Bài thực hành số 5 hóa học 10 năm 2024

1. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit. Hiện tượng: Có bọt khí nổi lên...

Đề bài

1. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit.

Tiến hành thí nghiệm: Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch \(H_2SO_4\) loãng.

Cho tiếp 1 viên kẽm nhỏ vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng

2. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối.

Tiến hành thí nghiệm: Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch \(CuSO_4\) loãng.

Cho vào ống nghiệm 1 đinh sắt đã làm sạch bề mặt.

Để yên 10 phút, quan sát hiện tượng.

3. Phản ứng oxi hóa - khử trong môi trường axit

Tiến hành thí nghiệm: Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch \(FeSO_4\), thêm vào ống 1 ml dung dịch \(H_2SO_4\) loãng.

Nhỏ từng giọt \(KMnO_4\) vào ống nghiệm, lắc nhẹ mỗi lần nhỏ \(KMnO_4\)

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

1. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit.

Hiện tượng: Có bọt khí nổi lên

Giải thích: Vì Zn đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học nên có thể đẩy được H ra khỏi dung dịch axit của nó → có khí \(H_2\) thoát ra.

Phương trình phản ứng: \(Zn + H_2SO_4 → ZnSO_4 + H_2\)

Kết luận: Trong phản ứng trên Zn là chất khử, \(H_2SO_4\) là chất oxi hóa.

2. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối.

Hiện tượng: Đinh sắt có 1 lớp màu đỏ bám vào, màu xanh của \(CuSO_4\) bị mất đi

Giải thích: Vì Fe đứng trước Cu trong dãy hoạt động hoá học nên có thể đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối → lớp Cu màu đỏ bám vào đinh sắt.

Phương trình phản ứng: \(Fe + CuSO_4 → FeSO_4 + Cu\)

Kết luận: Fe là chất khử, \(CuSO_4\) là chất oxi hóa

3. Phản ứng oxi hóa - khử trong môi trường axit

Hiện tượng: Màu thuốc tím nhạt dần → hết màu

Giải thích: Vì trong môi trường axit \(FeSO_4\) là chất khử đã oxi hoá Mn từ \(Mn^{7+}\) xuống \(Mn^{2+}\)

Phương trình phản ứng: \(10FeSO_4 + 2KMnO_4 + 8H_2SO_4 → 5Fe_2(SO_4)_3 \)\(+ 2MnSO_4 + K_2SO_4 + 8H_2O\)

Dùng một ống nghiệm có chứa FeS lên giá đỡ, dùng ống nhỏ giọt chứa sẵn dd HCl gắn vào nút cao su có dây dẫn khí, đậy kín ống nghiệm.

  • Nhỏ dd HCl vào ống nghiệm, quan sát hiện tượng.

Video 1: FeS tác dụng với dung dịch HCl

  • Hiện tượng: Có khí thoát ra có mùi trứng thối, Khi đốt khí ta thấy ngọn lửa có màu xanh nhạt .
  • Giải thích: Do xảy ra phản ứng​

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O

2.2. Tính khử của Lưu huỳnh Đioxit

Cách tiến hành:

  • ​Nối nhánh của ống nghiệm có nhánh với ống dẫn thủy tinh thẳng bằng ống dẫn cao su dài 3-5cm. Nhúng đầu ống dẫn thủy tinh vào ống dẫn khác chứa dung dịch Brom lõang(có thể dùng dung dịch KMnO4 loãng), Để ống nghiệm lên giá đỡ ống nghiệm, hoặc kẹp trên giá thí nghiệm. Cho vào ống nghiệm có nhánh lượng nhỏ Na2SO3 (khoảng ½ thìa hóa chất nhỏ). Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có kèm ống dẫn thủy tinh hình chữ L nối với ống nghiệm (b) chứa 2ml nước cất và mẩu giấy quỳ tím.

Nội dung tài liệu hiển thị trên website được làm mờ, vui lòng tải xuống để được đọc nội dung chất lượng cao, rõ nét

Loại tài liệu: Tài liệu khácTác giả: Đang cập nhậtSố trang: 3 trangDung lượng: 83,469 KBLoại file: PDF

Tài liệu tương tự có thể giúp ích cho bạn:

Từ khoá:

học kìthực hànhtính chấthợp chấtlưu huỳnh

Nếu bạn KHÔNG XEM hoặc KHÔNG DOWNLOAD được tài liệu thì vui lòng liên hệ với chúng tôi để khắc phục!

Download file đọc thử (Đăng ký GÓI để download đầy đủ)

Đăng ký GÓI

Nội dung tài liệu hiển thị trên website được làm mờ, vui lòng tải xuống để được đọc nội dung chất lượng cao, rõ nét

Loại tài liệu: Tài liệu khácTác giả: Đang cập nhậtSố trang: 2 trangDung lượng: 121,354 KBLoại file: PDF

Tài liệu tương tự có thể giúp ích cho bạn:

Từ khoá:

thực hànhtính chấtlưu huỳnh

Nếu bạn KHÔNG XEM hoặc KHÔNG DOWNLOAD được tài liệu thì vui lòng liên hệ với chúng tôi để khắc phục!

Download file đọc thử (Đăng ký GÓI để download đầy đủ)

Đăng ký GÓI