Bài tập hóa hữu cơ 12 có đáp an năm 2024

  • 1. CƠ 12 Họ và tên học sinh:………………………………… Lớp: 12A…
  • 2.
  • 3. HỮU CƠ Vấn đề 1 : GIÁO KHOA 1. Trong thành phần phân thử chất hữu cơ nhất thiết phải có A. Nguyên tố cacbon và hiđro B. Nguyên tố cacbon C. Nguyên tố cacbon, hiđro, oxi D. Nguyên tố cacbon và nitơ 2. Người ta tổng hợp etylaxetat theo phương trình sau: CH3COOH + CH3CH2OH xt, tº CH3COOCH2CH3 + H2O Người ta thu sản phẩm este etyl axetat bằng phương pháp A. Kết tinh B. Chiết C. Chưng cất D. Lọc 3. Khẳng định nào sau đây sai khi nói về đặc điểm của các phản ứng các hợp chất hữu cơ: A. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và không hoàn toàn. B. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra không theo một hướng nhất định. C. Để cho các phản ứng của các hợp chất hữu cơ xảy ra được , người ta thường đun nóng hay dung chất xúc tác D. Đa số các hợp chất hữu cơ bền với nhiệt, khó bị đốt cháy. 4. Nhận định nào sau đây là đúng? [1] Quá trình chưng cất dùng để tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau [2] Phương pháp chiết dùng để tách hai chất lỏng không trộn lẫn vòa nhau [3] Phương pháp kết tinh dùng để tách hỗn hợp chất rắn [4] Phương pháp kết tinh dùng để tách hỗn hợp chất lỏng [5] Cả ba phương pháp: chưng cất, chiết, kết tinh đều được dùng để tách các chất lỏng. A. 1, 2, 3 B. 2,3,4 C.3,4,5 D.1,3,5 5. Nung một chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO, người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. A. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, có thể có nitơ B. X là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ C. X là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ , oxi D. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, nitơ; có thể có hoặc không có oxi 6. Để xác định sự có mặt của cacbon và hiđro trong hợp chất hữu cơ, người ta thường chuyển hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, rồi dùng chất nào để nhận biết lần lượt CO2 và H2O? A. CuSO4 khan, dung dịch Ca[OH]2 C. Dung dịch Ca[OH]2,dung dịch CuSO4 B. Dung dịch Ca[OH]2 ,CuSO4 khan D. Ca[OH]2 khan, CuCl2 khan 7. Trong các chất sau: [1] ancol etylic [C2H5OH] ,[2] anđehit fomic [H-CHO], [3] axit axetic [CH3COOH], [4] etyl axetat [CH3COO-C2H5], glucozo [C6H12O6]. Chất nào có công thức đơn giản là CH2O? A. [1],[2],[3] B.[2],[3],[4] C. [2],[3],[5] D. [3],[3],[5] 8. Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự kết hợp và các kết hợp của nguyên tử trong phân tử hchc , người ta dùng công thức nào sau đây? A. Công thức phân tử C. Công thức cấu tạo B. Công thức tổng quát D. Công thức đơn giản nhất 9. Phản ứng CH3COOH + CH≡CH  CH3COO–CH=CH2 thuộc loại phản ứng gì? A. Phản ứng thế B.Phản ứng cộng C.Phản ứng tách D. Phản ứng axit-bazơ 10. Đặc điểm của cacbocation và cacbanion là A. Chúng đều rất bền và có khả năng phản ứng cao B. Kém bền và có khả năng phản ứng cao C. Kém bền và có khả năng phản ứng rất kém D. Có thể dễ dàng tách được ra khỏi hỗn hợp phản ứng 11. [TSĐH A 2010] Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O, C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là A. C3H7Cl B. C3H8O C. C3H8 D. C3H9N 12. [TSĐH 2013] Số đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6 là
  • 4. C.4 D.3 Vấn đề 2: THIẾT LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ 13. Phân tích hchc A [ C,H,O] thì được mc + mh = 3,5mo. Phần trăm khối lượng oxi là A. 28,57% B.26,67% C. 22,22% D.15,38% 14. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 17,6g CO2 và 10,8g H2O. Xác định giá trị m A. 2g B.4g C.6g D.8g 15. Hợp chất X có phần trăm khối lượng C, H tương ứng bằng 40% và 6,67% còn lại là oxi. Tỉ khối hơi của X so với hiro bằng 30. Công thức phân tử của X là: A. CH2O B. C2H4O2 C. C3H8O D. C3H6O 16. Hợp chất X có phần trăm khối lượng C, H, O lần lượt bằng 54,54%, 9,1% và 36,36%. Khối lượng mol phân tử của X bằng 88,0 g/mol. Công thức phân tử nào sau đây ứng với hợp chất X? A. C4H10O B.C4H8O2 C.C5H12O D.C4H10O2 17. Đốt hoàn toàn 3,61 gam hchc X thu được hỗn hợp khí gồm CO2 , H2O, HCl. Dẫn hỗn hợp khí này qua bình đựng dung dịch AgNO3 trong HNO3 loãng thấy có 2,87 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Cl trong X là A. 15,36% B. 39,32% C. 25,59% D. 19,66% 18. [TSĐH B 2012] Đốt cháy hoàn toàn 20ml hơi hợp chất hữu cơ X [ chỉ gồm C, H, O] cần vừa đủ 110ml khí O2 thu được 160ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua dung dịch H2SO4 đặc [dư], còn lại 80ml khí Z. Biết các thể tích khí và hơi đo được ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là A. C4H8O2 B. C4H10O C. C3H8O D. C4H8O 19. Hợp chất Z có công thức đơn giản nhất là CH3O và có tỉ khối hơi so với hiro bằng 31. Công thức phân tử nào sau đây ứng với hợp chất Z? A. CH3 B. C2H6O2 C. C2H6O D. C3H9O3 20. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A [thể khí] bằng lượng oxi vừa đủ. Trong hỗn hợp sản phẩm, CO2 chiếm 76,52% khối lượng. Công thức phân tử của A là: A. C4H8 B.C5H10 C. C4H6 D. C3H8. 21. Đốt cháy hoàn toàn 2 mol hchc A cần 1 mol O2, thu được 4 mol CO2 và 2 mol H2O. Số nguyên tử oxi trong phân tử A là: A. 1 B.2 C. 3 D. 4 HIĐROCACBON NO ANKAN – XICLOANKAN Vấn đề 1. KHÁI NIỆM, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 1. Chất CH3 – CH2 –CH – CH2 – CH3 có tên là gì? CH– CH3 CH3 A. 3 – isopropyl pentan C. 3 – etyl – 2 – metyl pentan B. 2- metyl -3- etyl pentan D. 3 – etyl – 4 – metyl pentan 2. [TSĐH A 2013] Tên thay thế [theo IUPAC] của [CH3]3C – CH2 – CH[CH3]2 là: A. 2,2,4 – trimetyl pentan C. 2,4,4,4 – tetrametylbutan B. 2,2,4,4 – tetrametylbutan D. 2,4,4 – trimetyl pentan 3. ứng với công thức phân tử C6H14 có bao nhiêu đồng phân mạch cacbon? A. 3 B.4 C. 5 D. 6 4. Ankan X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 82,76%. Có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo của X. A. 1 B.2 C.3 D.4 5. Gốc nào là ankyl? A. – C3H5 B. – C6H5 C. – C2H3 D. – C2H5
  • 5. 2,3 – đimetylbutan có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị I? A. 6 B.4 C.2 D.5 7. Trong phân tử ankan, nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hóa nào? A. Sp2 B. sp3 d2 C. sp3 D. sp 8. [TSĐH 2008] Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của: A. Anken B.ankin C. ankađien D. ankan Vấn đề 2. XÁC ĐỊNH CTPT – CTCT DỰA VÀO PHẢN ỨNG THẾ 9. [TSĐH A 2008] cho iso - pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1:1,số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A. 2 B. 3 C. 5 D.4 10. Iso hexan tác dụng với clo [ có chiếu sáng] có thể tạo ra tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 11. [TSĐH A 2013] Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ 1:1,thu được 3 dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau? A. Isopentan B. pentan C. neopentan D. butan 12. Dãy ankan mà mỗi công thức phân tử có một đồng phân khi tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1, tạo ra 1 dẫn xuất monocloankan duy nhất là dãy nào? A. C3H8, C4H10, C6H14 C. C4H10, C5H12, C6H14 B. C2H6, C5H12, C8H18 D. C2H6, C5H12, C4H10 13. [TSĐH B 2008] Khi brom hóa 1 ankan chỉ thu được 1 dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiro là 75,5. Tên của ankan đó là: A. 3,3 – đimetylhecxan C. isopentan B. 2,2 – đimetylpropan D. 2,2,3 – trimetylpentan 14. [TSCĐ 2007] Khi cho ankan X [trong phàn trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%] tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 [trong điều kiện chiếu sáng] chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là: A. 3 – metylpentan C. 2 – metylpropan B. 2,3 – đimetylbutan D. butan 15. Khi clo hóa 96g 1 hiđrocacbon no tạo ra 3 sản phẩm thế X,Y,Z lần lượt chứa 1, 2 và 3 nguyên tử clo. Tỉ lệ thể tích các sản phẩm khí và hơi tương ứng với chúng là 1:2:3. Tỉ khối hơi của sản phẩm Y chứa 2 nguyên tử clo đối với hiro là 42,5. Thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp sản phẩm thay thế theo t hứ tự X, Y, Z là: A. 29,4%; 61,9%; 8,7% C. 29,4%; 8,7%; 61,9% B. 8,7%; 29,4%; 61,9% D. 61,9%; 29,4%; 8,7% Vấn đề 3. XÁC ĐỊNH CTPT – CTCT DỰA VÀO PHẢN ỨNG CHÁY. 16. Đốt cháy các hiđrocacbon của dãy đồng đẳng nào dưới đây thì tỷ lệ giảm dần khi số cacbon tăng dần. A. Ankan B. anken C. ankin D. ankylbenzen 17. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol các chất etan, propan, butan và pentan lần lượt bằng 1560; 2219; 2877; 3536 kJ. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam chất nào sẽ thu được lượng nhiệt lớn nhất? A. Etan B. propan C. pentan D. butan 18. [TSCĐ 2008] Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo [theo tỉ lệ số mol 1:1] thu được 1 sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là A. 2 – metylbutan C. 2,2 – đimetylpropan B. 2 – metylpropan D. etan 19. [TSĐH A 2010] Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba[OH]2 [dư] tạo ra 20,55 gam kết tủa. Dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba[OH]2 ban đầu. Công thức phân tử của X là
  • 6. C2H6 C. C3H6 D. C3H8 20. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu được 1,12 lít khí CO2 [ đktc] và 1,26 gam H2O, Giá trị của V là A. 0,112 lít B. 0,224 lít C.0,448 lít D. 0,336 lít 21. Đốt cháy hoàn toàn mg hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần dùng 6,15 lít khí oxi và thu được 3,36 lít CO2 . Giá trị của m là [biết các khí đo ở đktc] A. 2,3 gam B. 4,6 gam C. 3,2 gam D. 9,6 gam 22. Hiđrocacbon X cháy có thể tích hơi nước gấp 1,2 lần thể tích CO2 [đo ở cùng điều kiện ]. Khi tác dụng với clo, X tạo ra một dẫn xuát monoclo duy nhất. Chỉ ra tên X. A. Isobutan B. propan C. etan D. 2,2 – đimetylpropan 23. Đốt cháy một lượng hỗn hợp X gồm etan và propan ta thu được CO2 và hơi H2O theo tỷ lệ thể tích 11:15. Thành phần % theo thể tích của etan trong X là: A. 45% B. 18,52% C. 25% D. 20% 24. Đốt cháy hoàn toàn 13,44 lít [đktc] hỗn hợp M gồm ba ankan X,Y, Z trong cùng dãy đồng đẳng, có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2:3 . Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong lấy dư tạo thành 140 gam kết tủa . Công thức phân tử của X,Y,Z là A. CH4, C2H6, C3H8 C. C2H6, C3H6, C4H10 B. C3H6, C4H10, C5H12 D. C4H19, C5H13, C6H14 25. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng A và B thu được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Biết tỷ lệ khối lượng mA: mB bằng 1:3,625 và số mol mỗi chất đều vượt quá 0,015 mol. Công thức phân tử của A và B là A. CH4, C2H6 B. C2H6, C4H10 C. C2H6, C3H8 D. CH4, C4H10 26. [TSĐH B 2008] Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 [ ở cùng điều kiện, nhiệt độ, áp suất ]. Khi cho X tác dụng với clo [ tỉ lệ mol 1:1 ], số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là A. 3 B. 4 C.2 D.5 27. [TSCĐ 2007] Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí [ trong không khí oxi chiếm 20% thể tích] thu được 7,84 lít khí CO2 [ở đktc] và 9,9 gam nước. Thể tích không khí [ở đktc] nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là A. 56,0 lít B. 78,4 lít C. 84,0 lít D. 70,0 lít 28. [TSCĐ 2012] Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 2,24 lít khí CO2 và 3,24 gam H2O. Hai hiđrocacbon trong X là A. C2H2, C3H4 B. C2H4 ,C3H6 C. CH4, C2H6 D. C2H6, C3H8 29. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ankan X,Y hơn kém nhau k nguyên tử cacbon thì thu được b gam khí CO2. Khoảng xác định số nguyên tử C [khí hiệu n] trong phân tử ankan chứa ít nguyên tử C hơn theo a,b, k là A. - k MX], thu được 11,2 lít CO2[đktc] và 10,8 gam nước. Công thức cuả X là A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C2H2 28. [TSĐH B 2010] Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X thu được 6,72 lít CO2 [các thể tích khí đo được ở đktc]. Công thức của ankan và anken lần lượt là A. CH4 và C2H4 B. C2H6 và C2H4 C. CH4 và C3H6 D. CH4 và C4H8 29. Để đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon A cần 2,5 lít O2 [đo ở cùng điều kiện]. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Chỉ ra m: A. 20g B. 10,6g C. 9,4g D. 40g 30. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Sản phẩm cháy cho lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH rắn thấy khối lượng bình 1 tăng 2,52g và bình 2 tăng 4,4g. Hai hiđrocacbon đó là A. C2H4,C3H6 B. C2H6, C3H8 C. C3H6, C4H8 D. C3H8, C4H10 31. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm phản ứng vào bình đựng 0,1 mol Ca[OH]2 tan trong nước. Kết thúc thí nghiệm lọc tách được 10g kết tủa trắng và thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng lên 6g so với khối lượng dung dịch trước phản ứng. Công thức phân tử của hiđrocacbon X là A. C2H6 B. C2H4 C.CH4 D. C2H2 32. [TSĐH B 2011] Hỗn hợp khí X gồn etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối hơi so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca[OH]2 [dư] thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: A. 5,85 B. 3,39 C. 6,6 D.7,3 33. [TSĐH A 2007] Hỗn hợp hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z, có tỉ khối đối với hiro bằng 19. Công thức phân tử của X là A. C3H8 B. C3H6 C. C4H8 D. C3H4 34. [TSĐH A 2012] Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X [chất khí ở điều kiện thường] rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng Ba[OH]2 . Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là A. C3H4 B. CH4 C. C2H4 D. C4H10 35. [TSCĐ 2013] Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H6, C4H6. Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 24. Đốt cháy hoàn hoàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ba[OH]2 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 9,85 B. 5,91 C. 13,79 D. 7,88 Vấn đề 3. XÁC ĐỊNH CTPT – CTCT DỰA VÀO PHẢN ỨNG CỘNG 36. [TSĐH A 2010] Anken X hợp nước tạo thành 3 – etylpentan – 3 – ol. Tên của X là A. 3 – etylpent – 3 – en C. 3 – etylpent – 2 – en B. 2 – etylpent – 2 – en D. 3 – etylpent – 1 – en 37. [TSĐH B 2012] Hiđrat hóa 2 – metylbut – 2 en [điều kiện nhiệt đọ, xúc tác thích hợp] thu được sản phẩm chính là A. 2 – metylbutan –2 –ol C. 3 – metylbutan – 1– ol B. 3 –metylbutan – 2– ol D. 2 – metylbutan – 3 – ol 38. [TSĐH B 2013] Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom 1,2 – đibrombutan? A. But – 1 – en B. Butan C. But – 1 – in D. Buta – 1,3 – đien 39. [TSCĐ 2013] Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính là 2 – clobutan? A. But – 1 – en B. Buta – 1,3 – đien C. But – 2 – in D. But – 1 – in
