Bản dịch thơ Rằm tháng giêng được dịch theo thể loại nào

  • Làm mở bài hoi ạ. KO CÓP MẠNG!!! Dài xíu ạ!

    19/05/2022 |   0 Trả lời

  • Qua văn bản "Ca Huế trên sông Hương" bạn hãy viết đoạn văn khoảng 150-200 từ

    23/05/2022 |   0 Trả lời

  • Các bn giúp mk nha. Mk ko biết viết chủ đề gì á. Thanks mn nhiều.

    21/06/2022 |   0 Trả lời

  • a]

    Không có kính, ừ thì có bụi
    Bụi phun tóc trắng như người già

    b]

    Bà như quả ngọt chính rồi

    Càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng

    c]

    Trẻ đi, già trở lại nhà,

    Giọng quê không đổi sương phai mái đầu.

    10/07/2022 |   0 Trả lời

  • Viết một đoạn văn [10 - 20 câu] cảm nhận của em về một người bạn thân. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 1 cặp từ trái nghĩa [gạch chân ghi rõ].

    - Cảm nhận về một người bạn thân: Điều em ấn tượng nhất ở bạn là..., kỉ niệm -> tình cảm.

    - Cặp từ trái nghĩa.

    - Kĩ thuât: Sử dụng từ láy, so sánh.

    19/07/2022 |   0 Trả lời

  • 04/08/2022 |   1 Trả lời

  • 04/08/2022 |   1 Trả lời

  • 03/08/2022 |   1 Trả lời

  • 03/08/2022 |   1 Trả lời

  • Khoảng hai giờ sáng Mon tỉnh giấc. Nó xoay mình sang phía anh nó, thì thào gọi:

    - Anh Mên ơi, anh Mên!

    - Gì đấy? Mày không ngủ à? – Thằng Mên hỏi lại, giọng nó ráo hoảnh như đã thức dậy từ lâu lắm rồi.

    04/08/2022 |   1 Trả lời

  • 04/08/2022 |   1 Trả lời

  • 03/08/2022 |   1 Trả lời

  • 04/08/2022 |   1 Trả lời

  • 04/08/2022 |   1 Trả lời

  • 04/08/2022 |   1 Trả lời

  • 03/08/2022 |   1 Trả lời

  • 03/08/2022 |   1 Trả lời

  • 03/08/2022 |   1 Trả lời

  • 04/08/2022 |   1 Trả lời

  • 04/08/2022 |   1 Trả lời

  • Từng đợt, từng đợt, bảy tám con một lúc, những chú bọ ngựa bé tí ti như con muỗi, màu xanh cốm, ló cái đầu tinh nghịch có đôi mắt thô lố lách khỏi kẽ hở trên ổ trứng mẹ, cố rướn ra, cố trườn ra, thoát được cái đầu, cái mình... rồi nhẹ nhàng tọt khỏi ổ trứng, người treo lơ lửng trên một sợi tơ rất mảnh bay bay theo chiều gió.

    03/08/2022 |   1 Trả lời

  • a. 

    - Hôm qua, nước bắt đầu dâng lên nhanh hơn.

    - Suốt từ chiều hôm qua, nước bắt đầu dâng lên nhanh hơn

    [Nguyễn Quang Thiều, Bầy chim chìa vôi]

    b. 

    - Trong gian phòng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường.

    - Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường.

    [Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi]

    03/08/2022 |   1 Trả lời

  • a. 

    - Thế mà qua một đêm, trời bỗng đổi gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt.

    - Thế mà qua một đêm mưa rào, trời bỗng đổi gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt.

    [Thạch Lam, Gió lạnh đầu mùa]

    b. 

    - Trên nóc một lô cốt, người phụ nữ trẻ đang phơi thóc.

    - Trên nóc một lô cốt cũ kề bên một xóm nhỏ, người phụ nữ trẻ đang phơi thóc.

