Bài tập đọc hai anh em gà con

Hai anh em gà con

Hai chú Gà con tìm được một mẩu bánh mì. Chúng thích thú vô cùng và bắt đầu dùng cái mỏ xinh mổ vào miếng mồi ngon. Một chú Vịt con chơi gần đấy nhìn thấy và chạy lại, xin Gà con cùng được ăn. - Nào cùng ăn với chúng tớ đi! Gà lông vàng mời bạn. - Anh còn muốn gọi ai nữa đây? Gà lông đen gắt: Mẩu bánh mì này cho chúng ta cũng không đủ nữa là còn gọi thêm nó. - Đủ thôi! Gà lông vàng an ủi em. Thể là cả hai chú Gà và chú Vịt chia nhau ăn hết mẩu bánh mì. Ăn xong hai chú Gà con vẫy đôi cánh tí xíu của mình chạy về chỗ mẹ. - Mẹ ơi! Gà lông đen thét tướng lên. Vịt con vừa ăn bánh mì với chúng con. Mẹ hãy nói đi, con chia cho Vịt ăn cùng có được không? - Thế là rất đúgn con ạ! - Con cho Vịt ăn mới ngon lành làm sao! Gà lông đen vẫn liến thoắng khoe khoang. - Có gì đáng nói đâu, Gà lông vàng ngắt lời em, chúng ta đã cùng ăn sáng thế thôi mà. Gà mẹ nhìn các con và nói: - Nhường cho bạn là điều tốt. Nhưng ai không khoe điều đó còn tốt hơn

(1)

CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH

CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH

Tiết 2

:

Phát triển ngơn ngữ:

TRUYỆN: HAI ANH EM GÀ CON

I. Mục đích - Yêu cầu: 1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ được tên truyện, hiểu nội dung diễn biến câu chuyện.

- Trẻ biết nội dung câu truyện “ Hai anh em gà con” nói về sự ích kỷ khoe khoang của gà lông đen, sự rộng lượng của gà anh lông vàng và lời dạy của gà mẹ.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng nghe và kể chuyện. Rèn kĩ kể diễn cảm.

- Rèn luyện khả năng mạnh dạn, tự tin, thể hiện đúng ngữ điệu của từng nhân vật trong truyện.

3. Thái độ:

- Thông qua câu truyện trẻ biết thông cảm, quan tâm, chia sẻ với mọi người xung quanh, làm nhiều việc tốt giúp đỡ mọi người. Biết sẻ chia tình cảm với những người có hồn cảnh khó khăn, biết khiêm tốn với những việc mình làm tốt của mình

- Dạy trẻ biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia

đình. Biết giữ gìn bảo vệ môi trường, biết tiết kiệm điện, nước...

II. Chuẩn bị :

1. Của cơ:

- Mơ hình nội dung câu truyện (nhân vật gà lông đen, gà lơng vàng, gà mẹ, vịt con, nhà có cây xung quanh)

- Mũ gà lông vàng, gà lông đen,gà mẹ, vịt con và trang phục các nhân vật trong truyện. Tranh minh hoạ câu chuyện.

2. Của trẻ: Một số bài hát về chủ đề. 3. Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, toán.

III. Cách tiến hành :

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Vào bài:

- Cho trẻ hát, vận động theo nhạc bài “Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện nội dung bài hát

+ Các con vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát nhắc tới ai?

+ Các con thấy tình cảm mọi người trong gia đình như thế nào? Các con có u q gia đình của mình khơng? + Trong mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình. Mọi

- Trẻ hát.

- Trị chuyện cùng cô. + Bài “Cả nhà thương nhau.”

(2)

người trong gia đình ln u thương quan tâm chăm sóc đến nhau. Ngoài ra để đảm bảo cho sinh hoạt hàng ngày mỗi gia đình cịn có rất nhiều những nhu cầu nứa như: Nhu cầu về ăn, mặc, đi lại... và phải biết quan tâm chia sẻ, nhường nhịn nhau nữa. Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe truyện “Hai anh em gà con” nhé!

2. Nội dung:

a. Cô kể chuyện:

*Cô kể lần 1: Diễn cảm (qua mơ hình)

- Cơ vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?

- Giảng nội dung truyện: Câu truyện “ Hai anh em gà con” , gà anh lông vàng luôn biết quan tâm và nhường nhịn, chia sẻ với bạn bè, cịn gà em lơng đen thì ích kỷ, tham ăn và cịn hay khoe khoang nữa nên khơng được mẹ khen. Câu chuyện cịn nói đến sự rộng lượng của gà anh lông vàng và lời dạy của gà mẹ.

- Giáo dục: Trẻ biết thông cảm, quan tâm, chia sẻ với mọi người xung quanh, làm nhiều việc tốt giúp đỡ mọi

người. Biết sẻ chia tình cảm với những người có hồn cảnh khó khăn

- Cơ kể chuyện kết hợp tranh minh họa.

b. Đàm thoại:

- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?

