm mệt mỏi, da nhợt nhạt, sưng tấy lưỡi, ngứa ran ở chân, thở dốc, chóng mặt và nhức đầu.

Mỗi khẩu phần yến mạch có chứa một lượng lớn khoáng chất sắt, điều này rất cần thiết cho sự hình thành hemoglobin. Do đó, đáp án cho thắc mắc ăn yến mạch có tác dụng gì là giúp ngăn ngừa bệnh thiếu máu.

10. Tốt cho làn da

Theo các chuyên gia da liễu ngoài đặc tính tẩy tế bào chết và làm sạch da, yến mạch còn có công dụng chống vi khuẩn, ngăn ngừa mụn trứng cá và các bệnh nhiễm trùng da. Các axit amin có trong bột yến mạch giúp giảm các đốm đồi mồi, thâm sạm… trên da.

11. Lợi ích của yến mạch: Ngăn ngừa chứng đau nửa đầu

Các nghiên cứu chỉ ra rằng những người bị chứng đau nửa đầu mãn tính thường có mức magiê thấp hơn so với người không mắc bệnh này. Vì vậy, sự cân bằng của magiê có thể giúp ngăn ngừa chứng bệnh này.

Ngoài, kali, natri, canxi và sắt, magiê là 1 trong 5 khoáng chất dồi dào được tìm thấy trong yến mạch. Do đó, bạn nên thường xuyên thêm thực phẩm này vào chế độ ăn để giúp giảm nguy cơ mắc bệnh.

12. Giảm nguy cơ hen suyễn ở trẻ em

Hen suyễn là một trong những bệnh phổ biến nhất ở trẻ em. Bệnh này có tác động trực tiếp lên đường thở và phổi, gây thở khò khè, viêm đường hô hấp, ho, đau ngực và hụt hơi. Một nghiên cứu cho thấy việc thêm yến mạch vào chế độ ăn uống của trẻ trước 6 tháng tuổi thực sự có thể làm giảm nguy cơ hen suyễn.

13. Tác dụng của yến mạch: Cải thiện cơ bắp

Cải thiện cơ bắp là một trong những lợi ích tuyệt vời của yến mạch mà không nhiều người thực sự biết. Nếu bạn muốn cải thiện và tăng cường lượng cơ trong cơ thể mình, hãy thử bắt đầu buổi sáng bằng một bát yến mạch.

Ngoài ra, yến mạch còn là nguồn cung cấp carbohydrate lành mạnh bởi nó có chỉ số đường huyết thấp, nghĩa là nó sẽ thúc đẩy quá trình giảm mỡ và bảo toàn lượng cơ trong thời gian tập luyện.

Sắt được tìm thấy trong yến mạch cũng là một khoáng chất cần thiết để vận chuyển oxy thông qua dòng máu đến các cơ.

Cách chế biến yến mạch

Yến mạch có thể được sử dụng theo nhiều cách khác nhau:

  • Bạn có thể pha bột yến mạch với nước để thành một ly sữa yến mạch thơm ngon. Ngoài ra, đây cũng sẽ là một loại thức uống bổ dưỡng dành cho những người ăn chay hoặc bị dị ứng với các sản phẩm sữa.
  • Bạn có thể sử dụng bột yến mạch xay nhuyễn để làm bánh quy, bánh mì, bánh ngọt và thậm chí là mì ống.
  • Thay vì dùng bột ngô hoặc bột năng để nấu súp, bạn có thể dùng một hoặc hai thìa bột yến mạch để thay thế.
  • Bạn cũng có thể dùng yến mạch nấu với thịt bằm, trứng, rau củ để tạo thành món cháo bổ dưỡng, lạ miệng.

Trên đây là một số lợi ích sức khỏe của yến mạch. Tuy nhiên, dù rất tốt cho sức khỏe nhưng bạn cũng đừng quá lạm dụng để tránh gặp phải những rủi ro không cần thiết.

Nhiều người lầm tưởng lúa mạch là ngũ cốc yến mạch nhưng thực tế chúng lại hoàn toàn khác nhau. Lúa mạch có hương vị thơm ngon và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Vậy lúa mạch là gì, hãy cùng AVAKids khám phá ngay nhé!

1Lúa mạch là gì?

Lúa mạch còn được gọi là mầm mạch, có tên khoa học là Hordeum Vulgare, thuộc họ lúa, dạng cây thảo, rễ dạng sợi. Lúa mạch được trồng để lấy hạt ăn và làm bánh, mầm được dùng để làm kẹo, rượu bia, mạch nha, thức uống dinh dưỡng,... Lúa mạch chứa nhiều loại vitamin B, sắt và chất xơ giúp cơ thể khỏe mạnh hơn.

Lốc 4 hộp thức uống lúa mạch Nestlé Milo 115 ml

2Tác dụng của lúa mạch đối với sức khỏe

2.1 Giàu chất dinh dưỡng

Như đã đề cập ở trên, lúa mạch rất giàu vitamin B1, Phốt pho, Magie,.... Ngoài ra, lúa mạch cung cấp một nguồn chất xơ, Mangan và Selen dồi dào, chứa nhóm chất chống oxy hóa Lignans làm giảm nguy cơ ung thư và bệnh tim.

Lúa mạch giàu chất dinh dưỡng

2.2 Hỗ trợ giảm cân

Lúa mạch chứa hàm lượng lớn chất xơ hòa tan có khả năng tạo thành một chất giống dạng gel trong ruột non. Chất này làm giảm cơn đói và thúc đẩy cảm giác no, kiềm chế cơn thèm ăn hỗ trợ giảm cân hiệu quả.