    [Trần Hoài Dương, Miền xanh thẳm]

    04/08/2022 |   1 Trả lời

  • 03/08/2022 |   1 Trả lời

  • a. Trong tiếng mưa hình như có tiếng nước sông dâng cao, xiên xiết chảy.

    b. Tấm thân bé bỏng của con chim vụt bứt ra khỏi dòng nước và bay lên cao hơn lần cất cánh đầu tiên ở bãi cát.

    c. Những đôi cánh mỏng manh run rẩy và đầy tự tin của bầy chim đã hạ xuống bên một lùm dứa dại bờ sông.

    03/08/2022 |   1 Trả lời

Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 18 - Đề kiểm tra 15 phút - Học kì 1 - Ngữ văn 7

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM [2 điểm]

Chọn đáp án đúng

Câu 1: Hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” [Nguyên tiêu] ra dời trong hoàn cảnh nào?

A. Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp [1946-1954].

B. Khi Bác bị Tưởng Giới Thạch bắt giam [1942-1943].

C. Khi quân và dân ta đánh thắng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ [7/5/1954].

D. Khi Bác Hồ được Tưởng Giới Thạch trả tự do [1943].

Câu 2: Bản dịch thơ “Rằm tháng giêng” trong sách giảo khoa Ngữ văn lớp 7, tập 1 là của dịch giả nào?

A. Xuân Thuỷ.

C. Trần Trọng San.

B. Phạm Sĩ Vĩ.

D. Tương Như.

Câu 3: Bản dịch thơ “Rằm tháng giêng” được dịch theo thể loại nào?

A. Thất ngôn.

B. Song thất lục bát.

C. Lục bát.

D. Lục ngôn.

Câu 4: Khi đọc hiểu những văn bản dịch thơ từ tiếng Hán, ta cần chú ý đến đặc điểm cơ bản nào sau đây?

A. Chỉ đọc, hiểu trên cơ sở phiên âm của bài thơ.

B. Chỉ yêu cầu bám sát vào bản dịch thơ là đủ.

C. Căn cứ vào phần dịch nghĩa để hiểu dịch thơ.

D. Căn cứ, bám sát bản dịch thơ, nhưng phải đối chiếu, so sánh với phiên âm và dịch nghĩa.

II. TỰ LUẬN [8 điểm]

Đọc hai câu thơ:

         “Giữa dòng bàn bạc việc quân

Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền”

Có ý kiến cho rằng: Hai câu thơ trên có sự kết hợp giữa vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

Lời giải chi tiết

1. TRẮC NGHIỆM [Mỗi cảu trả lời đúng dược 0,5 điểm].

Câu

1

2

3

4

Đáp án

A

A

C

D

2. TỰ LUẬN

Gợi ý:

Em đồng ý với ý kiến trên. Vì:

- Thơ xưa hay dùng những hình ảnh dòng sông, con thuyền, trăng để miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên [bút pháp ước lệ tượng trưng]. Bài thơ “Rằm tháng giêng” hiện diện nhừng hình ảnh này. Vì thể nói thơ Bác mang vẻ cổ điển.

- Thơ Bác, thiên nhiên không chỉ là hình ảnh lãng mạn, trữ tình mà còn có vai trò tái hiện bức tranh hiện thực. Giữa đêm trăng lồng lộng ấy xuất hiện hình ảnh con thuyền chở người chiến sĩ cách mạng. Chân dung của người sĩ cách mạng hiện lên thật rõ nét “bàn việc quân”. Đó là một người luôn lo toan công việc kháng chiến, việc sinh tử của đất nước [tinh thần hiện đại].

- Hai câu cuối cùa bài thơ “Rằm tháng giêng” là sự kết hợp hòa giữa ngoại cảnh và nội tâm. Sự hòa hợp ấy cho thấy tâm hồn của Bác luôn rộng mở với thiên nhiên.

- Thơ Hồ Chí Minh luôn có sự kết hợp giữa con người chiến sĩ và thi sĩ, giữa lãng mạn và hiện thực, tự sự và trữ tình, cố điển và hiện đại.

Trong bài “Cảm tưởng đọc thiên gia thi”, Bác viết:

Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp

Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông

Nay ở trong thơ nên có thép

Nhà thơ cững phải biết xung phong.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề