Bài tập về căn bậ 2 sp 7 năm 2024

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007 Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Hotline: 19006933 – Email: [email protected] Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.

Tài liệu gồm 103 trang, tổng hợp tóm tắt lý thuyết và tuyển chọn các dạng bài tập căn bậc hai và căn bậc ba, có đáp án và lời giải chi tiết, giúp học sinh lớp 9 tham khảo khi học chương trình Toán 9 phần Đại số chương 1.

Chương 1. Căn bậc hai – Căn bậc ba 2. 1. Căn bậc hai 2. 1. Tóm tắt lý thuyết 2. 2. Các dạng toán 2. + Dạng 1. Tìm căn bậc hai hoặc căn bậc hai số học của một số 2. + Dạng 2. So sánh các căn bậc hai 4. + Dạng 3. Tìm x 5. 3. Luyện tập 6. 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức √A2 = |A| 9. 1. Tóm tắt lý thuyết 9. 2. Các dạng toán 9. + Dạng 4. Tìm điều kiện để √A xác định 9. + Dạng 5. Rút gọn biểu thức dạng √A2 10. 3. Luyện tập 11. 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương 16. 1. Tóm tắt lý thuyết 16. 2. Các dạng toán 16. + Dạng 6. Khai phương một tích 16. + Dạng 7. Nhân các căn bậc hai 17. + Dạng 8. Rút gọn, tính giá trị biểu thức 17. + Dạng 9. Phân tích biểu thức chứa căn thành nhân tử 18. + Dạng 10. Giải phương trình 19. 3. Luyện tập 20. 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương 23. 1. Tóm tắt lý thuyết 23. 2. Các dạng toán 23. + Dạng 11. Khai phương một thương 23. + Dạng 12. Chia các căn bậc hai 24. + Dạng 13. Rút gọn, tính giá trị biểu thức 24. + Dạng 14. Giải phương trình 26. 3. Luyện tập 27. 5. Biến đỗi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai 32. 1. Tóm tắt lý thuyết 32. 2. Các dạng toán 32. + Dạng 15. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn 32. + Dạng 16. Đưa thừa số vào trong dấu căn 33. + Dạng 17. Khử mẫu 34. + Dạng 18. Trục căn thức ở mẫu 36. 3. Luyện tập 37. 6. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai 43. 1. Tóm tắt lý thuyết 43. 2. Các dạng toán 44. + Dạng 19. Rút gọn biểu thức không chứa biến 44. + Dạng 20. Chứng minh đẳng thức 46. + Dạng 21. Rút gọn biểu thức chứa biến và các câu hỏi phụ liên quan 48. 3. Luyện tập 51. 7. Căn bậc ba 57. 1. Tóm tắt lý thuyết 57. 2. Các dạng toán 57. + Dạng 22. Tìm căn bậc ba của một số 57. + Dạng 23. So sánh các căn bậc ba 58. + Dạng 24. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc ba 59. + Dạng 25. Giải phương trình chứa căn bậc ba 59. 3. Luyện tập 60. 8. Ôn tập chương 1 64. 1. Rút gọn biểu thức không chứa căn 64. + Dạng 26. Rút gọn biểu thức không chứa căn 64. + Dạng 27. Bài toán phụ sau khi rút gọn biểu thức 65. 2. Luyện tập 67. 3. Rút gọn biểu thức chứa căn 70. + Dạng 28. Tính giá trị của biểu thức khi biết x 70. + Dạng 29. Tìm x để biểu thức thỏa mãn phương trình 72. + Dạng 30. Tìm x để biểu thức thỏa mãn bất phương trình 74. + Dạng 31. Tìm x để biểu thức nhận giá trị nguyên 76. 4. Giải phương trình chứa căn 76. + Dạng 32. Giải phương trình chứa căn 76. 5. Luyện tập 78. 6. Các bài toán nâng cao 81. 7. Bài tập trắc nghiệm 92. 9. Giới thiệu đề kiểm tra 1 tiết chương 1 97. 1. Đề số 1. Tự luận cho học sinh đại trà 97. 2. Đề số 2. Trắc nghiệm kết hợp tự luận dành cho học sinh đại trà 99. 3. Đề số 3. Dành cho học sinh Khá – Giỏi 102.

  • Tài Liệu Toán 9

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Phương trình bậc 2 một ẩn là một trong những kiến thức quan trọng trong chương trình toán trung học cơ sở. Vì vậy, hôm nay Kiến Guru xin giới thiệu đến bạn đọc bài viết về chủ đề này. Bài viết sẽ tổng hợp các lý thuyết căn bản, đồng thời cũng đưa ra những dạng toán thường gặp và các ví dụ áp dụng một cách chi tiết, rõ ràng. Đây là chủ đề ưa chuộng, hay xuất hiện ở các đề thi tuyển sinh. Cùng Kiến Guru khám phá nhé:

Bài tập về căn bậ 2 sp 7 năm 2024

Phương trình bậc 2 một ẩn là gì?

Cho phương trình sau: ax2+bx+c=0 (a≠0), được gọi là phương trình bậc 2 với ẩn là x.

Công thức nghiệm: Ta gọi Δ=b2-4ac.Khi đó:

  • Δ>0: phương trình tồn tại 2 nghiệm:.

Bài tập về căn bậ 2 sp 7 năm 2024

  • Δ=0, phương trình có nghiệm kép x=-b/2a
  • Δ<0, phương trình đã cho vô nghiệm.

Trong trường hợp b=2b’, để đơn giản ta có thể tính Δ’=b’2-ac, tương tự như trên:

  • Δ’>0: phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

Bài tập về căn bậ 2 sp 7 năm 2024

  • Δ’=0: phương trình có nghiệm kép x=-b’/a
  • Δ’<0: phương trình vô nghiệm.

Định lý Viet và ứng dụng trong phương trình bậc 2 một ẩn.

Cho phương trình bậc 2 một ẩn: ax2+bx+c=0 (a≠0). Giả sử phương trình có 2 nghiệm x1 và x2, lúc này hệ thức sau được thỏa mãn:

Bài tập về căn bậ 2 sp 7 năm 2024

Dựa vào hệ thức vừa nêu, ta có thể sử dụng định lý Viet để tính các biểu thức đối xứng chứa x1 và x2

  • x1+x2=-b/a
  • x12+x22=(x1+x2)2-2x1x2=(b2-2ac)/a2
  • Bài tập về căn bậ 2 sp 7 năm 2024

Nhận xét: Đối với dạng này, ta cần biến đổi biểu thức làm sao cho xuất hiện (x1+x2) và x1x2 để áp dụng hệ thức Viet.

Định lý Viet đảo: Giả sử tồn tại hai số thực x1 và x2 thỏa mãn: x1+x2=S, x1x2=P thì x1 và x2 là 2 nghiệm của phương trình x2-Sx+P=0

Một số ứng dụng thường gặp của định lý Viet trong giải bài tập toán:

  • Nhẩm nghiệm phương trình bậc 2: cho phương trình ax2+bx+c=0 (a≠0),
    • Nếu a+b+c=0 thì phương trình có nghiệm x1=1 và x2=c/a
    • Nếu a-b+c=0 thì phương trình có nghiệm x1=-1 và x2=-c/a
  • Phân tích đa thức thành nhân tử: cho đa thức P(x)=ax2+bx+c nếu x1 và x2 là nghiệm của phương trình P(x)=0 thì đa thức P(x)=a(x-x1)(x-x2)
  • Xác định dấu của các nghiệm: cho phương trình ax2+bx+c=0 (a≠0), giả sử x1 và x2 là 2 nghiệm của phương trình. Theo định lý Viet, ta có:

Bài tập về căn bậ 2 sp 7 năm 2024

  • Nếu S<0, x1 và x2 trái dấu.
  • Nếu S>0, x1 và x2 cùng dấu:
    • P>0, hai nghiệm cùng dương.
    • P<0, hai nghiệm cùng âm.

II. Dạng bài tập về phương trình bậc 2 một ẩn:

Dạng 1: Bài tập phương trình bậc 2 một ẩn không xuất hiện tham số.

Để giải các phương trình bậc 2, cách phổ biến nhất là sử dụng công thức tính Δ hoặc Δ’, rồi áp dụng các điều kiện và công thức của nghiệm đã được nêu ở mục I.

Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:

  1. x2-3x+2=0
  2. x2+x-6=0

Hướng dẫn:

  1. Δ=(-3)2-4.2=1. Vậy

Bài tập về căn bậ 2 sp 7 năm 2024

Ngoài ra, ta có thể áp dụng cách tính nhanh: để ý

Bài tập về căn bậ 2 sp 7 năm 2024

suy ra phương trình có nghiệm là x1=1 và x2=2/1=2

  1. Δ=12-4.(-6)=25. Vậy

Bài tập về căn bậ 2 sp 7 năm 2024

Tuy nhiên, ngoài các phương trình bậc 2 đầy đủ, ta cũng xét những trường hợp đặc biệt sau:

Phương trình khuyết hạng tử.

Khuyết hạng tử bậc nhất: ax2+c=0 (1).

Phương pháp:

  • Bài tập về căn bậ 2 sp 7 năm 2024
  • Nếu -c/a>0, nghiệm là:

Bài tập về căn bậ 2 sp 7 năm 2024

  • Nếu -c/a=0, nghiệm x=0
  • Nếu -c/a<0, phương trình vô nghiệm.

Khuyết hạng tử tự do: ax2+bx=0 (2). Phương pháp:

  • Bài tập về căn bậ 2 sp 7 năm 2024

Ví dụ 2: Giải phương trình:

  1. x2-4=0
  2. x2-3x=0

Hướng dẫn:

  1. x2-4=0 ⇔ x2=4 ⇔ x=2 hoặc x=-2
  2. x2-3x=0 ⇔ x(x-3)=0 ⇔ x=0 hoặc x=3

Phương trình đưa về dạng bậc 2.

Phương trình trùng phương: ax4+bx2+c=0 (a≠0):

  • Đặt t=x2 (t≥0).
  • Phương trình đã cho về dạng: at2+bt+c=0
  • Giải như phương trình bậc 2 bình thường, chú ý điều kiện t≥0

Phương trình chứa ẩn ở mẫu:

  • Tìm điều kiện xác định của phương trình (điều kiện để mẫu số khác 0).
  • Quy đồng khử mẫu.
  • Giải phương trình vừa nhận được, chú ý so sánh với điều kiện ban đầu.

Chú ý: phương pháp đặt t=x2 (t≥0) được gọi là phương pháp đặt ẩn phụ. Ngoài đặt ẩn phụ như trên, đối với một số bài toán, cần khéo léo lựa chọn sao cho ẩn phụ là tốt nhất nhằm đưa bài toán từ bậc cao về dạng bậc 2 quen thuộc. Ví dụ, có thể đặt t=x+1, t=x2+x, t=x2-1…

Ví dụ 3: Giải các phương trình sau:

  1. 4x4-3x2-1=0
  2. Bài tập về căn bậ 2 sp 7 năm 2024

Hướng dẫn:

  1. Đặt t=x2 (t≥0), lúc này phương trình trở thành:

4t2-3t-1=0, suy ra t=1 hoặc t=-¼

  • t=1 ⇔ x2=1 ⇔ x=1 hoặc x=-1.
  • t=-¼ , loại do điều kiện t≥0

Vậy phương trình có nghiệm x=1 hoặc x=-1.

  1. Ta có:

Bài tập về căn bậ 2 sp 7 năm 2024

Dạng 2: Phương trình bậc 2 một ẩn có tham số.

Biện luận số nghiệm của phương trình bậc 2.

Phương pháp: Sử dụng công thức tính Δ, dựa vào dấu của Δ để biện luận phương trình có 2 nghiệm phân biệt, có nghiệm kép hay là vô nghiệm.

Ví dụ 4: Giải và biện luận theo tham số m: mx2-5x-m-5=0 (*)

Hướng dẫn:

Xét m=0, khi đó (*) ⇔ -5x-5=0 ⇔ x=-1

Xét m≠0, khi đó (*) là phương trình bậc 2 theo ẩn x.

  • Bài tập về căn bậ 2 sp 7 năm 2024
  • Vì Δ≥0 nên phương trình luôn có nghiệm:
    • Δ=0 ⇔ m=-5/2, phương trình có nghiệm duy nhất.
    • Δ>0 ⇔ m≠-5/2, phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

Bài tập về căn bậ 2 sp 7 năm 2024

Xác định điều kiện tham số để nghiệm thỏa yêu cầu đề bài.

Phương pháp: để nghiệm thỏa yêu cầu đề bài, trước tiên phương trình bậc 2 phải có nghiệm. Vì vậy, ta thực hiện theo các bước sau:

  • Tính Δ, tìm điều kiện để Δ không âm.
  • Dựa vào định lý Viet, ta có được các hệ thức giữa tích và tổng, từ đó biện luận theo yêu cầu đề.

Bài tập về căn bậ 2 sp 7 năm 2024

Ví dụ 5: Cho phương trình x2+mx+m+3=0 (*). Tìm m để phương trình (*) có 2 nghiệm thỏa mãn:

Bài tập về căn bậ 2 sp 7 năm 2024

Hướng dẫn:

Để phương trình (*) có nghiệm thì:

Bài tập về căn bậ 2 sp 7 năm 2024

Khi đó, gọi x1 và x2 là 2 nghiệm, theo định lý Viet:

Bài tập về căn bậ 2 sp 7 năm 2024

Mặt khác:

Bài tập về căn bậ 2 sp 7 năm 2024

Theo đề:

Bài tập về căn bậ 2 sp 7 năm 2024

Thử lại:

  • Khi m=5, Δ=-7 <0 (loại)
  • Khi m=-3, Δ=9 >0 (nhận)

vậy m = -3 thỏa yêu cầu đề bài.

Trên đây là tổng hợp của Kiến Guru về phương trình bậc 2 một ẩn. Hy vọng qua bài viết, các bạn sẽ hiểu rõ hơn về chủ đề này. Ngoài việc tự củng cố kiến thức cho bản thân, các bạn cũng sẽ rèn luyện thêm được tư duy giải quyết các bài toán về phương trình bậc 2. Các bạn cũng có thể tham khảo thêm các bài viết khác trên trang của Kiến Guru để khám phá thêm nhiều kiến thức mới. Chúc các bạn sức khỏe và học tập tốt!