Bài 27 28 sgk toán 8 tập 2

Điều kiện xác định của phương trình là tập hợp các giá trị của ẩn làm cho tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0. Điều kiện xác định của phương trình viết tắt là ĐKXĐ.

2. Giải phương trình chứa ẩn số ở mẫu

Ta thường qua các bước:

Bước 1: Tìm điều kiện xác của phương trình

Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế rồi khử mẫu.

Bước 3: Giải phương trình tìm được.

Bước 4: Kết luận.

Nghiệm của phương trình là giá trị của ẩn thoả mãn ĐKXĐ của phương trình.

Đáp án và hướng dẫn giải bài tập: Phương trình chứa ẩn ở mẫu [Bài 5] trang 22 SGK Toán 8 tập 2

Bài 27. Giải các phương trình:

Đáp án:

  1. ĐKXĐ: x # -5

⇔ 2x – 5 = 3x + 15

⇔ 2x – 3x = 5 + 20

⇔ x = -20 thoả ĐKXĐ

Advertisements [Quảng cáo]

Vậy tập hợp nghiệm S = {-20}

  1. ĐKXĐ: x # 0

Suy ra: 2x2 – 12 = 2x2 + 3x ⇔ 3x = -12 ⇔ x = -4 thoả mãn x # 0

Vậy tập hợp nghiệm S = {-4}.

ĐKXĐ: x # 3

⇔ x[x + 2] – 3[x + 2] = 0

⇔ [x – 3][x + 2] = 0 mà x # 3

⇔ x + 2 = 0

⇔ x = -2

Vậy tập hợp nghiệm S = {-2}

  1. ĐK x ≠ -2/3

Advertisements [Quảng cáo]

⇔ 5 = [2x – 1][3x + 2]

⇔ 6x2 – 3x + 4x – 2 – 5 = 0

⇔ 6x2 + x – 7 = 0

⇔ 6x2 – 6x + 7x – 7 = 0

⇔ 6x[x – 1] + 7[x – 1] = 0

⇔ [6x + 7][x – 1] = 0

⇔ x = -7/6 hoặc x = 1 thoả x # -2/3

Vậy tập nghiệm S = {1; -7/6}.

Bài 28 trang 22.Giải các phương trình:

Đáp án:

ĐKXĐ: x # 1

⇔ 2x – 1 + x – 1 = 1 ⇔ 3x – 2 – 1 = 0 ⇔ 3x – 3 = 0 ⇔ 3[x – 1] = 0 ⇔ x = 1 không thoả mãn ĐKXĐ

Vậy phương trình vô nghiệm.

  1. ĐKXĐ: x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ -1

Khử mẫu ta được: 5x + 2x + 2 = -12

⇔ 7x = -14

⇔ x = -2

Vậy phương trình có nghiệm x = -2.

  1. ĐKXĐ: x # 0

⇔ x3 + x = x4 + 1 ⇔ x4 – x3 – x + 1 = 0

⇔ [x4 – x3] – [x – 1] = 0

⇔ x3[x – 1] – [x – 1] = 0 ⇔ [x – 1] [x3 – 1] = 0

⇔ [x – 1][x – 1] [x2 + x + 1] = 0

⇔ [x – 1]2 [x2 + x + 1] = 0 ⇔ x – 1 = 0 ⇔ x = 1

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.

  1. ĐKXĐ x ≠ 0; x ≠ -1

[x + 3]x + [x-2] [x + 1] = 2x [x + 1] ⇔ x² + 3x + x² + x – 2x – 2 \= 2x² + 2x – 2 = 2x² + 2x ⇔ 0x – 2 = 0 Phương trình vô nghiệm

Đề bài

Quan sát hình 108 rồi điền số thích hợp vào các ô bảng sau:

b[cm]

5

6

4

h[cm]

2

4

h1[cm]

8

5

10

Diện tích một đáy[ \[cm^2\]]

12

6

Thể tích

12

50

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng các công thức :

Thế tích: \[ V= S.h_1\], trong đó \[ S\] là diện tích đáy, \[ h_1\] là chiều cao hình lăng trụ

Diện tích đáy : \[S = \dfrac{1}{2}b.h\] với \[h\] là chiều cao ứng với cạnh đáy \[b.\]

Lời giải chi tiết

Ta có : Diện tích đáy: \[S = \dfrac{1}{2}b.h\].

Thể tích \[ V= S.h_1\]

+ Ở cột 2 : \[S = \dfrac{1}{2} b.h = \dfrac{1}{2}. 5.2 = 5\]

\[ V= S.h_1 = 5. 8 = 40\]

+ Ở cột 3 : \[S = \dfrac{1}{2}. b.h\]\[\, \Rightarrow h =\dfrac{2.S}{b} =\dfrac{2.12}{6}= 4\]

\[ V= S.h_1 = 12. 5 = 60\]

+ Ở cột 4: \[h = \dfrac{2.S}{b} = \dfrac{2.6}{4}= 3 \]

\[V = S.h_1 \Rightarrow h_1 =\dfrac{V}{S} =\dfrac{12}{6}= 2\]

+ Ở cột 5: \[V = S.h_1 \Rightarrow S=\dfrac{V}{h_1} =\dfrac{50}{10}= 5\]

\[S =\dfrac{1}{2} b.h \Rightarrow b = \dfrac{2.S}{h} = \dfrac{2.5}{4} = 2,5\]

Vậy có kết quả sau khi điền vào bảng sau là:

b[cm]

5

6

4

2,5

h[cm]

2

4

3

4

h1[cm]

8

5

2

10

Diện tích một đáy[\[cm^2\]]

5

12

6

5

thể tích

40

60

12

50

Loigiaihay.com

Chủ Đề