  • 11. Cho các chất : xiclobutan, 2 – metylpropen, but – 1 – en, cis – but – 2 – en , 2 – metylbut – 2 – en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 [ dư, xúc tác Ni, tº], cho cùng 1 sản phẩm là: A. 2 – metylpropen, cis – but – 2 – en và xiclobutan B. 2 – metylpropen, but – 1 – en, và cis – but – 2 – en C. Xiclobutan, cis – but – 2 – en và but – 1 – en D. xiclobutan, 2 – metylpropen, but – 1 – en 41. [TSĐH A 2007] Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là A. 2 – metylpropen C. eten và but – 2 – en B. Propen và but – 2 – en D. eten và but – 1 – en 42. [TSCĐ 2013] Cho các chất: but – 1 – en, but – 1 – in, buta – 1,3 – đien, vinylaxetilen, isobutilen, anlen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với H2 dư [xúc tác Ni, đun nóng] tạo ra butan? A. 6 B. 5 C.4 D. 3 43. [TSĐH A 2012] Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là: A. 6 B. 5 C.7 D. 4 44. [TSĐH B 2011] Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là: A. 8 B. 9 C.5 D. 7 45. Cho isopren [2 – metylbuta – 1,3 – dien ] phản ứng cộng với brom theo tỉ lệ mol 1:1. Hỏi có thể thu được tối đa mấy đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C5H8Br2 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 46. [TSĐH A 2011] Cho buta – 1,3 – dien phản ứng cộng với brom theo tỉ lệ mol 1:1. ? Số dẫn xuất đibrom [đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học ] thu được là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 47. Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam một ankađien liên hợp X, thu được 5,6 lít khí CO2 [đktc] . Khi X cộng hiro tạo thành isopentan. Tên gọi của X là: A. penta – 1,3 – dien C. penta – 1,4 – dien B. 2 – metylbuta – 1,3 – dien D. 3 – metylbuta – 1,3 – dien 48. [TSĐH A 2007] Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 , tạo thành sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là: A. C3H6 B. C3H4 C. C2H4 D. C4H8 49. [TSĐH B 2009] Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom [trong dung dịch] theo tỉ lệ mol 1:1, thu được chất hữu cơ Y [chứa 74,08% Br về khối lượng]. Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là: A. But – 1 – en B.but – 2 – en C. propilen D.xiclopropan 50. A là hiđrocacbon mạch hở, ở thể khí trong điều kiện thường, biết A có % C [theo khối lượng] là 92,3% và 1 mol A tác dụng được với tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch brom. Vậy A có công thức phân tử là: A. C2H4 B. C2H2 C. C4H4 D. C3H4 51. [TSCĐ 2010] Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 [xúc tác Pd/ PbCO3, tº] thu được hỗn hợp Y chỉ có hai hiđrocacbon. Công thức phân tử của X là: A. C2H2 B. C5H8 C. C4H6 D. C3H4 52. Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn lại 1,12 lít khí thoát rA. Biết các thể tích đo ở đktC. Thành phần % thể tích của khí metan trong hỗn hợp là A. 25% B. 50% C. 60% D. 37,5% 53. [TSCĐ 2013] Cho 27,2 gam ankin X tác dụng với 15,68 lít khí H2 [đktc] có xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp Y [ không chứa H2] . Biết Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa 16 gam Br2. Công thức phân tử của X là A. C4H6 B. C3H4 C. C2H2 D. C5H8
  • 12. 2012] Hỗn hợp X gồm H2 vàC2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là 12,5. Hiệu suất phản ứng hiro hóa là: A. 70% B. 60% C. 50% D. 80% 55. [TSCĐ 2009] Hỗn hợp X gồm H2 vàC2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với He là 5. Hiệu suất phản ứng hiro hóa là: A. 25% B. 20% C. 50% D. 40% 56. Hỗn hợp X gồm etilen và H2 có tỷ khối so với H2 là 4,25. Dẫn X qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y [hiệu suất phản ứng đạt 75%]. Tỷ khối của Y so với H2 là: A. 5,23 B. 5,5 C. 5,8 D. 6,2 57. [TSĐH A 2011] Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy 1 lượng X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y qua dung dịch brom dư thì khối lượng bình brom tăng lên 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí [đkc] có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 đktc cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X là A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 26,88 lít D. 33,6 lít 58. [ TSĐH B 2009] Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 là 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom. Tỉ khối hơi của Y so với H2 bằng 13. CTCT của anken là: A. CH3 – CH =CH – CH3 C. CH2 = C[CH3]2 B. CH2 = CH – CH2 – CH3 D. CH2 = CH2 59. [TSCĐ 2007] Cho 4,48 lít hỗn hợp X [đkc] gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch brom 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol brom giảm đi 1 nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. CTPT của 2 hiđrocacbon là: A. C2H2 và C3H8 B. C3H4 và C4H8 C. C2H2 và C4H6 D. C2H2 và C4H8 60. [TSĐH B 2008]Dẫn 1,6 lít hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng, còn lại1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít hỗn hợp X thì sinh ra 2,8 lít CO2. CTPT của hiđrocacbon là [biết các khí đo được ở đkc]: A. CH4 và C2H4 B. CH4 và C3H4 C. CH4 và C3H6 D. C2H6 và C3H6 61. [TSĐH A 2008] Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau 1 thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom dư thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z [đkc] có tỉ khối so với oxi là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng lên là A. 1,04 gam B. 1,32 gam C.1,64 gam D. 1,2 gam 62. [TSĐH A 2010] Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 với xúc tác Ni trong 1 bình kín, sau 1 thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom dư, sau khi kết thúc phản ứng , khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z [đktc] thoát rA. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là: Tổng số mol H2 đã phản ứng là: A. 0,328 B. 0,205 C. 0,585 D. 0,62 63. [TSĐH A 2013] hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối hơi so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X [đktc] vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là: A. 0,07 mol B. 0,015 mol C. 0,075 mol D. 0,05 mol 64. [TSCĐ 2009] Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X 1 thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom [dư] thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là: A. 32,0 B. 8,0 C. 3,2 D. 16,0 65. [TSĐH B 2012] Hỗn hợp khí X gồm 0,6 mol H2 và 0,15 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi xảy ra phản ứng hoàn toàn , khối lượng brom tham gia phản ứng là A. 0 gam B. 24 gam C. 8 gam D. 16 gam
  • 13. 2011] Cho butan qua xúc tác ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6, H2. Tỉ khối của X so vớ butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom dư thì số mol brom tối đa phản ứng là: A. 0,48 mol B. 0,36 mol C. 0,60 mol D. 0,24 mol 67. [TSĐH B 2008] Oxi hóa 4,48 lít khí C2H4 [đkc] bằng oxi [xúc tác PdCl2, CuCl2] , thu được chất X đơn chức Toàn bộ lượng chất X trên cho tác dụng với HCN dư thì được 7,1 gam CH3CH[CN]OH [xianohidrin]. Hiệu suất quá trình tạo CH3CH[CN]OH từ C2H4 là A. 70% B. 50% C. 60% D. 80% Vấn đề 4. XÁC ĐỊNH CTPT – CTCT DỰA VÀO PHẢN ỨNG THẾ ION KIM LOẠI 68. Có 4 chất : metan, etilen but – 1 – in và but – 2 – in. Trong 4 chất đó, chất nào tác dụng được với AgNO3 trong ammoniac tạo thành kết tủa? A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chất 69. X là ankin có % C theo khối lượng là 87,8 %. X tạo được kết tủa vàng khi tác dụng với AgNO3/NH3 . Có bao nhiêu công thức cấu tạo của X thỏa tính chất trên A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 70. [TSĐH A 2011] Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có CTPT C7H8 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên? A. 5 B. 4 C. 6 D. 2 71. [TSĐH B 2013] Cho 3,36 lít hiđrocacbon X [đkc ] phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. CTPT của X là: A. C4H4 B. C2H2 C. C4H6 D. C3H4 72. Đốt cháy 2 gam hiđrocacbon A [ở thể khí trong điều kiên thường] được CO2 và 2 gam nước. Mặt khác 2,7 gam A tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị m là: A. 8,05 B. 7,35 C. 16,1 D. 24 73. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hidrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 [các khí đo ở đkc]. X tác dụng với AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa Y. CTCT của X là: A. CH3 – CH = CH2 B. CH≡ CH C. CH3 – C ≡ CH D. CH2 = CH – C ≡ CH 74. Cho 7,6 gam hỗn hợp hai hdrocacbon có công thức phân tử là C3H4 và C4H6 lội qua một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 24,216 gam kết tủa vàng [ không thấy có khí thoát ra khỏi dung dịch]. % khối lượng của các khí trên lần lượt là: A. 33,33% và 66,67% C. 59,7% và 40,3% B. 66,67% và 33,33% D. 29,85% và 70,15% 75. A là hỗn hợp gồm C2H6,C2H4,C3H4. Cho 6,12 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 7,35 gam kết tủa. Mặt khác 2,128 lít khí A [đkc] phản ứng vừa đủ với 70ml dung dịch brom 1M. % C2H6 [theo khối lượng ] trong A là: A. 49,01% B. 52,63% C. 18,3% D. 65,35% 76. [TSCĐ 2007] Dẫn V lít [đkc] hỗn hợp X gồm axetilen và hidro đi qua ống sứ bột niken nung nóng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3/NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 2,24 lít CO2 [đkc] và 4,5 gam nước. Giá trị của V là: A. 11,2 B. 13,44 C. 5,6 D. 8,96 77. Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4,C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom dư thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít [đkc] X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 36 gam kết tủa. % thể tích CH4 trong X là: A. 40% B. 20% C. 25% D. 50% 78. [TSĐH A 2013] Trong 1 bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp Y phản ứng với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch? A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,25mol D. 0,15 mol
  • 14. 2011] Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 , C4H4 [số mol mỗi chất bằng nhau] thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư AgNO3/NH3 thì lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. CTCT của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là: A. CH≡ C – CH3 , CH2 = CH – C ≡ CH B. CH≡ C – CH3, CH2 =C = C =CH2 B. CH≡ C – CH3, CH2 =C = C =CH2 D. CH2 = C = CH2, CH2 = CH – C ≡ CH 80. Nhiệt phân 3,36 lít metan ở 1500o C trong 0,1 giây thu được hỗn hợp khí X. Dẫn toàn bộ X qua AgNO3 trong NH3 dư thấy thể tích hỗn hợp giảm 20% so với hỗn hợp khí X [các thể tích đo ở cùng điều kiện]. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân metan đạt: A. 40% B. 66,66% C. 60% D. 80% HIĐROCACBON THƠM Vấn đề 1: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN , DANH PHÁP 1. [TSĐH A 2008] Số đồng phân hidrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 2. Stiren còn có tên gọi là A. toluen B. xilen C.vinyl benzen D. cumen 3. 