- Câu truyện có mấy nhân vật? là những nhân vật nào? Tất cả có mấy nhân vật?

- Hai anh gà con đi chơi phát hiện ra cái gì?

- Khi hai anh em gà con ăn bánh mì thì ai chạy lại xin cùng được ăn? Vịt nói thế nào?

“ Hai anh em...cho tớ ăn với!” - Gà lơng vàng đã làm gì? “ Ồ, được thơi…cho vui?”

- Gà lông đen đã phản ứng ra sao? Ai có thể bắt chước được giọng gà lơng đen lúc đó?

- Gà lơng vàng nói gì với em của mình?

- Khi ăn xong mẩu bánh mì, hai anh em gà và vịt con đã làm gì?

- Về nhà gặp mẹ gà lơng đen đã nói gì?

“Mẹ ơi! Gà lông đen thét tướng lên. Vịt con vừa ăn

bánh mì với chúng con. Mẹ hãy nói đi, con chia cho

- Nghe cô kể.

- Truyện “Hai anh em gà con”.

- Chú ý nghe

- Nghe cô giáo dục.

- Nghe cô kể.

- Truyện “Hai anh em gà con”

- Gà anh lông vàng, gà lông đen, vịt, gà mẹ. Có 4 nhân vật.

- Phát hiện ra mẩu bánh mì.

- Bạn vịt con, vịt nói: “Hai anh em...ăn với!” - Trả lời câu hỏi. - Trẻ trả lời câu hỏi.

- Đủ thôi em à. Chúng ta cùng ăn nào.

- Chia tay nhau để về nhà mình.

(3)

Vịt ăn cùng có được khơng?”

- Khi mẹ trả lời gà lơng đen cịn có thái độ thế nào nữa? Gà lơng đen khoe khoang thế nào nhỉ?

+ Cơ giải thích từ “liến thắng” là nói nhanh, nói khơng ngắt câu.

- Thấy vậy gà lơng vàng đã nói gì với gà lơng đen? - Gà mẹ đã nói gì với các con của mình?

- Qua câu truyện con học tập tính cách của bạn nào? vì sao? - Thơng qua câu truyện con học được điều gì?

\=> Cơ chốt lại: Các con ạ! Qua câu chuyện “Hai anh em gà con”. Khi ở nhà các con phải biết kính trên nhường dưới, yêu thương, nhường nhịn các em nhỏ. Khi đến lớp các con phải biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ bạn bè, giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn các con nhớ chưa nào?

c. Dạy trẻ kể chuyện:

- Cô vừa chỉ tranh vừa kể cùng trẻ 1- 2 lần.

(Cô dẫn chuyện cho trẻ kể, chú ý dạy trẻ thể hiện ngữ điệu của các nhân vật).

*Đóng kịch “Hai anh em gà con”.

- Câu chuyện “Hai anh em gà con” đã được chuyển thể sang thành tiểu phẩm do các bạn diễn viên nhí của lớp Mẫu giáo 5-6 tuổi B thể hiện. Sau đây là bảng phân vai:

+ Đức Chính trong vai: Gà lơng vàng + Huyền Trang trong vai: Gà lông đen. + Bảo Vượng trong vai: Vịt con.

+ Thuý Bắc trong vai: Gà mẹ.

- Cô giáo Hồng Thảo là người dẫn truyện, tiểu phẩm xin được bắt đầu.

- Vừa rồi các diễn viên nhí đã thể hiện thành cơng tiểu phẩm “ Hai anh em gà con” đề nghị cả lớp thưởng cho các bé một tràng pháo tay!

* Củng cố: Cô hỏi lại tên truyện?

- Giáo dục trẻ yêu quý gia đình, trẻ biết quan tâm, chia sẻ với mọi người xung quanh, làm nhiều việc tốt giúp đỡ mọi người.

3. Kết thúc:

- Cho trẻ vận động bài “Đàn gà con” và ra sân chơi

- Con cho vịt ăn mới ngon làm sao.

- Lắng nghe.

-“Có gì đáng nói đâu ...thơi mà”

- “Nhường cho bạn là điều tốt...”

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời theo ý hiểu của mình.

- Lắng nghe.

- Trẻ kể chuyện theo cơ.

- Lắng nghe.

- Trẻ đóng kịch - Cả lớp vỗ tay. - Trẻ trả lời - Lắng nghe.

- Trẻ vận động, ra chơi. 3. Hoạt động ngoài trời:

(4)

- Trị chơi có luật: “Có bao nhiêu đồ vật” - Chơi tự do: Chơi theo ý thích.

4. Hoạt động góc:

- Góc phân vai: “Cơ giáo, gia đình, bán hàng.” - Góc xây dựng: Xếp hình đồ dùng gia đình. - Góc học tập: Làm album ảnh về gia đình. 5. Vệ sinh - Ăn trưa - Ngủ trưa.

6. Hoạt động chiều: - Vệ sinh – Ăn phụ.

- Ôn: truyện: “Hai anh em gà con” - Tập văn nghệ chủ đề 20/11. - Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ

links>