Bài tập vẽ caây nhị phân có đáp án năm 2024

  • Login or Sign Up
    • Log in with

  • Today's Posts
  • Member List
  • Calendar
  • Latest posts
  • Forum
  • Góc học tập
  • Thuật toán - Trí tuệ nhân tạo - Khoa học máy tính
  • If this is your first visit, be sure to check out the FAQ by clicking the link above. You may have to register before you can post: click the register link above to proceed. To start viewing messages, select the forum that you want to visit from the selection below.

Working...

Lời giải. Đồ thị trong trường hợp (a) được gọi là cây nhưng trong trường hợp (b) và (c) thì không phải.

Câu 2. Có bao nhiêu đỉnh trong một cây tứ phân đầy đủ với 100 đỉnh lá? Lời giải.

Câu 3.

  1. Hãy dùng giải thuật Prim để tìm cây khung nhỏ nhất của đồ thị G 1 .
  1. Hãy dùng giải thuật Kruskal để tìm cây khung nhỏ nhất của đồ thị G 1 .

Lời giải.

3 Bài tập cần giải Câu 4. Những đồ thị bên dưới đây có được gọi là cây? a)

b)

c)

d)

Lời giải. Đồ thị (a) là cây, các đồ thị còn lại không phải là cây (đồ thị (b),(d) có chu trình; đồ thị (c) là rừng).

Câu 5. Có bao nhiêu đỉnh trong một cây ngũ phân đầy đủ với 100 đỉnh trung gian? Lời giải. Ta biết cây m−phân có u đỉnh trung gian thì sẽ có n = u × m + 1 đỉnh tất cả. Áp dụng công thức trên ta sẽ có n = 100 × 5 + 1 = 501 đỉnh tất cả.

Câu 6. Có bao nhiêu cạnh trong một cây nhị phân đầy đủ với 1000 đỉnh trung gian? Lời giải. Tương tự câu (5), số đỉnh của cây sẽ là n = 1000 ∗ 2 + 1 = 2001. Từ đó suy ra số cạnh của đồ thị là n − 1 = 2000

Câu 7. Có bao nhiêu lá trong một cây tam phân đầy đủ với 100 đỉnh? Lời giải. n = 100, m = 3 số lá l = [(m − 1)n + 1]/m = (2 × 100 + 1)/3 = 67

Câu 8. Một cây m phân đầy đủ T có 81 lá và có chiều cao là 4. Hãy cho biết giá trị cận trên và cận dưới của m (nghĩa là xác định giá trị lớn nhất có thể và nhỏ nhất có thể). Nếu T là cây cân bằng thì m phải là bao nhiêu? Hãy giải thích rõ.

Câu 9. Hãy cho biết tiền thứ tự, trung thứ tự và hậu thứ tự của những cây sau đây.

Lời giải.

Câu 10.

Xây dựng cây nhị phân tìm kiếm cho các từ banana, peach, apple, pear, coconut, mango và papaya theo thứ tự ABC. Lời giải. Lần lượt thêm vào các nodes ta được cây tìm kiếm nhị phân

Câu 11. Cần bao nhiêu lần so sánh để tìm thấy hoặc thêm các từ sau vào cây tìm kiếm ở Câu trên. a) pear b) banana c) kumquat d) orange Lời giải. a) 3 lần b) 1 lần c) 5 lần d) 6 lần

Câu 12. a) Hãy dùng giải thuật tìm kiếm ưu tiên chiều sâu để tìm cây khung của các đồ thị G 12a , G 12b và G 12c . Chọn đỉnh a là gốc của cây khung.

  1. Hãy dùng giải thuật tìm kiếm ưu tiên chiều rộng để tìm cây khung của các đồ thị G 12a , G 12b và G 12c . Chọn đỉnh a là gốc của cây khung.

Lời giải.

Câu 13. a) Hãy dùng giải thuật Prim để tìm cây khung nhỏ nhất của đồ thị G 2 . b) Hãy dùng giải thuật Kruskal để tìm cây khung nhỏ nhất của đồ thị G 2 .