1,3 – đimetylbenzen còn có tên gọi là A. stiren B. m - xilen C.m - crezol D. cumen 4. Cumen còn có tên gọi A. Isopropylbenzen B. etyl benzen C.sec - butylbenzen D. o – xilen 5. Chất sau có tên gì? CH3 CH3 H2CH3C A. 1,4-dimetyl-6-etylbenzen C. 2-etyl-1,4-dimetylbenzen B. 1,4-dimetyl-2-etylbenzen D. 1-etyl-2,5-dimetylbenzen 6. Có bốn tên gọi: o – xilen, o – đimetylbenzen, 1,2 – đimetylbenzen, etylbenzen. Đó là tên của mấy chất? A. 1 chất B. 2 chất C.3 chất D. 4 chất 7. Bát sứ đựng naphtalen, dùng phễu thủy tinh up trên bát sứ. Đun nóng một lúc sau đó để nguội. Khi mở phễu ra thấy trong phễu có các tinh thể hình kim bám xung quanh. Điều đó chứng tỏ naphtalen là chất: A. Dễ bay hơi B. có tính thăng hoa C.khó cháy D. có tính thơm 8. Hidrocacbon X là đồng đẳng của benzene có CTPT C8H10 . KHi tác dụng với brom có hoặc không có mặt bột sắt, trong mỗi trường hợp đều tạo được 1 dẫn xuất monobrom. Tên của X là A. Etylbenzen B. 1,2 – dimetylbenzen C. 1,3 – dimetylbenzen D. 1,4 – dimetylbenzen 9. Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 [có mặt bột sắt] là: A. O – bromtoluen và p – bromtoluen C. p – bromtoluen và m – bromtoluen B. Benzylbromua D. o – bromtoluen và m – bromtoluen 10. [TSĐH 2011] Cho các chất axetilen,vinylaxetilen, cumen, stiren, xiclohecxan, xiclopropan, xiclopentan. Trong các chất trên, số chất phản ứng được với dung dịch brom là A. 4 chất B. 3 chất C. 5 chất D. 6 chất 11. [TSĐH A 2011] Cho chất X tác dụng với benzene [xt,to ] tạo thành etylbenzen. X là: A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C2H6 12. [TSĐH A 2011] Cho dãy chuyển hóa sau:
  • 15. +Br2,as [1:1] Y KOH/C2H5OH Z [ trong đó X,Y,Z là sản phẩm chính] . Tên gọi của Y,Z lần lượt là: A. Benzylbromua và toluen C. 2 – brom – 1 – phenyletan và stiren B. 1 – brom 1 – phenyletan và stiren D. 1 – brom – 2 – phenyletan và stiren 13. [TSĐH B 2011] Cho phản ứng C6H5 – CH = CH2 + KMnO4  C6H5 – COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O Tổng hệ số [nguyên, tối giản] tát cả các chất trong phương trình trên là: A. 27 B. 31 C. 24 D. 34 14. [TSĐH B 2011] Cho các phát biểu sau: [a] Khi đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken [b] Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon [c] Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. [d] Những chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau [e] Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định [f] Hợp chất C9H14ClBrcos vòng benzen trong phân tử Số phát biểu đúng là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 15. [TSĐH A 2012] Cho dãy các chất : cumen, stiren, isopropen, xiclohecxan,axetilen, benzene. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch Br2 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 16. Chỉ dùng chất nào sau đây có thể phân biệt ba lọ mất nhãn : benzene, toluene và stiren. A. Nước brom B. NaOH C. Na D. dung dịch KMnO4 17. [ TSĐH A 2012] Có bao nhiêu chất chứa vòng benzene có cùng CTPT C7H8O? A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Vấn đề 2: BÀI TOÁN 18. Cho 100ml benzene [ D = 0,879g/ml] tác dụng với 1 lượng vừa đủ brom lỏng [xúc tác bột sắt, đun nóng] thu được 80ml brombezen [D = 1,495 g/ml]. Hiệu suất brom hóa đạt: A. 67,6% B. 73,49% C. 85,3% D. 95% 19. A là hidrocacbon có % C [theo khối lượng ] là 92,3%. A tác dụng với dung dịch brom dư cho sản phẩm có % C theo khối lượng là 36,36%. Biết MA

Chủ Đề