Ba oh 2 là chất gì

Câu hỏi:

Dung dịch Ba(OH)2 không phản ứng được với?

  1. Dung dịch Na2CO3
  1. Dung dịch MgS O4
  1. Dung dịch CuCl2
  1. Dung dịch KNO3

Đáp án đúng D.

Dung dịch Ba(OH)2 không phản ứng được với dung dịch KNO3, Bari hiđroxit có tính chất vật lý là chất rắn, có màu trắng, tan tốt trong nước, dễ hút ẩm, làm quỳ tím chuyển sang màu xanh hoặc làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu hồng do có tính bazo.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là D

– Dung dịch bazơ phản ứng với dung dịch muối là phản ứng trao đổi, điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi là sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.

Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaOH

Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4↓ + Mg(OH)2↓

Ba(OH)2 + CuCl2 → BaCl2 + Cu(OH)2↓

– Dung dịch Ba(OH)2 không phản ứng được với dung dịch KNO3

Bari hiđroxit là hợp chất hóa học với công thức hóa học Ba(OH)2. Được biết đến với tên baryta, là một trong những hợp chất chính của bari.

– Công thức phân tử: Ba(OH)2

– Công thức cấu tạo: HO-Ba-OH

– Tính chất vật lý: Là chất rắn, có màu trắng, tan tốt trong nước, dễ hút ẩm.

– Nhận biết: Dung dịch Ba(OH)2 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh hoặc làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu hồng do có tính bazo.

– Tính chất hóa học: Mang đầy đủ tính chất hóa học của một bazơ mạnh.

+ Làm đổi màu chất chỉ thị: Quỳ tím chuyển sang màu xanh và phenolphthalein chuyển sang màu hồng.

+ Tác dụng với các axit (phản ứng trao đổi):

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O

Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O

+ Tác dụng với oxit axit: SO2, CO2… → Tùy tỉ lệ có thể tạo thành 2 muối: Muối trung hòa và muối axit.

Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3↓ + H2O

Ba(OH)2 + 2SO2 → Ba(HSO3)2

+ Tác dụng với muối:

Ba(OH)2 + CuCl2 → BaCl2 + Cu(OH)2↓

– Ngoài ra, còn phản ứng với 1 số chất hữu cơ như: axit hữu cơ, este…

+ Tác dụng với các axit hữu cơ → muối:

2CH3COOH + Ba(OH)2 → 22Ba + 2H2O (CH3COO)

+ Phản ứng thủy phân este (phản ứng xà phòng hóa):

2CH3COOC2H5 + Ba(OH)2 → 22Ba + 2C2H5OH (CH3COO)

+ Tác dụng một số kim loại mà oxit, hidroxit của chúng có tính lưỡng tính (Al, Zn…):

Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2↑

+ Tác dụng với hiđroxit lưỡng tính:

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O

Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O

Ứng dụng của Ba(OH)2

– Bari hydroxit chủ yếu được sử dụng làm chất phụ gia cho dầu bôi trơn của động cơ đốt trong.

– Bari hydroxit là một loại phụ gia superfinished đa mục đích cho mỡ bari dựa trên dầu.

– Nó cũng có thể được sử dụng để chế tạo đường củ cải và y học.

– Ngoài ra, bari hydroxit là nguyên liệu nhựa và tơ nhân tạo.

– Ứng dụng khác là có thể được sử dụng như nhựa ổn định như ổn định PVC.

– Mặt khác nó cũng phù hợp cho tổng hợp hữu cơ và chế tạo muối bari khác, khử khoáng của ngành công nghiệp nước, thủy tinh và men sứ.

Với Tính chất hóa học của Bari hidroxit Ba(OH)2 sẽ trình bày chi tiết, đầy đủ tính chất hóa học của Bari hidroxit Ba(OH)2, tính chất vật lí, cách điều chế, cách nhận biết và ứng dụng của Bari hidroxit Ba(OH)2. Hi vọng với bài học này học sinh sẽ nắm vững được kiến thức trọng tâm về Tính chất hóa học của Bari hidroxit Ba(OH)2.

Tính chất của Bari hidroxit Ba(OH)2

  1. Định nghĩa

- Định nghĩa: Bari hiđroxit là hợp chất hóa học với công thức hóa học Ba(OH)2. Được biết đến với tên baryta, là một trong những hợp chất chính của bari.

- Công thức phân tử: Ba(OH)2

- Công thức cấu tạo: HO-Ba-OH

II. Tính chất hóa học

- Mang đầy đủ tính chất hóa học của một bazơ mạnh.

Phản ứng với các axit:

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2+ 2H2O

Phản ứng với oxit axit: SO2, CO2...

Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3 + H2O

Ba(OH)2 + 2SO2 → Ba(HSO3)2

Phản ứng với các axit hữu cơ tạo thành muối

2CH3COOH + Ba(OH)2 → (CH3COO)2Ba + 2H2O

Phản ứng thủy phân este

2CH3COOC2H5 + Ba(OH)2 → (CH3COO)2Ba + 2 C2H5OH

Phản ứng với muối:

Ba(OH)2 + CuCl2 → BaCl2 + Cu(OH)2↓

Tác dụng một số kim loại mà oxit, hidroxit của chúng có tính lưỡng tính (Al, Zn...):

Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2↑

Tác dụng với hợp chất lưỡng tính:

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O

Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2

Ba oh 2 là chất gì

III. Tính chất vật lí & nhận biết

- Tính chất vật lý: Là chất rắn, có màu trắng, tan tốt trong nước, dễ hút ẩm.

- Nhận biết: Dung dịch Ba(OH)2 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh hoặc làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu hồng do có tính bazo

IV. Điều chế

Bari hidroxit có thể được điều chế bằng cách hòa tan bari oxit (BaO) trong nước:

BaO + H2O → Ba(OH)2

  1. Ứng dụng

- Về mặt công nghiệp, bari hidroxit được sử dụng làm tiền thân cho các hợp chất bari khác. Bari hiđroxit ngậm đơn nước (Monohydrat) được sử dụng để khử nước và loại bỏ sunfat từ các sản phẩm khác nhau. Ứng dụng này khai thác độ tan rất thấp của bari sunfat. Ứng dụng công nghiệp này cũng được áp dụng cho phòng thí nghiệm.

Ba OH 2 là kết tủa gì?

Bari hidroxit là chất rắn, có màu trắng, tan tốt trong nước, dễ hút ẩm.

Ba OH 2 làm quỳ tím chuyển sang màu gì?

Làm đổi màu chất chỉ thị: Tiến hành làm thí nghiệm với quỳ tím, nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh và phenolphthalein chuyển sang màu hồng thì đó là hợp chất Ba(OH)2. Nếu quỳ tím không đổi màu hoặc đổi màu khác thì không phải là Ba(OH)2.

Baoh là oxit gì?

Bari oxide, còn gọi là oxide bari (công thức BaO, còn được biết đến trong ngành gốm sứ và khai khoáng là baria) là một oxide của bari. Nó có phân tử gam bằng 153,3 g/mol, hệ số giãn nở nhiệt 0,129 (đơn vị ?), nhiệt độ nóng chảy 1923 °C.

SR OH 2 kết tủa màu gì?

Sr(OH)2 sẽ kết tủa ra ở dạng bột trắng mịn. Từ đây, dung dịch được lọc, và Sr(OH)2 được rửa bằng nước lạnh và sấy khô.