Câu 14. a) Hãy dùng giải thuật Prim để tìm cây khung nhỏ nhất của đồ thị G 3 . b) Hãy dùng giải thuật Kruskal để tìm cây khung nhỏ nhất của đồ thị G 3 . Lời giải.

Câu 15. a) Hãy dùng giải thuật Prim để tìm cây khung nhỏ nhất của đồ thị G 4 . b) Hãy dùng giải thuật Kruskal để tìm cây khung nhỏ nhất của đồ thị G 4 .

BÀI

TẬP

CÂY

NHỊ

PHÂN

NP TÌM

KIẾM

(1)

1.

Bài

tập

1

Cho cây NPTK Hãy minh

họa

các

bước:

-

Thêm

phần

tử

50 vào cây. -

Xóa

phần

tử

40. -

Xóa

phần

tử

37. -

Xóa

phần

tử

44.

2.

Bài

tập

2

Hãy

vẽ

cây

nhị

phân tìm

kiếm

khi

lần

lượt

thêm vào cây các nút sau: 4 10 12 15 18 22 24 25 31 35 44 50 66 70 90

Bài tập vẽ caây nhị phân có đáp án năm 2024

-

Thực

hiện

duyệt

tiền

tự,

hậu

tự

cây trên -

Thêm

phần

tử

40, 19 vào cây trên -

Xóa

phần

tử

50

từ

cây trên. .

3.

Bài

tập

3:

Hãy

vẽ

cây

nhị

phân tìm

kiếm

T

biết

rằng

khi

duyệt

cây T theo

thứ

tự

left

right - node thì

được

dãy

như

sau: 1, 4, 7, 5, 3, 16, 18, 15, 29, 25, 30, 20, 8 Hãy

duyệt

cây T trên theo

thứ

tự

node - left - right.

4.

Bài

tập

4

Hãy

vẽ

cây

nhị

phân tìm

kiếm

T

biết

rằng

khi

duyệt

cây T theo

thứ

tự

Node

Left -Right thì

được

dãy: 9, 4, 1, 3, 8, 6, 5, 7, 10, 14, 12, 13, 16, Hãy

duyệt

cây T trên theo

thứ

tự

left

right

node, left -node-right. Hãy

vẽ

lại

cây sau khi xoá nút 10 sao cho T

vẫn

là cây

nhị

phân tìm

kiếm.

5.

Bài

tập

5 a)

Hãy

vẽ

lại

cây

nhị

phân T

biết

khi

duyệt

cây T ta

được

dãy

số

sau: NLR: 24 5 12 14 18 20 33 13 19 28 LNR: 12 5 18 14 33 20 24 19 28 13

b)

Hãy

vẽ

cây

nhị

phân tìm

kiếm

T

biết

rằng

thứ

tự

các

số

nhập

vào là: 8, 3, 5, 2, 20,11, 30, 9, 18, 4. Sau

đó,

nếu

hủy

lần

lượt

các nút 5, 20 (theo

thứ

tự

đó)

thì cây

sẽ

thay

đổi

như

thế

nào trong

từng

bước

hủy

(vẽ

lại

cây cho

mỗi

bước).

Bài tập vẽ caây nhị phân có đáp án năm 2024

BÀI

TẬP

CÂY

NHỊ

PHÂN

NP TÌM

KIẾM

CÀI

ĐẶT

(2)

HƯỚNG

DẪN:

Cài

đặt

cây tìm

kiếm

nhị

phân

1.

Khai báo thư việ

n

include

include

2.

Khai bao kieu, bien

typedef int KeyType; typedef struct Node* NodeType; struct Node { KeyType key; NodeType left,right; }; typedef NodeType Tree;

3.

Khoi tao cay rong

void MakeNullTree(Tree *T) { (*T)=NULL; }

4.

Kiem tra cay co rong hay khong

int EmptyTree(Tree T) { return T==NULL; }

5.

Them khoa x vao cay tree

void InsertNode(KeyType x, Tree *Root) { if (*Root == NULL) { (*Root)=(NodeType)malloc(sizeof(struct Node)); (*Root)->key = x; (*Root)->left = NULL; (*Root)->right = NULL;