2.3 Cải thiện hệ tiêu hoá

Lúa mạch bao gồm chất xơ hòa tan và chất xơ không hòa tan. Trong đó, chất xơ hòa tan nuôi dưỡng lợi khuẩn đường ruột giúp giảm viêm và cải thiện các chứng rối loạn, còn chất xơ không hòa tan giúp giảm khả năng táo bón.

Lúa mạch cải thiện hệ tiêu hóa

2.4 Giảm Cholesterol

Trong lúa mạch có chứa thành phần có ảnh hưởng tới lượng Cholesterol trong cơ thể. Beta-glucans được chứng minh có thể làm giảm lượng Cholesterol xấu LDL bằng các liên kết với axit mật. Hơn nữa, lúa mạch cũng được nghiên cứu giúp tăng lượng Cholesterol tốt HDL và giảm mức chất béo trung tính cao.

2.5 Ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh tim

Lúa mạch chứa nhóm chất oxy hóa Lignans giúp giảm nguy cơ tim mạch và ung thư. Ngoài ra chất xơ hòa tan trong lúa mạch có thể giúp làm giảm huyết áp và mức Cholesterol xấu LDL gây nguy cơ mắc bệnh tim nếu bị duy trì ở mức cao.

Mì ăn dặm mầm lúa mạch Organic Anpaso 120g dành cho bé từ 7 tháng

2.6 Ngăn ngừa sỏi mật

Hầu hết các chất xơ được tìm thấy trong lúa mạch là chất xơ không hòa tan có tác dụng ngăn ngừa nguy cơ hình thành và phát triển của sỏi mật. Ngoài ra chất xơ hòa tan cũng giúp kiểm soát nồng độ Cholesterol tránh các túi mật hình thành và gây ra các cơn đau dữ dội.

2.7 Giảm ung thư ruột kết

Các thành phần chất xơ hòa tan trong lúa mạch có thể liên kết với các chất gây ung thư có hại trong đường ruột, từ đó loại bỏ chúng khỏi cơ thể qua chất thải. Chất xơ không hòa tan giúp cân bằng pH trong đường ruột, làm giảm chứng táo bón và ngăn ngừa ung thư ruột già.

Lốc 4 hộp sữa chua thanh trùng TH true YOGURT Top Kid vị chuối lúa mạch 60g

2.8 Chống loãng xương

Lúa mạch chứa thành phần Canxi, Phốt pho và Đồng tương đối cao nên cung cấp cho cơ thể những vitamin và khoáng chất thiết yếu bổ sung trong quá trình phát triển và hỗ trợ duy trì cấu trúc xương. Nhờ vậy, ngăn ngừa nguy cơ loãng xương hiệu quả.

2.9 Hỗ trợ chăm sóc da

Lúa mạch giúp ngăn ngừa các nếp nhăn, sạm da và duy trì độ đàn hồi và giúp da luôn sáng mịn và khỏe mạnh. Bởi thành phần Selen được tìm thấy trong lúa mạch có tác dụng chống lại các tế bào gây hại của gốc tự do và tình trạng oxy hóa làn da.

Lúa mạch giúp làn da tươi trẻ

2.10 Tốt cho người thiếu máu

Sắt và Đồng có trong lúa mạch thúc đẩy quá trình sản xuất tế bào hồng cầu và Hemoglobin, bổ sung và cải thiện tình trạng thiếu máu cũng như điều hòa lượng máu tránh tình trạng chóng mặt, đau đầu, ù tai,...

2.11 Giảm tình trạng hen suyễn

Theo tờ Plant Molecular đã chứng minh rằng 1 lọai Protein được tìm thấy trong lúa mạch có tên là Protein nội nhũ 14.5 kDa có khả năng làm giảm các triệu chứng hen suyễn. Bên cạnh đó, nó có chứa các chất chống oxy hóa mạnh, đặc biệt là vitamin C và vitamin E giúp giảm tỷ lệ thở khò khè và tăng cường hơi thở bình thường.

Lúa mạch giảm tình trạng hen suyễn

3Cách bổ sung lúa mạch vào chế độ ăn uống

Vì hàm lượng chất xơ cao nên lúa mạch có thể sử dụng để thay thế cơm trắng, các loại ngũ cốc tinh chế khác, dùng như một món ăn phụ hoặc thêm vào súp, món hầm hoặc salad. Ngoài ra các món tráng miệng phổ biến từ lúa mạch như pudding lúa mạch và kem lúa mạch cũng rất phổ biến.

Làm kem từ lúa mạch và hoa quả

4Cách bảo quản lúa mạch

Vì thuộc họ lúa nên lúa mạch cũng rất dễ bị ẩm mốc nếu gặp điều kiện thời tiết ẩm ướt. Vì vậy, lúa mạch nên được giữ trong hộp kín hoặc trong túi kín ở nơi khô ráo, thoáng mát và tránh ánh nắng trực tiếp. Hoặc bạn có thể bảo quản trong tủ lạnh và lâu hơn khi bảo quản đông lạnh.

Cách bảo quản lúa mạch

Xem thêm:

  • Chế độ ăn ngũ cốc giúp chị em giảm cân hiệu quả, nhanh chóng
  • Uống ngũ cốc có tăng cân không? Cách sử dụng ngũ cốc cho hiệu quả tốt nhất
  • Yến mạch là gì? Tác dụng thần kỳ của yến mạch đối với sức khỏe

Lúa mạch mang đến cho người dùng nguồn dinh dưỡng phong phú để cơ thể luôn khỏe mạnh và sẵn sàng chống chọi bệnh tật. Nếu bạn còn bất cứ thắc mắc gì, hãy liên hệ tổng đài 1900.866.874 [7h30 - 22h00] hoặc truy cập website avakids.com để được tư vấn và hỗ trợ mua hàng nhé!

Chủ Đề